[ndlr] Les deux grandes revues des années 1930 fondées par le Tự Lực Văn Đoàn “Groupe Littéraire Autonome” sont désormais accessibles sur la toile via la bibliothèque numérique du journal Người Việt [Le Vietnamien] aux Etats-Unis. Au Viêt-Nam, plusieurs universités diffusent également à titre gracieux cette collection exceptionnelle. Cette diffusion massive s’inscrit dans le cadre du 80e anniversaire de la parution du premier numéro de Phong Hóa en 1932. L’importance de ces revues sur la société vietnamienne de l’époque fut considérable. Pour en savoir plus, le lecteur se reportera aux études de Bui Xuan Bao [1], Dao Dang Vy [2], de Nguyen Van Ky [3] et plus récemment de Martina Nguyen [4], une des initiatrices de ce projet.
Sur le site de la Bibliothèque numérique de Người Việt :
- Phong Hóa : accès aux numéros 1-30 /// 31-60 /// 61-90 /// 91-120 /// 121-150 /// 151-180 /// 181-190
Premier numéro : [juin 1932] ; Second numéro : n° 2, 23 juin 1932 /// dernier numéro : n° 190, vendredi 5 juin 1936.
- Ngày Nay : accès aux numéros 1-30 /// 31-60 /// 61-90 /// 91-120 /// 121-150 /// 151-180 /// 181-210 /// 211-224
Premier numéro : n° 1, 30 janvier 1935 /// dernier numéro : n° 224, samedi 7 septembre 1940.
Sur le site de l’Université Hoa Sen :
- Phong Hoa (accès aux premiers numéros en pdf)
- Ngay Nay (accès aux premiers numéros en pdf)
[1] Bui Xuan Bao, Le roman vietnamien contemporain. Tendances et évolution du roman vietnamien, 1925-1945, Saigon, Tu sach Nhan van Xa hoi, 1972.
[2] Dao Dang Vy, Evolution de la littérature et de la pensée vietnamienne, depuis l’arrivée des Français jusqu’à nos jours (1865-1946), Hue, Editions Tao-dan, 1948.
[3] Nguyen Van Ky, La société vietnamienne face à la modernité. Le Tonkin de la fin du XIXe siècle à la Seconde guerre mondiale, Paris, L’Harmattan, 1995.
[4] Martina Nguyen, “Wearing Modernity : Lemur Nguyen Cat Tuong, the Press, and Fashion in late colonial Vietnam”, colloque international Les identités corporelles au Viêt-Nam d’hier à aujourd’hui, ENS de Lyon, mai 2007. Voir aussi : “Tôi tìm lại Tự lực văn đoàn”, BBC, 25/09/2012.
Nguyễn Tường Tam, dit Nhất Linh
Écrivain et homme politique vietnamien (Hai Duong 1906-Saigon 1963). Créateur et animateur du groupe littéraire Tu luc van doan (Par ses propres forces), rénovateur de la revue Phong hoa (Mœurs) [1932], devenue Ngay nay (Temps présents), auteur de nouvelles et de romans à thèse (Rupture, 1935 ; Une paire d’amis, 1938), il a contribué à assurer le renom de jeunes talents et le renouveau littéraire au Viêt Nam.
Source : Larousse
* * *
Annonce de la diffusion et de son contexte
Chia sẻ miễn phí báo Phong Hóa – Ngày Nay
TT – Bản số hóa toàn bộ báo Phong Hóa và Ngày Nay của Tự Lực Văn Ðoàn từ những năm 1930-1940 sẽ được công bố và cho down load miễn phí tại website của khoa văn học và ngôn ngữ Ðại học Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM, Ðại học Hoa Sen, khoa ngữ văn Ðại học Sư phạm Hà Nội, bắt đầu từ ngày 22-9-2012.
Ðây là công trình được bà Phạm Thảo Nguyên (định cư ở Hoa Kỳ, con dâu của nhà văn Thế Lữ) cùng các cộng sự thực hiện từ đầu năm 2011.
Trong đó, phần lớn báo Phong Hóa, Ngày Nay được bà Nguyên mua lại từ cách nay 20 năm, cùng với sưu tập của Martina Nguyễn Thục Nhi và sự giúp sức của Nguyễn Tường Thiết, Vu Gia, Ðỗ Tuấn Khanh, mới có được bộ Phong Hóa (190 số) và Ngày Nay (224 số).
Công tác kỹ thuật do Nguyễn Trọng Hiền, Lê Thành Tôn, Ðỗ Thị Kim Dung, Lê Huyền Thanh đảm nhiệm.
Toàn bộ các số báo được số hóa bằng cách chụp lại nguyên trang, định dạng file theo chuẩn pdf và sẽ công bố với mật độ khoảng 10 số/ tuần tại trang web của ba trường đại học nói trên.
Phía Ðại học Hoa Sen cho biết trước ngày 22-9 sẽ công bố 13 số đầu của báo Phong Hóa. Ðây là 13 số báo do Phạm Hữu Ninh và Nguyễn Xuân Mai làm, trước khi chuyển lại cho Nhất Linh và nhóm Tự Lực Văn Ðoàn. Báo Phong Hóa số 14 ra ngày 22-9-1932 do Nhất Linh làm giám đốc, sau này trở thành một tiếng nói của nhóm Tự Lực Văn Ðoàn (tôn chỉ mục đích của nhóm công bố trong số 87, 2-3-1934).
Kỷ niệm 80 năm sự kiện này, ngoài trang web của ba đại học trên, một số trang web trong và ngoài nước cũng lần lượt công bố toàn bộ bản số hóa của Phong Hóa và Ngày Nay.
Trao đổi với Tuổi Trẻ chiều 18-9, bà Phạm Thảo Nguyên cho biết sau khi công trình số hóa báo Phong Hóa – Ngày Nay hoàn thành, bà muốn phổ biến trước hết tại các đại học khoa học xã hội và nhân văn trong nước.
“Hơn đâu hết, sinh viên và thầy cô giáo những nơi này cần các tư liệu văn học từ Phong Hóa, Ngày Nay. Chúng tôi trân trọng sự nghiệp của các cụ thế hệ trước, qua Phong Hóa, Ngày Nay thấy rõ tấm lòng yêu nước Việt, yêu dân Việt, học được cách sử dụng chữ quốc ngữ, đặc biệt là tinh thần xiển dương cái đẹp bình dân trong đời sống của dân tộc… điều này có trong tôn chỉ Tự Lực Văn Ðoàn”, bà Thảo Nguyên nói :
Hai tờ báo Phong Hóa (số cuối ra ngày 5-6-1936) và Ngày Nay (số đầu ra ngày 30-1-1935, số cuối ra ngày 7-9-1940) là những tờ báo trào phúng đầu tiên của nước ta. Mục đích của báo được quảng bá lần đầu trong Phong Hóa số 13 là: Bàn một cách vui vẻ các vấn đề cần thiết: xã hội, chính trị, kinh tế – nói rõ về hiện tình trong nước… Ðó chính là tinh thần dân chủ và bình đẳng trong tư tưởng, văn chương, báo chí. Sau này tờ báo thật sự đã nổi bật ở tính thời sự và giọng châm biếm.
Năm 1934, những người làm báo Phong Hóa đã thành lập nhóm Tự Lực Văn Ðoàn với sáu thành viên: Nhất Linh, Hoàng Ðạo, Thạch Lam, Khái Hưng, Tú Mỡ và Thế Lữ; sau này có thêm thành viên thứ bảy là thi sĩ Xuân Diệu. Giải thưởng Tự Lực Văn Ðoàn trao có ba lần (1935, 1937, 1939) nhưng đã là một giải thưởng uy tín, một bảo chứng danh giá cho sự nghiệp văn chương của những người đoạt giải: Ðỗ Ðức Thu, Phan Văn Dật, Vi Huyền Ðắc, Nguyên Hồng, Anh Thơ, Tế Hanh…
LAM ÐIỀN, Tuoi Tre Online, Thứ Năm, 20/09/2012.
MàJ : 10/02/2017.