Jackie Bong-Wright: Autumn Cloud – From Vietnam War Widow to American Activist [2001]

Jackie Bong-Wright, Autumn cloud: From Vietnam war widow to American activist, Sterling, Va., Capital Books, 2001, 311 p.

While the Vietnam War is deeply ingrained in a generation of Americans, its history is often one-sided – flavored with blame, corrupt generals and politicians, drugs, and the Viet Cong. What is rarely heard is the compelling story of ordinary people who struggled amidst chaos and upheaval. “Autumn Cloud” is that story. Born at the beginning of World War II, Jackie Bong Wright stands at the center of the modern Indochinese drama. “Autumn Cloud” follows Ms. Wright as she moves from girlhood on a Cambodian rubber plantation to school in Paris, marries a leading political dissident who is later murdered, escapes to America in 1975 with her children, and makes a new life here with a new American husband.

 

* * *

Le Thi Thu Van, whose first name translates as Autumn Cloud, was born in 1940 in Cambodia, where her affluent Vietnamese parents lived. She and her large family, like millions of other southern Vietnamese, were profoundly affected by the wars and civil unrest that buffeted Southeast Asia for most of the next four decades: the Japanese occupation during World War II; the First Indochina War from 1945 to 1954, which ended with the humiliating French defeat at Dien Bien Phu; and the American war, which began incrementally in the mid-’50s, peaked in the late-’60s and ended ingloriously with the Communist victory in 1975. Le Thi Thu Van’s family suffered in many ways during these momentous events. The family fortune was lost; one sister abandoned the family to devote her life to the Communist revolution; a brother was killed in the American war; another brother did not survive the Communist postwar “re-education” camps. The author married a reform-minded South Vietnamese politician; he was assassinated, probably by the Vietcong. She was left with three young children. Le Thi Thu Van tells three stories in this smoothly written autobiography: her own, her family’s and Vietnam’s. The most effective sections are the straightforward depictions of the many and varied events of the author’s life and her explanations of Vietnamese society and culture. The least successful are the sketchy historical sections and the author’s staunchly anti-Communist analyses of the reasons behind the American defeat. Overall, though, the author shows very well how Le Thi Thu Van went from “being an innocent girl to a sophisticated wife, an unexpected widow, and finally a professional woman,” known on three continents as Jackie Bong Wright.

Copyright 2001 Cahners Business Information, Inc.

 

 Source : Virtual Saigon © 1973 New York Times / Barbara Gluck Treaster

Trực diện với cái chết và nỗi đau: vấn đề thanh niên xung phong trong chiến tranh Việt Nam (1950–1975)

Thanh niên xung phong Thủ đô Hà Nội trong tuyến lửa Nghệ An (1965). © photo Mai Nam

[ndlr] Nous signalons la traduction vietnamienne de notre article sur les Jeunesses de choc du Viêt-Nam (TNXP) publié initialement dans le Journal of Vietnamese Studies en 2009. Le blog de Talawas avait fait traduire et mis en ligne cet article permettant à un large public vietnamien d’y accéder.

François Guillemot, “Trực diện với cái chết và nỗi đau: vấn đề thanh niên xung phong trong chiến tranh Việt Nam”, Talawas, 22 & 23-04-2010. Nguồn : Journal of Vietnamese Studies, Volume 4, Number 3, Fall 2009, pp. 17-60.

 

Phương Hòa dịch

“Máu V2 có thể chảy nhưng đường V2 không thể tắc”

(Biển tuyên truyền trên đường mòn Hồ Chí Minh trong thời kỳ chiến tranh)

“Lúc ấy họ là những người lính chỉ đáng giá ba xu”

(Những cô gái bị lãng quên của Đường mòn Hồ Chí Minh, 2003)

Dẫn nhập

Dù “chiến tranh Việt Nam” đã chính thức kết thúc vào ngày 30 tháng 4 năm 1975 với sự sụp đổ của chính quyền Sài Gòn cách đây 35 năm, nhưng sự xung đột tại Việt Nam vẫn còn là đề tài cho rất nhiều câu hỏi đang được nghiên cứu. Như mọi người đều biết, từ năm 1954 đến 1975, ngoài việc bị lôi cuốn trong khuôn khổ Chiến tranh lạnh với một tầm vóc quốc tế quan trọng, sự xung đột này được thể hiện dưới hình thức một cuộc chiến huynh đệ tương tàn giữa hai Nhà nước đối lập nhau về mặt ý thức hệ và ngăn cách nhau bằng một đường biên giới. Ai cũng biết rõ những khía cạnh chính trị và quân sự của cuộc chiến, nhưng còn những vùng tối khác cần phải được nghiên cứu thêm, đặc biệt là ảnh hưởng của nó với các lực lượng dân công, bản chất của những đoàn quân được tuyển mộ, vai trò của phụ nữ, hàng loạt vấn đề xoay quanh “văn hóa chiến tranh” và những đoàn thể bị mắc trong gọng kềm của cuộc chiến đó.

Khi nêu lên vấn đề về bản chất của cuộc chiến, công trình nghiên cứu này nhằm mục đích nghiên cứu lịch sử của một lực lượng xã hội và quân sự có tên là “Thanh niên xung phong” trong thời kỳ chiến tranh Việt Nam giữa hai nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (miền Bắc) và Việt Nam Cộng hòa (miền Nam) chủ yếu diễn ra từ năm 1965 đến 1975. Nụ cười rạng rỡ của các cô gái anh hùng trên nhật báo và phim ảnh tuyên truyền của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong chiến tranh đã chu du khắp thế giới, nhưng số phận bi thảm của chính những người nữ anh hùng vô danh này vẫn chưa được mọi người biết đến đầy đủ. Vấn đề này vẫn còn mang tính nhạy cảm ở Việt Nam dù người ta đã giới thiệu một bộ sử mang tính thực chứng về cuộc đấu tranh giải phóng đất nước; bộ sử này mới đây đã góp phần trong việc xác định một vị trí quan trọng hơn của các nhân vật lịch sử bị lãng quên, đặc biệt là của thành viên các đoàn Thanh niên xung phong.

Được chia làm bốn phần, đề tài tôi sẽ đề cập đến là cuộc phiêu lưu đầy giông bão của những “Thanh niên xung phong” đắm chìm trong ngọn lửa chiến tranh. Trong phần đầu, điều quan trọng là đặt ra những cột mốc lịch sử cần thiết để người đọc hiểu được việc hình thành lực lượng tập thể phục vụ chiến tranh này và, trong phần thứ hai, nhận ra được cơ cấu của nó, cùng những nam nữ thanh niên đã tham gia trong cuộc. Trong phần thứ ba, tôi xem xét hiện thực khốc liệt đổ lên cơ thể thanh niên xung phong, những người trải qua bao gian khó chiến tranh; đây cũng là vấn đề trọng tâm của công trình nghiên cứu này. Tôi sẽ phác thảo bức tranh những cơ thể trong chiến tranh này, theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng; tôi sẽ xem xét quá trình sáng tạo, kết cấu, tan rã và cuối cùng là tái tạo những cơ thể đó. Trong phần cuối, tôi sẽ đề cập một cách ngắn gọn hậu quả của kinh nghiệm bi thảm này, và xem xét vai trò của các yếu tố tâm lý và hồi ức cá nhân, cũng như các nhân tố xã hội và lịch sử có liên quan. Những người chịu trách nhiệm và việc quản lý khó khăn thời hậu chiến sẽ được đề cập ngầm ẩn trong phần kết luận của công trình nghiên cứu bước đầu này.

Lire la suite sur le site de Talawas : partie 1, partie 2, partie 3.

Télécharger l’article en pdf sur Hal-SHS, les archives ouvertes ou sur le site de Talawas.

* * *

Death and Suffering at First Hand: Youth Shock Brigades during the Vietnam War (1950–1975)

Abstract:

This article aims to comprehend the physical suffering that occurs when bodies face the experiences of war and death, or the “decay of bodies,” as we call it, in particular on the Hồ Chí Minh Trail. The study focuses on a specific group of so-called wartime volunteers, the Youth Shock Brigades [Thanh Niên Xung Phong], established in July 1950 and mainly composed of young girls and women between 13 and 22 years old, who were often sent to the front line. The objective is to investigate these young people’s tragic fate, caught between barbarism and heroism, by stressing how their sacrifices were, and have been, entrenched in individual bodies and collective memory. Confronted with an official historiography that is positivist and “male,” the singular history of those young women is crucial to our understanding of the mechanisms of the thirty-year-old war led by the Lao Động Party.


Il y a 44 ans le sacrifice des filles des Jeunesses de choc de Truong Bon

Il y a 44 ans, le 30 octobre 1968, 14 jeunes gens appartenant à la deuxième brigade de la compagnie C317 (C317 Thanh niên xung phong) du régiment 65 des Jeunesses de choc de la province de Nghe An furent pris sous les bombardements américains. Parmi ces 14 jeunes (1 homme, 13 jeunes filles), 13 trouvèrent la mort, seule Tran Thi Thong (1946-), la chef de la brigade échappa à cette tragédie. Rescapée mais oubliée pendant des décennies, elle ne fut retrouvée que 29 ans plus tard grâce à l’enquête d’un journaliste du Lao Dong.

En 1997, le sacrifice de la brigade fut redécouvert et le courage des jeunes filles pris sérieusement en compte par l’Etat-Parti. Un reportage fut alors réalisé avec les témoignages de membres d’une autre compagnie. En outre, le rôle de Tran Thi Thong le personnage principal était “joué” par une autre personne présentée comme étant la rescapée du groupe ! Il fallut attendre le 23 septembre 2008, soit onze ans plus tard, à l’occasion du 40ème anniversaire de cet événement tragique, pour que leur statut d’héroïnes de guerre soit officiellement reconnu. Le président de la RSVN de l’époque, Nguyen Minh Triet, décerna ce jour-là, le titre d’Héros des forces armées populaires aux 14 jeunes gens des TNXP sacrifiés de Truong Bon.

FG

En complément :

  • Lire l’article dans Tien Phong : “Hương khói Truông Bồn: 29 năm mất tích của Tiểu đội trưởng Trần Thị Thông”, Tien Phong, 22-10-2012.
  • “Huyền thoại những thanh niên xung phong Truông Bồn”, VTC News, 23-10-2012.

* * *

  • Voir le reportage Truông BồnKhúc tráng ca (réalisé par Nguyen Thanh Tung, VTC 1 mis en ligne sur You Tube le 26-07-2011).