Archives de catégorie : Ressources

ANOM : Dossiers de surveillance sur Nguyên Ai Quôc / Hô Chi Minh

[ndlr] Voici une description détaillée de la documentation disponible sur Nguyên Ai Quôc / Hô Chi Minh aux Archives nationales d’Outre-mer (ANOM) à Aix-en-Provence. Un instrument de recherche réalisé par Olivia Pelletier, conservateur du patrimoine, spécialiste de l’Indochine.

Cet instrument de recherche n’est pas l’inventaire d’un fonds particulier. Il s’agit de la description détaillée des dossiers de surveillance de Nguyen That Thanh alias Nguyen Ai Quoc, le futur Hô Chi Minh, conservés aux Archives nationales d’Outre-Mer. Ces dossiers dont l’ensemble représente plus de 9000 feuillets ont été établis par les différents services de la Sûreté française en Indochine et en métropole entre 1919 et 1955.

La première partie de l’instrument de recherche concerne le dossier (1 article) issu du fonds du Service de Liaison des originaires des territoires français d’outre-mer (SLOTFOM), établi par le service de la Sûreté en métropole entre 1919 et 1927 ; la deuxième partie décrit les documents (7 articles) produits en Indochine et conservés dans le fonds du Service de protection du corps expéditionnaire (SPCE) rattaché au cabinet du Haut commissaire.

Voir aussi : ANOM

Décryptage 5 : Retour sur les rebelles décapités de juin 1894

[ndlr] Suite de notre billet décryptage du 28 mars 2014 : “Décryptage 3 : Besoin d’image, besoin de sens – à propos d’une image iconique associée à la lutte pour l’indépendance du Viêt-Nam“.

Il y a quatre ans, à l’occasion d’un billet « décryptage » nous avions mis en évidence l’origine de la reproduction en gravure d’une photo de pirates décapités en 1894 que de nombreux articles vietnamiens en ligne liaient à l’exécution des protagonistes de la révolte de Yên Bai en juin 1930. Malgré une certaine ressemblance, il ne s’agit pas des têtes des treize militants du VNQDÐ (Parti national du Viêt-Nam) guillotinés à l’aube du 17 juin 1930 à Yên Bái.

Olivier, un lecteur de Mémoires d’Indochine vient de contribuer à cette enquête photographique en nous livrant plusieurs éléments clés au sujet de deux photos présentées dans notre billet de mars 2014.

En effet, il possède dans sa collection personnelle l’original de la photographie qui a servi à illustrer un article de L’Illustration (N°2685 du samedi 11 août 1894) puis par la suite à l’édition de cartes postales.

Vendeur professionnel spécialisé dans les photos anciennes, il a récemment acquis auprès d’un brocanteur un lot de photographies prises pour la plupart en Chine et en Indochine entre 1860 et 1895. Selon lui, il s’agit sans doute d’archives appartenant à un ancien militaire français en poste en Asie.

Première photo décryptée :

N°1 Jean-Marie Le Priol (XIX-XX) ou Pierre Dieulefils (1862-1937), Indochine (Vietnam), Têtes de pirates décapités, Juin 1894, légende manuscrite sur le montage en haut “Juin 1894, Prisonniers pirates échappés des prisons d’Hanoï après avoir assassinés les sentinelles, repérés à 8 km de la ville barricadés dans une pagode”, tirage albuminé, dimensions tirage 23,2 x 17,4 cm., du montage 31,3 x 24,2 cm.

Seconde photo décryptée :

Plus intéressant encore, ce lecteur nous rappelle l’origine de la seconde photographie, également présentée sur plusieurs sites vietnamiens comme étant celle des corps décapités des militants du VNQDÐ à Yên Bái. Et là, nouvelle surprise, puisque nous ne sommes plus en Indochine coloniale mais dans la Chine impériale comme l’indique sa légende.

N°2 William Saunders (1832-1892), Chine, exécution publique, vers 1865-70, inscription manuscrite à la mine sur le montage en français “Exécution – Hong-Kong”, numéroté dans le négatif “32”, tirage albuminé, dimensions photographie 27,3 x 19,2 cm., montage 31,2 x 24,2 cm.

Ces compléments d’information très utiles nous rappellent l’intérêt qu’il y a à revenir à la source d’une image véhiculée sur la toile et, ici, porteuse d’une erreur historique.

Les deux photographies sont en ligne sur la page Facebook de l’auteur (AuDiableVauvert, magasin en ligne sur Ebay) que nous tenons à remercier chaleureusement.

FG, 27/07/2018

Pour citer cet article / To cite this article: François Guillemot, "Décryptage 5 : Retour sur les rebelles décapités de juin 1894," sur Mémoires d'Indochine, 27/07/2018. Lien : https://indomemoires.hypotheses.org/27475.

Les publications de l’IRASEC en libre accès sur Open Edition

[ndlr] Nouvelle collection de l’IRASEC sur OpenEdition Books.

Toute l’équipe de l’Irasec a le grand plaisir de vous annoncer le lancement de son site de publication dédié aux recherches sur l’Asie du Sud-Est contemporaine sur la plateforme OpenEdition Books.

Le site propose le libre accès à des collections de livres portant sur des thématiques nationales ou transnationales couvrant les 11 pays de l’Asie du-Sud-Est et l’Asean. Ces ouvrages, en langue française ou anglaise, sont le fruit de projets de recherche originaux portés par l’institut et ses partenaires scientifiques internationaux dans les différentes disciplines des sciences humaines et sociales.

L’initiative, inscrite dans une démarche d’ouverture de la science, a vocation à favoriser la visibilité, la citabilité et l’accès aux publications portant sur l’Asie du Sud-Est à destination des chercheurs, des étudiants et de tous les citoyens que cette littérature intéresse. Le site sera enrichi au fil des mois par de nouveaux ouvrages et collections, dont une collection en anglais de livres coédités avec NUS Press et celle des « monographies nationales » publiée avec les Indes savantes.

IAO : Recherches sur l’Asie – Périodiques en ligne

[ndlr] Pour s’y retrouver dans les multiples publications sur l’Asie, Zhang Yu, documentaliste à l’IAO, a conçu une liste de périodiques en ligne très utile pour la recherche.

Cette rubrique propose à nos chercheurs, étudiants et lecteurs une liste de périodiques en ligne consultables selon des modalités différentes.

Asie
Chine
Japon
Vietnam

A découvrir sur le site de l’IAO.

Le fonds vietnamien de l’IAO : état des lieux de mars 2018

Le fonds des ouvrages en langue vietnamienne est un des plus importants en France après celui de la BNF et de la BULAC. Localisé dans les magasins de la Bibliothèque Diderot de Lyon, il rassemble un peu plus de 9000 ouvrages acquis régulièrement depuis 15 ans (2003-2018) sur les crédits alloués à la documentation de l’Institut d’Asie Orientale (UMR 5062) à Lyon. Ce fonds exceptionnel s’est construit au départ sur des crédits spéciaux du CNRS ou des subventions de l’ancienne Région Rhône-Alpes (RA) ou encore grâce aux dons de chercheurs.

Le petit mandarin du Fonds Langlet-Quach © 2014 IAO

Sur cet ensemble, 5867 ouvrages sont aujourd’hui catalogués. Cependant, une partie importante du fonds (environ 35%), toujours en cours de tri, de classement et de catalogage reste invisible aux chercheurs. Nous proposons ci-après un aperçu des collections en cours de traitement.

Ouvrages catalogués : 5867

Le fonds catalogué des ouvrages en langue vietnamienne couvre tous les domaines des sciences humaines et sociales avec une prédominance de l’histoire (sources anciennes et contemporaines). Pour une vue générale de ce fonds, voir notre précédent billet de juillet 2016 : Les collections vietnamiennes de l’Institut d’Asie Orientale (IAO) à Lyon

Ouvrages en cours de traitement : 3139

  • Fonds Boudarel : 1545

Comme pour le fonds Boudarel déjà catalogué, ces 1545 ouvrages couvrent les domaines de recherche de ce chercheur : histoire (sources sur l’histoire militaire, monographies sur le Parti) ;  sciences politiques (textes des dirigeants du Lao Dông puis du PCV, essais politiques) ; anthropologie (études sur le folklore, les mœurs, les ethnies minoritaires), littérature (ancienne, contemporaine, poésie, manuels, anthologies, mémoires d’acteurs). Cette partie du fonds ne comprend que des ouvrages publiés en RDVN puis en RSVN entre 1952 et 1999.

  • Fonds Langlet-Quach : 895

Le fonds Langlet-Quach est unique à bien des égards. Il rassemble de nombreuses de sources anciennes (la plupart cataloguées), des monographies sur la société pré-coloniale, sur la culture, sur la religion et surtout sur le bouddhisme vietnamien, sujet d’étude du Professeur Philippe Langlet.

  • Fonds IAO (achats annuels) : 559

Cette partie du fonds est cataloguée en priorité. Elle rassemble les ouvrages récents parus depuis 2011 avec de nombreuses sources sur l’économie, la société, la géopolitique et l’histoire politique ou militaire de la RSVN. Une petite partie de ce fonds concerne des ouvrages en vietnamien publiés à l’étranger au sein de la diaspora, principalement aux États-Unis.

  • Fonds Brocheux : env. 50

Ce petit fonds est presque exclusivement dédié aux ouvrages sur Hô Chi Minh qui ont accompagné Pierre Brocheux dans sa recherche biographique sur le dirigeant vietnamien.

  • Fonds Hémery : env. 40

Ce petit fonds rassemble des chronologies et quelques ouvrages sur la société ou le trotskisme vietnamien.

  • Fonds Inca/Région RA : env. 40/50

Cette partie des acquisitions régulières de l’IAO est consacrée à la littérature grise sous forme de rapports d’ONG ou d’organisations vietnamiennes ou internationales sur l’évolution de la société vietnamienne, comprenant parfois des données statistiques.

Quelques ouvrages en vietnamien (moins d’une dizaine) sont également présents dans les fonds particuliers de Paul Mus et de Judy Stowe.

Total du fonds en langue vietnamienne au 15 mars 2018 : 9006 ouvrages. Sur cet ensemble, après le tri (doublons et ouvrages à réparer), la bibliothèque vietnamienne de l’IAO devrait offrir aux chercheurs quelques 8500 références sur le portail de la Bibliothèque Diderot de Lyon.

FG

  • Prochain billet : “Sources pour l’histoire du communisme vietnamien” (collections de l’IAO)

Image “à la une” : monographies régionales sur l’histoire du parti communiste vietnamien et de la révolution © FG / IAO

Vietnam War Oral History Project: U.S. Marines landing in Đà Nẵng, March 8, 1965

[ndlr] Mise en ligne sur YouTube d’une interview avec Bui Diêm, ancien ambassadeur de la République du Viêt-Nam qui évoque le débarquement des Marines à Danang le 8 mars 1965. Signalé sur VSG par Alex-Thai D. Vo (Cornell University) que nous remercions.

 

This is part of the Vietnam War Oral History Project–People and History: The United States Intervention in Vietnam Through the Eyes of a Diplomat, 1965-1975 [Con Người và Lịch Sử: Sự Can Thiệp Của Hoa Kỳ Tại Việt Nam Qua Cái Nhìn Của Một Nhà Ngoại Giao, 1965-1975].

Transcription

• Hỏi: Như thế thì có nghĩa là, ông nói đó là năm 1964, thì có nghĩa là những cái sự hiện diện của Mỹ có trước ngày 8 tháng 3, năm 1965 phải không?

Bùi Diễm: Đúng rồi, nhưng mà có dưới hình thức của những cái người tham gia vào phi vụ Rolling Thunder mà thôi.

• Hỏi: Ông có biết có bao nhiêu người không?

Bùi Diễm: Không, tôi không biết rõ chắc chắn không phải những đơn vị mà người ta gọi là đơn vị chiến đấu. Chỉ là những đơn vị để mà phục vụ những phi vụ đi ra miền Bắc mà thôi. Thế rồi đến lúc khi mà ông Quát cũng có được biết rằng cũng có nhu cầu phải bảo vệ phi trường Đà Nẵng, thời gian chóng quá, chỉ chưa đầy có ít hôm thôi bởi vì chính phủ Phan Huy Quát mới được thành lập, nếu mà tôi không nhầm vào cái ngày 15 tháng hai năm 1965. Từ 15 tháng hai cho đến mùng 8 tháng 3 chỉ có ba tuần lễ thôi. Thành thử nếu người Mỹ thật sự có nói với ông Quát là có nhu cầu bảo vệ phòng thủ trường bay Đà Nẵng đó thì thời gian giữa chính phủ Phan Huy Quát được thành lập tới cái ngày mùng 8 tháng 3 chỉ có 3 tuần thôi. Mà rồi tới lúc 3 tiểu đoàn thủy quân lục chiến nó đổ bộ vào Đà Nẵng đó thì nếu tôi không lầm tôi theo dõi những tài liệu của chính những người Mỹ của Ngũ Giác Đài và của Bộ Ngoại Giao Mỹ, thì chính ông Đại sứ Maxwell Taylor cũng biết là có thể có sự can thiệp mạnh mẻ hơn về phương diện quân sự vào việc bảo vệ cái phi trường Đà Nẵng nhưng mà cũng hơi ngỡ ngàng ngày mùng 3 tháng năm 1965 khi thấy ba tiểu đoàn thủy quân lục chiến Mỹ đồn dập đổ bộ vào buổi sáng mùng 8 năm 1965. Vào buổi sáng hôm đó như tôi đã nói trong cuốn sách của tôi, mới sáng sớm ông Quát đã gọi giây nói cho tôi, với tư cách là một người cộng sự viên gần nhất của ổng ấy, tôi là Bộ trưởng tại Phủ Thủ Tướng. Ổng bảo tôi anh phải đến tôi sớm, tôi cần anh sáng sớm hôm nay có việc cần. Tôi vội vàng tôi đến nhà ông Quát thì tại đó tôi thấy sự có mặt của người cố vấn của tòa đại sứ Hoa Kỳ tức là ông Manfull. Thế thì tôi vừa đến tôi đã thấy sự có mặt của ông Manfull ở nhà ông Phan Huy Quát rồi. Ông Quát bảo tôi “Anh ở đây rồi thì anh phải sửa soạn thảo một bản thông cáo để loan báo việc 3 cái tiểu đoàn thủy quân lục chiến đổ bộ vào Đà Nẵng.” Tôi hết sức ngạc nhiên, tôi bảo “có cái chuyện gì mà nguy hiểm đến thế mà quân đội Mỹ phải đổ bộ đến Việt Nam?” Tôi hỏi ông Quát như thế. Thì ông Quát bảo, “Tôi sẽ nói chuyện với anh về sau nhưng bây giờ anh cứ ra với ông Manfull đi, anh cùng với ông ấy thảo luận việc làm sao có được một bản thông cáo về việc đỗ bộ của 3 cái tiểu đoàn thủy quân lục chiến.” Tôi hỏi ông Manfull, “Sự kiện nó như thế nào cho tôi biết để mà tôi với ông thảo ra một cái bản thông cáo loan báo việc mà đổ bộ của thủy quân lục chiến.”

• Hỏi: Loan báo là loan báo cho quần chúng hay cho tất cả miền Nam Việt Nam?

Bùi Diễm: Cho quần chúng, vừa cho miền Nam biết rằng hôm nay ngày đó giờ đó có những tiểu đoàn của thủy quân lục chiến Hoa Kỳ đổ bộ vào Việt Nam để giúp đở Việt Nam bảo vệ phòng thủ phi trường Đà Nẵng. Tôi ngồi với ông Manfull tôi làm xong cái thông cáo đó rồi thì là ông Manfull ra về thì tôi lại quay lại hỏi ông Quát, “Bây giời ông nói cho tôi rõ đi, tại làm sao mà có việc này.” Ông ấy có nói với tôi rằng mấy hôm trước ông Maxwell Taylor có nói với ổng ấy một cách chung chung, không nói rõ ngày, không nói rõ bao nhiêu nhưng bảo có thể có cái sự có mặt của một số quân đội Mỹ để bảo vệ trường bay Đà Nẵng—thì đấy sự ngạc nhiên của cá nhân tôi cũng như có lẽ một cái ngạc nhiên của ông Phan Huy Quát nữa khi mà có việc 3 cái tiểu đoàn thủy quân lục chiến đó đổ bộ vào Việt Nam. Thì đấy tất cả là những sự kiện, facts, mà để tả rõ bước đầu của sự can thiệp trực tiếp của người Mỹ bằng những đơn vị chiến đấu ở Đà Nẵng, lúc bấy giờ là đầu năm 1965.

Tôi cũng phải nói thêm là thế này, về sau nầy tôi có tra cứu về những tài liệu của người Mỹ mà tài liệu của người Mỹ cũng dần dần được giải mật thì tôi thấy rằng chính ông Maxwell Taylor ông ấy cũng rất không đồng ý về chuyện đổ bộ mà nhiều như thế, bởi vì ông ấy bảo “ừ thì đổ bộ quân một số cũng được nhưng mà tại sao lại mang những dụng cụ nặng, những chiến xa như thế nầy là như thế nào?” Trong một bản gọi điện của ông ấy gửi về cho chính phủ ở Hoa Thịnh Đốn, ông ấy tỏ ý là ông ấy không vui lòng lắm về sự có mặt của đông đủ những thủy quân lục chiến ở miền Nam. Và đến lúc về sau nữa thì trong một cuốn sách của ông Alexis Johnson, cũng là một người đại sứ, là phó đại sứ cho ông Maxwell Taylor, ổng ấy nói rõ lám: “Tôi và ông tướng Taylor là những người chủ trương không muốn có sự có mặt đông đủ của người Mỹ trong trận chiến tranh Việt Nam.” Thì người ta mới thấy rằng ngay ở trong cái chính phủ của nước Mỹ cũng có những nhóm này chủ trương thế này và những nhóm khác chủ trương thế khác và tùy từng lúc khi mà nhóm nào có ảnh hưởng nhiều hơn cả ở bên cạnh ông Tổng Thống thì lúc bấy giờ là gọi là trên mặt thực tế chính sách đó được thực hiện, nghĩa là lúc mà thủy quân lục chiến đổ bộ vào Đà Nẵng thì có lẽ phe quân nhân họ có ảnh hưởng lớn ở bên cạnh chính phủ ông Tổng Thống Johnson, cho nên áp đảo những ý kiến khác, thí dụ như của Bộ Ngoại Giao chẳng hạn. Thì như Bộ Ngoại Giao về sau tôi được biết, tôi tiếp xúc với rất là thân thiện với ông Bundy chẳng hạn thì tôi hiểu ông ấy cũng như những người khác cũng rất dè đặt về vấn đề tham chiến một cách ồ ạt của người Mỹ vào trong trận chiến Việt Nam. Nhưng mà điểm đó là một điểm quan trọng để cho chúng ta thấy rõ là trong suốt trận chiến tranh Việt Nam tuy rằng người Mỹ có một chính sách lớn, là chính sách ngăn chận be bờ đó, nhưng mà trong cái phạm vi của chính sách ngăn chận be bờ đó có rất nhiều khuynh hướng. Có khuynh hướng ôn hòa, có những khuynh hướng diều hâu, thì chúng ta mới nhìn thấy rằng thì là tất cả cái cuộc chiến tranh Việt Nam, nó được diễn ra nhưng mà qua những thời kỳ hết gọi là khuynh hướng này có ảnh hưởng nhiều rồi qua cái khuynh khác, cũng như đến lúc về sau những vấn đề gọi là giải pháp hòa bình dưới thời của ông Nixon và ông Kissinger chẳng hạn. Cũng vẫn là những chuyện mâu thuẩn ở trong nội bộ của chính phủ Hoa Kỳ, có nhóm này đề nghị thế này nhóm khác đề nghị thế khác, nhưng mà cuối cùng ông Tổng Thống Mỹ có một quyết định nào đó thì sẽ tùy thuộc vào ảnh hưởng nào đó mạnh hơn để mà có thể nói rằng thuyết phục được ông Tổng Thống đi theo con đường nào.

Vietnamese Political Prisoner Database

[ndlr]  Mise en ligne d’une base de données en prolongation d’un site dédié aux prisonniers d’opinion vietnamiens. Argumentaire ci-dessous.

The Vietnamese Political Prisoner Database is created and updated by The 88 Project as a tool for the advocacy for the release of political prisoners in Vietnam, as well as for the assistance of their families.

The database was launched in January 2018. It is the first database of political prisoners in Vietnam that is searchable and offers reliable and up-to-date statistics.

It allows users to search for prisoner profiles by name, year of arrest, charges, length of sentence, gender, religion, ethnicity, areas of activism, and current status. Users can use these criteria separately or in combination.

Users can also conveniently see the number of prisoners who are currently in pre-trial detention or serving a sentence, as well as the numbers of female and ethnic minorities prisoners. The statistics are automatically updated and what you see on the home page is the current numbers as of the date of the website visit.

The database also includes many detailed profiles of political prisoners that offer not only the basic information on the person and his/her arrest but also the information on the family situation and current detention, health conditions, and more.

 

Vietnamese Political Prisoner Database © 2018 The 88 Project