Archives de catégorie : Textes sources

Dans les pas d’Adèle Clément, violoncelliste, sur Gallica

Pour accompagner le billet précédent “La valise d’Adèle“, voici la liste non exhaustive des sources compilées sur Gallica à partir de trois Rapports de recherche établis suivant les mot clés : “Adèle Clément” (rapport du 29/05/2015, 15 documents, 57 occurrences) ; “Adèle Clément, violoncelliste” (rapport du 29/05/2015, 15 documents, 38 occurrences) ; “Adèle Clément, Premier prix” (rapport du 29/05/2015, 6 documents, 8 occurrences). Des recherches complémentaires ont été faites dans la revue Comoedia (1907-1936) et dans L’Echo d’Alger (1912-1944). Ces sources en ligne sont précédées d’un essai de chronologie. Ce billet biographique s’inscrit dans le cadre d’une publication sur Adèle Clément par l’association “Archives et Patrimoine de Puy-Saint-Martin”.

AdèleClément_Buste_FGBuste en plâtre d’Adèle Clément © FG

Essai de chronologie :

1884 : Naissance à Saint-Gengoux-le-National

1900 : Création d’un quatuor puis d’un Trio vers 1904

1901 : Second prix au Conservatoire de Paris, élève de Jules Delsart et de Cros-Saint-Ange

1902 : Premier prix au Conservatoire de Paris

1903 : Première mention dans l’Annuaire des artistes et de l’enseignement dramatique et musical

1904-1913 : Tournées françaises et européennes, succès du Trio avec Juliette Laval

[1914-1918] : Première Guerre mondiale

1917 : Troisième emprunt de la Défense nationale

1920-1930 : Récitals en France et en Algérie, radio-concerts

1930-1931 : Tournée en Extrême-Orient : Chine, Japon, Indochine (Viêt-Nam)

1934 : Concerts à Paris

[1939-1945] : Seconde Guerre mondiale

1940 : Dernière mention dans Paris-Soir

1956 : Signature d’un viager avec André Rostaing, Maire de la commune de Puy-Saint-Martin

1958 : Décès (à Paris ?)

 

ValisedAdèleClément2La valise d’Adèle Clément de face © FG

Sources et liens vers Gallica :

1901

Le XIXe siècle, n° 11547 (30 Vendémiaire, An 110), mardi 22/10/1901, “A l’Association philotechnique, Concert et banquet”, p. 2 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k75726289/f2

1903

Annuaire des artistes et de l’enseignement dramatique et musical, 1903 (17e année), p. 492 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k124049j/f620

1904

Le Figaro, n° 56 (50e année, 3e série), jeudi 25/02/1904, “Le Monde & la Ville ; Cercles”, p. 3 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k2865287/f3

Le Rappel, n° 12434, dimanche 27/03/1904, “Echos”, pp. 2-3 (voir p. 3) : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k7545723p/f3

Le Rappel, n° 12436 (8 Germinal, An 112), mardi 29/03/1904, “Echos”, p. 4 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k7545725h/f2

1905

Annuaire des artistes et de l’enseignement dramatique et musical, 1905 (19e année), pp. 494-495 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k124051v/f522

1906

Paris musical et dramatique, n° 13 (3e année), 01/1906, “Calendrier des concerts, Janvier 1906”, p. 9 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k61108771/f9

1907

Le Limousin, n° 1, 10/1907 à n° 10, 01/1910 [mention de médailles à l’effigie d’Adèle Clément]

L’Aurore, n° 3389 (10e année), mercredi 30/01/1907, “Musique”, p. 3 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k740250q/f3

1908

Le Magasin pittoresque, 1908 (76e année, 3e série, Tome 9), p. 29 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k349826/f606

Comoedia, n° 146 (2e année), dimanche 23/02/1908, “Dans le monde, Trio Laval”, p. 2 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k7646530p/f2

L’Aurore, n° 3791 (11e année), mardi 10/03/1908, “Les Théâtres”, p. 3 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k740652q/f3

Le Figaro, n° 70 (54e année, 3e série), mardi 10/03/1908, “Spectacles & Concerts”, p. 5 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k288023b/f5

1909

Gil Blas, n° 10758 (30e année), samedi 17/04/1909, “Petites nouvelles parisiennes”, p. 2 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k7523989z/f2

Comoedia, n° 566 (3e année), dimanche 18/04/1909, “Les conférences”, p. 5 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k7645856n/f5

Comoedia, n° 812 (3e année), lundi 20/12/1909, “Notes mondaines”, p. 2 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k7645737z/f2

1910

Le Figaro, n° 75 (56e année, 3e série), mercredi 16/03/1910, “Courrier des Théâtres, De Berlin”, p. 6 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k288772v/f6

Comoedia, n° 916 (4e année), dimanche 03/04/1910, “Musique et Concerts symphoniques”, p. 4 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k76462045/f4

L’Aurore, n° 4589 (14e année), mardi 31/05/1910, “Les Théâtres”, p. 3 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k7522787/f3

Comoedia, n° 983 (4e année), jeudi 09/06/1910, “Une fête chez les convalescents”, p. 4 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k7646271k/f4

Gil Blas, n° 12173 (31e année), dimanche 12/06/1910, “Carnet mondain”, p. 2 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k7527712z/f2

1911

Le XIXe siècle, n° 15001 (18 Germinal, An 119), vendredi 07/04/1911, “Théatres et Concerts”, p. 4 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k75688349/f4

L’Aurore, n° 5141 (15e année), jeudi 14/12/1911, “Les Théâtres”, p. 3 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k752830p/f3

Le Rappel, n° 15254 (26 Primaire, An 120), samedi 16/12/1911, “Théâtre et Concerts”, p. 4 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k7551238f/f4

Le Figaro, n° 355 (57e année, 3e série), jeudi 21/12/1911, “Courrier musical”, p. 6 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k2894383/f6

Le Rappel, n° 15259 (1er Nivose, An 120), jeudi 21/12/1911, “Théâtre et Concerts”, p. 4 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k7551243r/f4

1912

Le Figaro, n° 18 (58e année, 3e série), jeudi 18/01/1912, “Courrier musical”, p. 7 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k289466c/f7

Gil Blas, n° 12774 (34e année), lundi 05/02/1912, “Le Monde, La mode et le goût”, p. 3 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k75385635/f3

Le Gaulois, n° 12549 (47e année, 3e série), 22/02/1912, “Mondanités”, p. 2 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k5353459/f2

Le Rappel, n° 15474, mercredi 26/06/1912, “Théâtre et Concerts”, p. 4 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k7548714n/f4

1913

L’Aurore, n° 5545 (16e année), jeudi 30/01/1913, “Les Théâtres”, p. 3 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k753232v/f3

L’Humanité, n° 3210, jeudi 30/01/1913, Théâtres et Concerts”, p. 5 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k253364x/f5

Le XIXe siècle, n° 15697 (16 Pluviose, An 121), mardi 04/02/1913, “Théâtres et Concerts”, p. 4 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k7570733b/f4

Le XIXe siècle, n° 15702 (15 Pluviose, An 121), dimanche 09/02/1913, “Théâtres et Concerts”, p. 4 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k7570738d/f4

L’Ouest-Eclair, n° 5175 (14e année), jeudi 27/02/1913, “Côtes du Nord, Grand concert”, p. 4 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k643549b/f4

Comoedia, n° 2207 (7e année), vendredi 17/10/1913, “Privas”, p. 5 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k7649486n/f5

1916

Le Figaro, n° 64 (62e année, 3e série), samedi 04/03/1916, “Spectacles et concerts”, p. 4 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k2909714/f4

Le XIXe siècle, n° 16649 (29 Prairial, An 124), dimanche 18/06/1916, “Concerts publics”, p. 2 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k7573416q/f2

L’Humanité, n° 4445 (13e année), dimanche 18/06/1916, “Courrier des Théâtres”, p. 4 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k254585w/f4

L’Humanité, n° 4473 (13e année), dimanche 16/07/1916, “Courrier des Théâtres”, p. 4 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k2546131/f4

1920

La Presse, n° 5517 (86e année, Nouvelle série), dimanche 21/11/1920, “Le Théâtre, Courrier des spectacles”, pp. 2-3 (voir p. 3) : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k600195h/f3

1921

L’Ouest-Eclair, n° 7299, samedi 29/01/1921, “Lorient. Syndicats et Sociétés, Cercle Mozart”, p. 5 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k5833046/f5

1923

Comoedia, n° 3745 (17e année), lundi 19/03/1923, “Musique de Chambre” par Paul Le Flem, p. 3 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k76480488/f3

Comoedia, n° 3858 (17e année), mercredi 11/07/1923, “Radio-Concerts Tour Eiffel”, p. 4 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k7647057x/f4

Le Petit Parisien, n° 16934 (43e année), mercredi 11/07/1923, “Courrier des amateurs de T.S.F.”, p. 4 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k605441k/f4

L’Ouest-Eclair, n° 7970, mercredi 11/07/1923, “Les éditions radiotéléphoniques d’aujourd’hui, Concerts de la Tour Eiffel”, p. 3 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k647332t/f3

Le Populaire, n° 1081 (8e année), mercredi 11/07/1923, “T.S.F.” : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k818472g/f6

L’Echo d’Alger, n° 5183 (12e année), lundi 17/12/1923, “Concert Adèle Clément”, p. 3 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k7581146g/f3

L’Echo d’Alger, n° 5187 (12e année), vendredi 21/12/1923, “Echos. Le temps qu’il fait, Concert Adèle Clément”, p. 2 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k7581150c/f2

L’Echo d’Alger, n° 5191 (12e année), mardi 25/12/1923, “Concert Adèle Clément”, par Lucienne Darrouy, p. 3 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k75811541/f3

L’Echo d’Alger, n° 5193 (12e année), jeudi 27/12/1923, “Sermon de charité” p. 2 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k7581156v/f2

1924

L’Echo d’Alger, n° 5210 (13e année), dimanche 13/01/1924, “Echos. Le temps qu’il fait, Concerts Adèle Clément”, p. 2 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k7581173c/f2

L’Echo d’Alger, n° 5214 (13e année), jeudi 17/01/1924, “Concert Adèle Clément”, p. 2 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k75811771/f2

L’Echo d’Alger, n° 5218 (13e année), lundi 21/01/1924, “Deuxième concert Adèle Clément”, par Lucienne Darrouy, p. 3 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k7581181x/f3 [mention du violoncelle muet]

L’Ouest-Eclair, n° 8212 (25e année), dimanche 09/03/1924, “Les éditions radiotéléphoniques d’aujourd’hui, Concerts de la Tour Eiffel”, p. 8 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k4961278/f8

L’Homme Libre, n° 2789 (12e année), jeudi 13/03/1924, “Les concerts par T.S.F.”, p. 3 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k7593340k/f3

Le Gaulois, n° 16961 (59e année, 3e série), jeudi 13/03/1924, “T.S.F., Concerts du 13 mars”, p. 3 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k539727q/f3

Le Matin, n° 12803 (41e année), jeudi 13/03/1924, “Auditions radiotéléphoniques d’aujourd’hui”, p. 5 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k574635k/f5

Paris-Soir, n° 162 (2e année, 2e édition), vendredi 14/03/1924, “Carnet de la T.S.F.”, p. 2 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k76384684/f2

L’Ouest-Eclair, n° 8256, jeudi 22/05/1924, “Les éditions radiotéléphoniques d’aujourd’hui, Tour Eiffel”, p. 8 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k496201m/f8

Le Matin, n° 12873 (41e année), jeudi 22/05/1924, “Carnet de la T.S.F., Auditions radiotéléphoniques d’aujourd’hui”, p. 5 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k574705v/f5

Le Petit Parisien, n° 17250 (49e année), jeudi 22/05/1924, “Courrier des amateurs de T.S.F.”, p. 5 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k605758h/f5

Le Matin, n° 13075, mercredi 10/12/1924, “Carnet de la T.S.F., Station radiotéléphonique de l’École supérieure des P.T.T.”, p. 5 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k5749077/f5

L’Ouest-Eclair, n° 8454 (26e année), mercredi 10/12/1924, “Les auditions radiotéléphoniques d’aujourd’hui, Ecole supérieure des P.T.T.”, p. 8 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k4964030/f8

Le Petit Parisien, n° 17452 (49e année), mercredi 10/12/1924, “Courrier des amateurs de T.S.F.”, p. 4 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k605960f/f4

1925

L’Oued-Sahel, n° 225 (39e année, Nouvelle série), jeudi 12/03/1925, “Les amis des Arts”, p. 3 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k63788782/f3

L’Echo de Bougie, n° 1441 (24e année), dimanche 22/03/1925, “Les amis des Arts, Le gala artistique du 29 mars”, p. 2 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k5662996q/f2 [voir programme ci-dessous]

AdèleClément_Programme29mars1925_AlgerProgramme du Gala artistique du 29 mars 1925 à Alger © Gallica / L’Echo de Bougie

L’Echo d’Alger, n° 5646 (14e année), mardi 24/03/1925, “Echos. Le temps qu’il fait, Société des Beaux-Arts” p. 2 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k7581092c/f2

L’Oued-Sahel, n° 227 (39e année, Nouvelle série), jeudi 26/03/1925, “Le gala artistique de dimanche prochain”, p. 4 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k57566979/f4

L’Echo d’Alger, n° 5650 (14e année), samedi 28/03/1925, “Superbe concert en perspective” p. 5 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k75810961/f5

L’Echo d’Alger, n° 5653 (14e année), mardi 31/03/1925, “Echos. Le temps qu’il fait, Musique” p. 2 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k75810998/f2

France-Maroc, n° 101 (9e année), Avril 1925, “Concert Adèle Clément”, p. 78 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k62131022/f18 [voir photo du bas]

L’Oued-Sahel, n° 228 (39e année, Nouvelle série), jeudi 02/04/1925, “Le concert de dimanche”, p. 2 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k6378881j/f2

L’Echo de Bougie, n° 1443 (24e année), dimanche 05/04/1925, “Le récital Clément-Mario” par Paul Tattegrain, p. 2 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k5663008b/f2

L’Echo d’Alger, n° 5659 (14e année), lundi 06/04/1925, “Musique. Concert Adèle Clément”, par Lucienne Jean-Darrouy, p. 2 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k7581497t/f2

L’Echo d’Alger, n° 5733 (14e année), vendredi 19/06/1925, “T.S.F”, p. 2 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k7581571x/f2

Le Petit Parisien, n° 17643 (50e année), vendredi 19/06/1925, “Courrier des amateurs de T.S.F.”, p. 4 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k6061518/f4

L’Ouest-Eclair, n° 8644 (26e année), vendredi 19/06/1925, “Les éditions radiotéléphoniques d’aujourd’hui, P.T.T”, p. 8 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k496594s/f8

L’Echo d’Alger, n° 5761 (14e année), vendredi 17/07/1925, “T.S.F.”, p. 2 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k7582496q/f2

L’Ouest-Eclair, n° 8803 (26e année), mercredi 25/11/1925, “Les éditions radiotéléphoniques d’aujourd’hui”, p. 2 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k6482000/f2

1926

Paris-Soir, n° 841 (4e année, 2e édition), dimanche 24/01/1926, “Carnet de la T.S.F.”, p. 5 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k76379496/f5

Lyrica, n° 50 (5e année), Avril 1926, “Les concerts : Melle Adèle Clément & M. Max Moutia”, p. 736 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k61805753/f14

La semaine à Paris, n° 234, du 19/11/1926 au 26/11/1926, “Salle Pleyel”, p. 45 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k5419289g/f47

Lyrica, n° 58 (5e année), Décembre 1926, p. 875 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k61805879/f13

1927

Le Petit Parisien, n° 18494 (52e année), mardi 18/10/1927, “Courrier des Théâtres”, p. 4 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k607002w/f4

1929

La semaine à Paris, n° 348 (9e année), du 25/01/1929 au 01/02/1929, “Jeudi 21 (suite)”, p. 80 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k5415811b/f82

Le Ménestrel, n° 51 (91e année), vendredi 20/12/1929, “Concert de l’U.F.P.C.” par Léon Quénéhen, p. 551 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k5622094p/f9

1931

La semaine à Paris, n° 464 (11e année), du 17/04/1931 au 24/04/1931, “Musiques (programmes du vendredi 24, suite)”, p. 55 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k6136190w/f57

AdèleClément_Récital24-04-1931Comoedia, n° 6667 (25e année), mercredi 22/04/1931, “Récital Adèle Clément”, p. 2 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k7648824m/f2 [annonce ci-dessus]

Comoedia, n° 6685 (25e année), dimanche 10/05/1931, “Récitals et Concerts, Mme Adèle Clément”, par Intérim, p. 2 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k7648842j/f2

1932

Comoedia, n° 7091 (26e année), vendredi 08/07/1932, “Radio-programmes choisis, Musique de chambre”, p. 6 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k76504849/f6

1933

Comoedia, n° 7405 (27e année), vendredi 19/05/1933, “La journée”, p. 4 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k7646947b/f4

1934

La semaine à Paris, n° 614, du 02/03/1934 au 08/03/1934, p. 57 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k5824055p/f57 [annonce du concert du 13 mars 1934, photo ci-dessous]

AdèleClément_Programme13mars1934_Pleyel

Comoedia, n° 7702 (28e année), lundi 12/03/1934, [annonce du 4e concert Cécile Borghans], p. 2 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k76479237/f2

Comoedia, n° 7713 (28e année), vendredi 23/03/1934, “Les Concerts, Cécile Borghaus [Borghans]” par P. de N., p. 2 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k76479341/f2

Le Ménestrel, n° 12 (96e année), vendredi 23/03/1934, “Concert Cécile Borgans”, par G.M., p. 119 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k5617032v/f9

Comoedia, n° 7783 (28e année), vendredi 01/06/1934, “Radio-Echos, Saint Odile d’Alsace”, p. 4 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k7650093w/f4

1940

Paris-Soir, n° 61 (18e année, 6e édition), mercredi 21/08/1940, “Paule Pax nous parle des matinées artistiques du Théâtre de l’œuvre”, p. 2 : http://gallica.bnf.fr/ark:/12148/bpt6k7643228n/f2

FG, 04/06/2015

* * *

AdèleClément_FranceMaroc_04-1925France-Maroc, n° 101, Avril 1925, p. 78 © Gallica

Pour en savoir plus :

Photo à la une : Adèle Clément par Geneviève Granger (détail) © FG

Bản lên tiếng của các tổ chức xã hội dân sự độc lập tại Việt Nam – nhân kỷ niệm 40 năm biến cố 30-04-1975

[ndlr] Déclaration des organisations de la société civile à l’occasion de la commémoration du 30 avril 1975. Une charge sans concession contre le totalitarisme vietnamien et un document à valeur de source historique.

Lich30-04-1975

Bản lên tiếng của các tổ chức xã hội dân sự độc lập tại VN – nhân kỷ niệm 40 năm biến cố 30-04-1975

Kính thưa toàn thể Đồng bào Việt Nam trong và ngoài nước.

Kính thưa các chính phủ dân chủ và các cơ quan nhân quyền quốc tế. 

Cách đây đúng 40 năm, ngày 30-04-1975, kết thúc cuộc chiến huynh đệ tương tàn giữa hai miền Nam Bắc với bao tang thương đổ vỡ, chôn vùi một chính thể dù còn bất toàn nhưng vẫn có tự do no ấm, và mở đầu cho việc áp đặt chế độ cộng sản lên toàn thể đất Việt.

Nhìn lại những gì mà đảng và nhà cầm quyền Cộng sản đã làm trên đất nước VN từ sau ngày bi thảm và tang thương đó đến hiện tại, chúng tôi, các tổ chức xã hội dân sự độc lập trong nước, nhận định rằng đây là 40 năm áp đặt chế độ toàn trị và 40 năm tiêu diệt ý thức con người.

1- 40 năm áp đặt chế độ toàn trị.

Khác hẳn mọi chế độ độc tài trong lịch sử nhân loại (phát xít, quân phiệt, tài phiệt, giáo phiệt…) vốn chỉ chú trọng tới một hai khía cạnh của quốc gia xã hội, chế độ CSVN – như mọi chế độ CS khác – đều mang tính toàn trị, nghĩa là muốn quản lý hết mọi phương diện của đời sống xã hội lẫn cá nhân, từ vật chất đến tinh thần…

a- Toàn trị chính trị:

Đảng CSVN luôn muốn chỉ duy mình cai trị đất nước, không chấp nhận đảng đối lập. Nên sau khi chiến thắng, họ lập tức giam nhốt nhiều năm mọi quân, cán, chính của chế độ cũ và đảng viên các đảng phi Cộng sản; tiếp đến tiêu diệt gọn các nhóm phục quốc bắt đầu xuất hiện rồi còn tạo ra những tổ chức kháng chiến giả hòng gài bẫy người yêu nước. Để chính danh hóa và hợp pháp hóa quyền cai trị độc hữu của mình, Hiến pháp 1980, qua điều 4 (và các HP sau đó cũng vậy), khẳng định đảng CS là lực lượng duy nhất lãnh đạo nhà nước và xã hội. Từ 1975 đến nay, các cá nhân hay tổ chức đòi đa nguyên đa đảng đều bị trấn áp tàn bạo. Tam quyền phân lập biến thành tam quyền phân công dưới sự chỉ đạo của đảng. Nhưng để tránh mang tiếng đàn áp chính trị, CS gọi các “tội chính trị” là tội hình sự, và dùng các điều 79, 88 và 258 Bộ luật Hình sự để trừng phạt “tội” này.

Hậu quả: toàn dân (trừ đảng viên) mất hết mọi quyền chính trị và dân sự, không thể tự chọn người lãnh đạo đất nước, cũng không thể tham gia quốc sự qua việc ứng cử vào quốc hội hay các hội đồng nhân dân. Bầu khí chính trị ngột ngạt, tù nhân chính trị đông đảo (theo thống kê mới nhất, hiện còn 105 tù nhân lương tâm), mọi đảng chính trị bị cấm tiệt. Và sự toàn trị chính trị này cũng là nguyên nhân gây ra các hậu quả kế tiếp.

b- Toàn trị kinh tế:

Năm 1976, Bộ Chính trị ra Nghị quyết 254 xoá bỏ giai cấp tư sản mại bản, tiến hành cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh miền Nam, phá tan một nền kinh tế trù phú. Song song, đảng đuổi hàng vạn thị dân vùng chế độ cũ đi kinh tế mới để cướp đất cướp nhà. Hậu quả là đất nước đứng bên bờ vực thẳm phá sản, khiến năm 1986 đảng phải đề ra chính sách “Đổi mới”, cải cách kinh tế theo phương thức thị trường. Đời sống vật chất của dân phần nào nên dễ thở, nhưng đảng lại nhân cơ hội hóa thân thành tư bản đỏ. Nên HP 1992 (đ. 17-18) và Luật đất đai 1993 đưa ra khái niệm quái đản: “Mọi tài nguyên đất nước đều thuộc sở hữu toàn dân, do nhà nước thống nhất quản lý”. Quyền tư hữu đất đai bị bãi bỏ; người dân trở thành kẻ đi thuê của nhà nước, đang khi nhiều đảng viên sở hữu hàng trăm héc-ta ruộng vườn. CSVN đưa thêm khái niệm quái đản thứ 2: “Kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa” (mà cho tới nay chẳng ai có thể hình dung ra sao) với kinh tế nhà nước làm chủ đạo (HP 1992, đ. 15 và HP 2013, điều 51). Nhiều tổng công ty và đại tập đoàn được thành lập do đảng viên và thân thuộc nắm giữ nhưng rốt cuộc chỉ tham nhũng và thua lỗ, làm thiệt hại ngân sách quốc gia hàng vạn thậm chí hàng triệu tỷ đồng.

Hậu quả: sau 4 thập niên hòa bình, lợi tức đầu người VN năm 2014 chỉ là 1.028 USD (so với Singapore cùng khởi điểm thoát ách thuộc địa: 36.897 USD). Năng lực cạnh tranh của VN hiện đứng chót ASEAN. Mấy trăm ngàn doanh nghiệp tư phá sản. Nhà nước đi vay để trả lãi nợ công 3 tháng 1 tỷ đô; bình quân đầu người từ già đến trẻ phải gánh 1.000 đô nợ… Dân oan lên tới hàng triệu người, dở sống dở chết. Công nhân cũng hàng triệu người bị bóc lột tận xương tủy!

c- Toàn trị văn hóa:

Ngay sau khi toàn thắng, CS tịch thu phá hủy mọi sách văn học, nghệ thuật, lịch sử của VNCH, bỏ tù vô số văn nhân nghệ sĩ. Nhiều nhà văn phản kháng từng phục vụ chế độ cũng bị đọa đày. Mọi ngành văn học nghệ thuật đều phải đề cao chủ nghĩa, chế độ và đảng CS.

Toàn trị văn hóa đặc biệt thực thi trên lãnh vực giáo dục đại chúng và giáo dục học đường. CS cấm hẳn báo chí tư nhân, nắm hết báo chí các loại, dùng chúng không như phương tiện thông tin đơn thuần mà như công cụ tuyên truyền nhồi sọ công chúng, hướng dẫn lèo lái công luận, bắt nhân dân chỉ biết nói, nghĩ và làm theo mệnh lệnh của đảng. CS cũng tạo ra một đám “trí nô ký sinh” có học vị cao nhưng chỉ biết gian trá và ngụy biện để luôn bênh vực đảng. Tất cả chỉ nhằm cho nhân dân thấy đảng là thần công lý và nguồn sự thật. Giáo dục học đường bị chính trị hóa. Mọi hiệu trưởng đều là đảng viên, triết lý giáo dục là học thuyết Mác Lê và tư tưởng Hồ, không đào tạo giới trẻ thành công dân tự do và trách nhiệm cho đất nước nhưng thành thần dân tùng phục đảng và công cụ phục vụ đảng. Toàn trị văn hóa còn thực hiện qua việc đàn áp tôn giáo bằng bạo lực vũ khí và bạo lực hành chánh (sách nhiễu, cấm cản, bỏ tù, cướp bóc, phá hoại) nhằm ngăn chận các giáo hội đưa vào quần chúng giáo lý đầy tính giải thoát và văn hóa đậm chất nhân bản của mình, ngõ hầu thuyết duy vật vô thần độc tôn thống trị.

Hậu quả: VN nay không có những tác phẩm văn chương, nghệ thuật giá trị; thành tựu khoa học (phát minh sáng kiến) hiếm hoi; trình độ học sinh, sinh viên, chuyên gia thấp kém. Cơ sở giáo dục thiếu thốn và bệ rạc; đạo đức học đường sa sút từ thầy đến trò, đầy bạo hành và gian dối; đạo đức xã hội xuống cấp trầm trọng: dửng dưng, bóc lột, giành giật, lừa đảo nhau; hối lộ tham nhũng, mua quan bán chức là chuyện bình thường; mê tín dị đoan, buôn thần bán thánh, lễ hội nhếch nhác xuất hiện khắp nơi; người ta tự ru ngủ với những kỷ lục lớn, thành tích ảo.

d- Toàn trị xã hội:

Quyết không để lọt thành phần nào, giai tầng nào trong xã hội, CS tạo ra Mặt trận Tổ quốc Việt Nam để quy tụ trong đó mọi tổ chức chính trị, kinh tế, dân sự. Mặt trận này hiện có 44 đoàn thể thành viên. Tất cả dưới sự chỉ đạo của đảng, thành phần lãnh đạo là người của đảng, nhắm mục đích tối cao: bảo vệ sự cai trị độc đoán và lâu dài của đảng. Và để việc toàn trị xã hội được bảo đảm, CS biến các lực lượng trong đất nước thành công cụ: quốc hội, tòa án, chính quyền, công an, tôn giáo quốc doanh. Quốc hội biến ý đảng thành lòng dân, xây dựng luật để bắt dân theo ý đảng. Chính quyền dùng nền hành chánh buộc dân tuân hành chính sách đường lối của đảng. Tòa án cấu kết với công tố và điều tra để khiến công lý luôn đứng về phía đảng. Công an làm thanh gươm bảo vệ đảng, không để thằng dân nào động tới quyền lực đảng. Tôn giáo quốc doanh dạy tín đồ luôn vâng lời đảng.

Hậu quả: toàn thể xã hội sống co ro dưới sự dòm ngó, theo dõi, kiểm soát của tai mắt đảng (MTTQ), chẳng còn ai dám bày tỏ ý kiến và tình cảm cách chân thật. Dân kiện người của đảng thì nắm chắc phần thua. Lấy cớ bảo vệ đảng, công an dân phòng đối xử với dân cách vô luật: sách nhiễu, hành hung, đàn áp. Ba năm nay, hơn 260 người chết đang khi bị tạm giam. Hành xử bạo lực của công an gieo giữa xã hội thói quen bạo lực. Người dân hiện chẳng được luật pháp che chở!

2- 40 năm tiêu diệt ý thức con người

Hồ Chí Minh từng nói: “Muốn xây dựng CNXH, trước hết cần có những con người XHCN”. Thực tế, câu đó có nghĩa: “Đảng muốn xây dựng thể chế độc tài toàn trị, phải có những con người bị tiêu diệt ý thức, lương tâm nhưng lại có vai trò trong xã hội trước đã”. Và đó là điều CSVN miệt mài thực hiện 40 năm qua.

 a- Tiêu diệt ý thức đại diện quốc dân nơi thành viên Quốc hội: 

Không do dân bầu nhưng do đảng cử, họ hầu như luôn “nhất trí cao” trước ý muốn của đảng. Từ công hàm Phạm Văn Đồng (1958), qua hai hiệp định lãnh thổ và lãnh hải (1999 và 2000), đến chuyện khai thác bauxite (2007), cuộc xây dựng Hiến pháp mới (2013)… Quốc hội chẳng hề đứng về phía nhân dân mà tìm hiểu, chất vấn, phản biện hoặc kiểm soát, theo dõi, nhất nhất để cho Bộ chính trị và Trung ương đảng mặc sức tung hoành, dù bất lợi cho dân và hiểm nguy cho nước.

b- Tiêu diệt ý thức phục vụ công chúng nơi nhân viên công quyền: 

Được đảng bộ trung ương hay địa phương đặt để chứ không do dân trao quyền, họ luôn cư xử như trời con lãnh chúa, hống hách khinh người, lo tích trữ của hơn phục vụ dân. Bằng chứng: xây cơ ngơi đồ sộ, ăn chặn tiền kẻ nghèo, mặc kệ dân khiếu kiện, đánh phá cướp bóc các tôn giáo, cho Tàu cộng thuê những vùng đất chiến lược làm cảng thương mại, khu du lịch, phố thị thôn làng.

c- Tiêu diệt ý thức tôn trọng và bảo vệ dân nơi lực lượng công an: 

Tự coi như lực lượng bảo vệ đảng, thề tuyệt đối trung thành với đảng, công an trở thành công cụ đàn áp dân oan và giáo oan đòi công lý nhân quyền, “lực lượng đối thọi” với các nhà dân chủ cất tiếng đòi tự do; kẻ hỗ trợ cho công tố và thẩm phán trong các phiên tòa chính trị; nỗi kinh hoàng cho ai bị bắt về đồn do «vi phạm» lớn nhỏ: bị đánh đập dã man, tra tấn đến chết rồi bị vu cáo là “tự tử”!

d- Tiêu diệt ý thức bảo vệ Tổ quốc nơi hàng ngũ quân đội: 

“Trung với đảng” thay vì “Trung với nước hiếu với dân”, được tự do kinh tài, quân đội trở thành công cụ của đảng, chỉ lo làm giàu (hàng tướng lãnh đạo nắm vô số công ty lớn nhỏ), lơ là bổn phận bảo vệ Tổ quốc đồng bào, bỏ mặc ngư dân cho Tàu cộng sách nhiễu, cướp bóc, tàn sát, có khi còn tham gia đàn áp dân lành. Dẫu từng oai hùng chiến đấu năm 1979 hay anh dũng tử trận năm 1988, quân đội xét chung nay hoàn toàn bị khống chế bởi những tay sai Bắc triều trong Bộ chính trị hay Bộ quốc phòng.

e- Tiêu diệt ý thức bảo vệ công lý nơi giới luật sư, công tố, quan tòa:

Công an điều tra có khi dùng lường gạt hoặc tra tấn để thẩm vấn, công tố (kiểm sát) với điều tra một lòng một dạ, luật sư nhiều lúc chỉ đứng ra xin khoan hồng, thẩm phán thường có những «bản án bỏ túi» do trên định sẵn. Điều tra, công tố và quan tòa ăn hối lộ là chuyện bình thường, nhiều án oan thậm chí án oan tử hình đã được tuyên nhanh nhưng chậm xét lại. Nói chung, bộ máy tòa án hoạt động vì tiền hoặc vì đảng.

f- Tiêu diệt ý thức thương xót bệnh nhân nơi giới y sĩ: 

Bỏ mặc những ca cấp cứu chưa nộp tiền, khám bệnh một cách chớp nhoáng qua loa, đòi bệnh nhân hối lộ mới săn sóc tốt, cung cấp thuốc quá hạn hay dổm giả, dùng một kết quả xét nghiệm cho cả trăm bệnh nhân, ăn hoa hồng quá độ khiến giá y dược lên tận trời, ưu tiên săn sóc cho đảng viên cán bộ, coi rẻ những ai dùng thẻ bảo hiểm y tế. Nhiều trường hợp bị người nhà bệnh nhân hành hung do thói vô trách nhiệm.

g- Tiêu diệt ý thức làm chứng cho sự thật và lẽ phải nơi giới tu hành: 

Lý luận mình không muốn dính vào chính trị, vô số chức sắc chỉ lo xây dựng điện thờ nguy nga, tổ chức lễ hội rầm rộ, ra ngoại quốc quyên thật nhiều tiền, mà hoàn toàn dửng dưng trước cảnh đồng bào bị đàn áp, xã hội bị băng hoại, tổ quốc bị lâm nguy… Đôi lúc họ chỉ lên tiếng về các nguyên tắc luân lý chung chung (an toàn hơn) chứ không can thiệp vào những trường hợp bất công cụ thể (dễ gặp nguy hiểm).

h- Tiêu diệt ý thức lương sư hưng quốc nơi giới thầy giáo: 

Vô số giáo viên thiếu tư cách, thiếu khả năng (“đứng nhầm lớp”), vô số vụ việc thầy bạo hành trò, đổi tình lấy điểm, bắt nữ sinh làm điếm, bỏ mặc trò cho công an hành hạ; có khi cấm học trò mình biểu tình yêu nước chống Trung Quốc xâm lược. Rồi còn nạn dạy thêm để làm giàu và cho điểm giả để lấy thành tích. Từ đó, sinh ra hậu quả khủng khiếp là sự ngây thơ, chân thật, hiền lành nơi học sinh cũng bị tiêu tùng mất hẳn.

Kết luận: 

Nhìn lại 40 năm qua, ai cũng thấy chưa thời nào trong lịch sử Đất nước, lại có một “chính quyền”, “chính đảng” hành xử như một lực lượng ngoại nhập đến thế, chỉ biết kiểm soát, khống chế mọi lãnh vực của đời sống xã hội và con người cách tinh vi và chặt chẽ, với gian dối và bạo hành, để củng cố quyền lực và thâu tóm quyền lợi. Quyền lực và quyền lợi cho mình, cho thân thuộc, cho phe cánh, đang lúc dân chúng trở thành kẻ bị bóc lột, đời sống nheo nhóc, mạng sống bị coi rẻ như súc vật. “Chính quyền” và “chính đảng” này -do điều hành thất bại mọi mặt và bị Tàu cộng khống chế mọi bề- đang rắp tâm bán nước, sáp nhập VN vào Trung Hoa như một tỉnh lẻ. Chưa thời nào trong lịch sử Đất nước, lại có một dân tộc, một xã hội bị lãnh đạo chính trị coi như con cái để dạy dỗ, con ở để bóc lột, con tin để đem trao đổi đến thế; bị lực lượng cầm quyền không những gây khốn đốn cho cuộc sống về mặt kinh tế, an ninh, môi trường, mà còn gây băng hoại cho nhân cách về mặt ý thức, ý chí và lương tâm.

Nhưng không, hồn thiêng sông núi, tinh thần dân tộc, ý chí bất khuất của giống nòi đang dâng lên trong lòng hàng triệu con dân Việt khao khát tự do, sáng ngời ý thức trách nhiệm với vận mệnh Tổ quốc, nung nấu ý chí và quyết tâm hành động muôn người như một để bằng mọi cách – với sự trợ lực của Đồng bào hải ngoại – tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản đầu độc tâm trí, giải thể chế độ cộng sản tàn hại xã hội và hất cẳng chính đảng cộng sản đã dồn Dân tộc đến bước đường cùng, hầu xây dựng lại một đất nước tràn ngập chân lý, công bình, tình thương và tự do. 40 năm dưới ách độc tài toàn trị này đã quá đủ!!!

Làm tại Việt Nam ngày 25-04-2015

 

Các tổ chức xã hội dân sự đồng ký tên

1- Giáo hội Liên hữu Lutheran VN-HK. Đại diện: Mục sư Nguyễn Hoàng Hoa.

2- Giáo hội PGHH Thuần túy. Đại diện: Cụ Lê Quang Liêm.

3- Giáo hội PGHH Thành phố Cần Thơ. Đại diện: Bà Nguyễn Thị Ngọc Lan.

4- Hội Ái hữu Tù nhân Chính trị và Tôn giáo Việt Nam. Đại diện: Ông Nguyễn Bắc Truyển.

5- Hội Anh em Dân chủ. Đại diện: Mục sư Nguyễn Trung Tôn.

6- Hội Bảo vệ Quyền Tự do tôn giáo. Đại diện: Cô Hà Thị Vân

7- Hội Bầu bí Tương thân. Đại diện: Ông Nguyễn Lê Hùng.

8- Hội Cựu Tù nhân Lương tâm. Đại diện: Bác sĩ Nguyễn Đan Quế, Linh mục Phan Văn Lợi.

9- Hội Phụ nữ Nhân quyền Việt Nam: Đại diện: Các bà Trần Thị Hài, Trần Thị Nga, Huỳnh Thục Vy

10- Hội thánh Tin lành Chuồng Bò. Đại diện: Mục sư Nguyễn Mạnh Hùng.

11- Khối Nhơn Sanh Đạo Cao Đài. Đại diện: Các Chánh trị sự Hứa Phi, Nguyễn Kim Lân, Nguyễn Bạch Phụng.

12- Khối Tự do Dân chủ 8406. Đại diện: Nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa

13- Nhóm Bảo vệ Tôn giáo và Sắc tộc. Đại diện: Ông Huỳnh Trọng Hiếu.

14- Nhóm Linh mục Nguyễn Kim Điền. Đại diện: Linh mục Nguyễn Hữu Giải

15- Phòng Công lý Hòa bình DCCT Sài Gòn. Đại diện: Linh mục Đinh Hữu Thoại.

16- Phong trào Liên đới Dân oan Tranh đấu. Đại diện: Bà Trần Ngọc Anh.

17- Tăng đoàn Giáo hội PGVN Thống nhất. Đại diện: Hòa thượng Thích Không Tánh.

Source : Dan Lam Bao, 26/04/2015 / Blog Anh Ba Sàm

Communiqué conjoint publié par le comité interministériel et la délégation bouddhiste – 16 juin 1963

[ndlr] Document pour servir l’histoire de “l’affaire” ou “la crise bouddhiste” de 1963. Collection Mémoires d’Indochine.

PhatGiao1963
Hình ảnh một cuộc đàn áp Phật giáo của chính quyền độc tài Ngô Đình Điệm năm 1963 © tư liệu của GHPGVN tỉnh Thừa Thiên – Huế

CommuniquéConjoint_1963_1CommuniquéConjoint_1963_2CommuniquéConjoint_1963_3

Cliquez sur l’image pour l’agrandir

Source : Documents, S.l., s.n. [Premier d’une série de 11 documents concernant les échanges entre le Gouvernement de la Première République du Viêt-Nam (1955-1963) et les dignitaires bouddhistes pendant la crise entre juin et juillet 1963, comprend également deux communiqués du Mouvement de la Jeunesse Républicaine du Vietnam]

Déclaration des milieux bouddhistes du Sud Viêt Nam [1963]

Déclaration des milieux bouddhistes du Sud Viêt-Nam

CoPhatGiao_PhapLuan

(Texte lu devant les fidèles rassemblés en la pagode Tu Dam à Huê).

Depuis des millénaires, les bonzes et les fidèles du Bouddha, dans le monde entier comme au Viêt-Nam, sont demeurés fidèles à l’idéal de douceur et d’altruisme de notre Maître Cakya Mouni.

Aussi bien, partout où il arrive, le bouddhisme apporte-t-il avec lui une atmosphère de calme et de paix. L’histoire en fournit la preuve indéniable. Durant toutes ces dernières années, à la répression qui nous frappait en tous lieux, nous avons opposé notre résignation constante, non par faiblesse, mais par volonté de partager les souffrances et les deuils de notre pays en ces temps de malheur. Nous constatons avec combien d’amertume, que certains ont abusé de leurs pouvoirs pour semer le deuil chez les bonzes et les fidèles du Bouddha à travers tout le pays, pour commettre des injustices vis-à-vis d’une foi dont l’histoire remonte à des millénaires dans la vie de la nation. D’arbitraire en violence, on en est venu à fouler aux pieds les droits les plus sacrés du bouddhisme : son drapeau international a été interdit. Cette décision illégale est une violation éhontée de la liberté de croyance. Face à de telles injustices, nous nous voyons tous, bonzes et fidèles d’un bout à l’autre du pays, dans l’obligation de nous lever pour défendre notre idéal.

Les événements qui se sont produits durant ces trois derniers jours s’inscrivent dans cet esprit. Le sang a coulé, des vies humaines ont été sacrifiées. Avec une ferme détermination, nous réclamons une nouvelle fois du gouvernement la satisfaction de nos aspirations :

  • 1. Retrait définitif de l’ordre interdisant le drapeau bouddhique.
  • 2. Jouissance effective pour les bouddhistes des droits inscrits dans l’ordonnance n° 10.
  • 3. Cessation des arrestations et autres mesures de répression à l’encontre des bouddhistes.
  • 4. Liberté pour les bonzes et les fidèles de propager leur foi et pratiquer leur culte.
  • 5. Indemnisation équitable des familles des innocentes victimes et sévères sanctions aux responsables de leur mort.

Ce sont là des revendications minima, celles qui tiennent le plus à cœur à tous les bonzes et fidèles dans l’ensemble du pays.

Nous sommes prêts à tous les sacrifices jusqu’à ce que soit donnée satisfaction à ces légitimes aspirations.

En l’année 2507 du Bouddha, Huê, le 10 mai 1963.

L’Association Générale des Bouddhistes Vietnamiens.

5NguyenVongCuaPhatGiaoVietNam

Extrait de : Terreur contre les bouddhistes au Sud Viêt Nam, S.l., Éditions Libération, 1963, pp. 42-43.

Dang Van Long (1919-2001) : Témoignage d’un ONS (février 1988)

[ndlr] En Annexe n° 1 du Mémoire de maîtrise de Liêm-Khê Tran-Nu (Luguern) se trouve le témoignage de Dang Van Long, ONS vietnamien, décédé le 6 décembre 2001. Dang Van Long fut un des compagnons de route du trotskisme vietnamien en France. Il évoque dans ce texte sa condition de jeune requis à l’âge de 20 ans. Reproduit avec l’aimable autorisation de Liêm-Khê que nous remercions vivement.

DangVanLong
Dang Van Long (1919-2001)

TÉMOIGNAGE DE MONSIEUR DANG VAN LONG, REQUIS EN 1939. IL VIT AUJOURD’HUI DANS LA BANLIEUE PARISIENNE. RECUEILLI EN FÉVRIER 1988.

« Je suis né le 15 mars 1919 à Hai-Duong (actuellement Hai-Hung). Ma famille était pauvre, j’ai acquis juste quelques rudiments nécessaires pour lire et écrire. J’ai été requis le 17 novembre 1939, j’ai été envoyé au camp « May Bat » à Hai Phong. Nous avons quitté Hai Phong le 15 janvier 1940 au bord de « La Tourelle » et nous sommes arrivés à Saigon le 18 janvier où nous avons été regroupés au camp « Tan Dao » à Gia Dinh, un arrondissement de Saïgon. Nous sommes restés là deux mois. Dans les camps de rassemblement, on nous rasa la tête et nous portions des uniformes pareils à des prisonniers. Nous ne pouvions pas déserter, on nous aurait retrouvé aussitôt. Nous étions 2.000 ONS [ouvriers non spécialisés] à embarquer le 18 mars 1940 à bord du « Le Minh » et nous sommes arrivés au Vieux port à Marseille le 20 avril 1940. Là, nous sommes restés aux Baumettes pendant quatre jours.

Quand nous sommes partis du pays, les Français nous promettaient que nous serions de retour après deux ans de service. Les gens qui étaient partis en France pour la guerre de 1914/1918 nous racontaient que la France était belle, qu’il y avait des grandes maisons. Ils nous disaient qu’il faisait très froid et que les Français en France ne ressemblaient pas à ceux du Viêt-Nam. Ce qu’ils nous racontaient ne nous importait peu. La plupart d’entre nous furent enrôlés de force et partaient à contrecœur.

Le 22 avril 1940, notre contingent (2.000 ONS) fut divisé en huit compagnies. Je suis parti à bourges pour travailler dans une usine d’armement. Nous travaillons huit heures par jour, on commençait à 9H00 du matin pour finir à 17H00. On pouvait aussi travailler de 5H00 à 13H00 ou de 13h00 à 21H00. Toutes les trois semaines, une équipe sur deux obtenait huit heures de congé et l’autre devait la remplacer, c’est-à-dire qu’elle devait travailler seize heures d’affilée. C’était très dur. Après la défaite de 1940, on a commencé à rapatrier les vieux, les malades, les infirmes. Quant à moi, je me suis retrouvé à Sorgues (Vaucluse). A partir de 1941, on m’a déplacé dans plusieurs endroits. Je travaillais dans divers secteurs. Les travaux de la MOI [Service de la Main d’Oeuvre Indigène…] étaient multiples. On pouvait être bûcheron, mineur, vendangeur ou ramasser des fruits, des glands ou encore travailler dans les salines. Le travail était très dur surtout pour ceux qu’on envoyait dans les salines. Ils n’avaient pas toujours des chaussures et leurs pieds étaient mangés par le sel.

Les patrons nous payaient comme les ouvriers français mais ils versaient notre salaire à la MOI. Notre salaire dépendait aussi de notre rendement. Par exemple ; si on travaillait dans la coupe de bois, on devait fournir un mètre cube de bois coupé par jour ; on recevait une prime si on fournissait plus d’un mètre cube. En 1943, je fus jeté en prison. J’ai déserté. En 1944, j’ai quitté les FFI [Forces françaises de l’intérieur] pour revenir à la MOI. Beaucoup d’entre nous faisaient de la prison car le vol était fréquent. Nous avions très faim et si nous ne volions pas, il nous était impossible de survivre. Nous volions des lapins, des moutons, des poulets, des légumes et même des bœufs et des chiens. Nous mangions tout ce qui nous tombait sous la main. La nourriture qu’on nous donnait pour 15 jours suffisait à nos besoins pour 4 ou 5 jours seulement, le reste du temps nous mangions n’importe quoi, les herbes sauvages par exemple. Tout ce que les lapins mangeaient, nous le mangions. Je n’étais pas très courageux, je n’osai voler que des navets. Il fallait faire cinq à six kilomètres pour voler car si on volait trop près du camp, on nous aurait accusé tout de suite. Tout le monde volait sauf peut-être les cuisiniers, les plantons et le personnel des bureaux.

Dans ce contexte, le travail était très pénible. Il y a eu des cas d’automutilation. Les gens coupaient des doigts de la main ou du pied pour ne plus travailler. On les envoyait alors à l’hôpital. Dans les hôpitaux, pour être bien traité, il fallait donner des cigarettes, de l’argent aux docteurs et aux infirmiers. Les gens hospitalisés passaient leur temps à jouer aux cartes ou au Soc-Dia (jeu de hasard très populaire au Viêt-Nam NDLR). Les perdants, c’était souvent le mêmes, étaient obligés de voler. C’était donc un cercle vicieux. De 1940 à 1945, il y a eu environ un millier de morts. Beaucoup avaient attrapé la tuberculose, il y avait peu de cas de tuberculose osseuse et pulmonaire mais beaucoup de tuberculose veineuse qui était à l’origine de nombreux décès. Moi-même, j’ai été tuberculeux et j’ai dû faire plusieurs séjours à l’hôpital.

En plus de tout ça, on était indésirable. Les Français du camp disaient aux habitants des alentours que nous avions des dents noires, que nous mangions des hommes et que nous étions d’excellents voleurs. Les gens les croyaient et faisaient très attention à nous. Ça nous mettait en colère. Ce fut notamment à l’origine des bagarres. Certains d’entre nous, étaient très débrouillards, ils mettaient du sable dans des bouteilles et s’en servaient comme arme pour frapper les Français qui, eux, utilisaient leurs fourches. Les gens nous détestaient plus sans doute qu’ils détestent aujourd’hui les Arabes. Nous avions peu de rapport avec les autres travailleurs coloniaux. On ne les aimait pas parce qu’ils savaient parler le français.

Les premières révoltes dans les camps n’étaient pas d’ordre politique. Elles naissaient à cause du mépris des cadres vis-à-vis de nous. Mais la solidarité n’existait pas non plus toujours entre nous. La plupart des interprètes étaient des « lèches bottes ». Il y avait beaucoup de grades qui divisaient les travailleurs en plusieurs catégories. La plupart des cadres et des interprètes faisaient tout pour monter de grade ; ils flattaient les cadres français : ils lavaient leurs vêtements, leur portaient de l’eau… En plus, il y avait des rivalités entre les gens du nord, ceux du centre et ceux de sud. Dans le même dortoir, il y avait des vols de sandales. L’ensemble des Indochinois n’était pas aimé par les Français ; on se demandait toujours : nous sommes des êtres humains comme eux, pourquoi ne nous respectent-ils pas ?

Dans ces conditions, notre unique désir était de rentrer au pays. De 1941 à 1944, on n’a eu aucune nouvelle du Viêt-nam . On entendait quelques brèves nouvelles à la radio sur la situation là-bas. C’était tout. On choisissait aussi parmi nous les plus fidèles à la France pour parler quelques minutes à la radio de Vichy. Ces messages étaient retransmis au pays. Par rapport à la guerre, nous étions indifférents. Que la France gagne ou qu’elle perde, nous avions le sentiment que notre sort serait le même.

A partir de 1944, nous recevions de temps à autre des lettres de nos familles, des brochures, des journaux de là-bas grâce aux Vietnamiens qui travaillaient sur les bateaux et qui débarquaient à Marseille ou à Bordeaux. En août 1945 , nous avons appris qu’il y avait un gouvernement indépendant au Viêt-Nam et on commençait à parler de Hô-Chi-Minh dans les camps. Nous avions beaucoup de respect pour cet homme, pour nous il avait sacrifié son existence pour le pays. A Marseille, nous descendions dans les rues pour réclamer notre rapatriement, on avait envie de rentrer. On ne savait pas pourquoi on nous faisait rester en France, en plus beaucoup étaient sans travail. Puis, on a commencé à s’organiser. Notre mouvement était très fort et dérangeait le gouvernement qui voulut alors nous faire rapatrier au plus tôt. Mais beaucoup ne voulait plus rentrer à cause de la guerre. Nous avons alors posé parmi les conditions à notre rapatriement l’arrêt immédiat de la guerre.

En mars 1948, je suis de nouveau parti de mon camp ; puis, j’ai du revenir à l’hôpital à cause de ma tuberculose. En février 1952 je suis sorti de l’hôpital et je suis allé à Paris. Je ne pouvais pas laisser ma femme et mes enfants en France. J’ai demandé l’autorisation de rester provisoirement en France auprès de ma famille et pour me soigner. »

Dang Van Long, février 1988.

Source : extrait de Tran-Nu (Luguern), Liêm-Khê, Les travailleurs indochinois en France de 1939 à 1948, Mémoire de maîtrise sous la direction de Philippe Vigier, Université Paris X Nanterre, 1988, Annexe 1, pp. 157-158.

* * *

Dang Van Long est l’auteur de deux ouvrages en langue vietnamienne sur le sujet :

  • Đặng Văn Long, Lính thợ O.N.S., Hanoi : NXB Lao Động, 1996.
  • Đặng Văn Long, Người Việt ở Pháp, 1940-1954, Paris : Tủ sách nghiên cứu, 1997.

Võ Long Tê : Les archipels de Hoàng Sa et de Trường-Sa … [préface de Nguyễn Thế Anh]

VoLongTe_ArchipelsHoangSaTruongSa_1[ndlr] En 1974, la République du Viêt-Nam (au Sud du 17e Parallèle 1955-1975) éditait un ouvrage capital sur la connaissance historique de l’archipel des Paracels. L’ouvrage, préfacé par le Professeur Nguyen The Anh, est désormais en ligne sur le site du chercheur Liam Kelley responsable du site Le Minh Khai’s SEAsian History Blog.

La connaissance que nous avons des îles Paracels, pour ancienne qu’elle soit, est restée longtemps imprécise et incertaine. Dans quelques ouvrages savants vietnamiens, mention en été faite dès le milieu du XVIIe siècle, mais ce n’était que description vague et représentation approximative, bâties sur des renseignements fragmentaires recueillis auprès des pêcheurs et marins qui n’avaient jamais cessé de fréquenter saisonnièrement ces îles. Il faudra attendre des missions de relevé cartographique que l’empereur Minh Mệnh y fait envoyer, la première fois en 1834 avec le “Giám thành Đội trưởng” Trương Phú Sĩ, et la deuxième fois en 1836 avec le “Thủy quân Chánh Đội trưởng” Phạm Hữu Nhật, pour que l’administration s’en forme une idée exacte. Cependant, l’on aura pas attendu pour proclamer, comme le répéteront plus tard les auteurs du Đại Nam nhất thống chí (大南ー統志)que la province de Quang Ngai englobe “à l’Est, s’échelonnant en position tranversale, des îles de sable qui, tout en s’unissant dans un ensemble à d’autres îles font de l’océan un fossé”.

Dans cette étude M. Võ Long Tê s’est attaché à nous retracer cette amélioration progressive de nos connaissances des îles Paracels dans le passé, en s’appuyant sur d’anciens textes qu’il dépouille avec une rare vigueur scientifique, en historien averti. Il faut voir ici plus qu’une oeuvre de circonstance, inspirée par un problème d’actualité : dépassant l’événement, l’auteur nous a finalement fait, avec bonheur, l’histoire de toute une politique territoriale de l’ancien Vietnam. Et c’est à un historien que je rends hommage ici.

Nguyễn Thế Anh, avril 1974.

  • Voir le texte intégral de cet ouvrage en ligne : PDF

Ressource en ligne : Lịch Sử Đấu Tranh Cận Đại – Việt Nam Quốc Dân Đảng

HoangVanDao_VNQDDLe 17 avril dernier, le site officiel du VNQDD aux États-Unis a posté en ligne le dernier volet de la célèbre monographie de Hoang Van Dao sur l’histoire du Parti National du Viêt-Nam (VNQDD) de 1927 à 1954.

Publiée une première fois à Saigon en 1965 (Giang Đông Nguyễn Hòa Hiệp xb), elle fut rééditée en 1970 dans une seconde édition augmentée et révisée. C’est cette dernière, rééditée une nouvelle fois en 2006 aux États-Unis (Nxb Tân Việt), qui a fait l’objet de la présente mise en ligne entre le 3 octobre 2013 et le 17 avril 2014. Alors que cet ouvrage important pour la connaissance du phénomène révolutionnaire vietnamien a été traduit en anglais en 2008 (RoseDog Books), on attend toujours une traduction française.

La publication en ligne de cet ouvrage en 5 parties se présente sous la forme de 53 pages html dont les liens sont indiqués ci-dessous.

THIÊN THỨ NHẤT (1927-1932)

THIÊN THỨ HAI (1930-1940)

THIÊN THỨ BA (1940-1946)

Thiên Thứ Tư (1947-1950)

Thiên Thứ  Năm (1950-1954)

L'insurrection de Yen Bai de février 1930
L’insurrection de Yen Bai de février 1930