Archives de catégorie : Signalements

2 janvier 1963 : La bataille d’Ấp Bắc – récits

[ndlr] Le 2 janvier 1963, l’Armée de la République du Viêt-Nam (ARVN) lançait une offensive contre un maquis Viêt-Công (FNL Sud-Vietnam) dans le cadre de la “guerre spéciale” menée au Sud contre les positions communistes. L’ARVN pourtant appuyée par un soutien aérien américain essuya un revers mémorable face à une résistance Viêt-Công opiniâtre et organisée sur un terrain favorable. L’objectif fut atteint (prendre la position) mais l’élimination des forces armées de la résistance du FNL fut un échec. Cette première victoire pour le FNL Sud-Vietnam obligea l’État-major sudiste à repenser ce type d’opération contre les bases VC. Dans ce regard retrospectif, nous proposons quelques liens vers les témoignages de Ha Mai Viet et de Hoang Co Lan du côté de l’ARVN suivi de deux articles s’appuyant sur les témoignages du général Tran Van Tra et de Dang Minh Nhuan, l’officier du FNL qui dirigea la résistance à Ap Bac ce jour-là. Comme nous l’indiquons en fin de billet, un timbre fut émis par le FNL le 20 décembre 1963 pour célébrer ce qui est considéré aujourd’hui comme une “illustre victoire” Viêt-Công (voir illustration ci-dessus).

 

Trận Ấp Bắc

Tác giả: cựu Đại tá Hà Mai Việt

Trích trong cuốn « THÉP và MÁU, Thiết-Giáp trong chiến-tranh Việt-Nam »

dẫn nhập

Vào đầu tháng giêng năm 1963, tại Ấp Bắc, một làng nhỏ hẻo-lánh, dân cư thưa-thớt, với nhiều kinh rạch chằng-chịt, thuộc tỉnh Định-Tường, cách Sài-Gòn khoảng 40 dặm về phía Tây-Nam, đã xảy ra một cuộc giao-chiến dữ dội giữa quân đội Việt-Nam Cộng-Hòa (VNCH) và Việt-Cộng (VC) mà địa-hình, địa-vật tại nơi này đã giúp địch-quân có nhiều ưu-thế trong việc phòng-thủ. Nơi đây cũng là ngoại-vi tiếp-cận của khu-vực mà Cộng-Sản gọi là mật-khu Ba-Bèo.

Trong thời điểm này, chi đoàn 5/1 thiết-vận-xa M113 (1) do tôi (đại-úy Hà-Mai-Việt) chỉ-huy, đang hành-quân tại Đồng-Soài thuộc Vùng 3 Chiến-thuật thì vào lúc nửa đêm ngày 2-1-1963 được lệnh khẩn di-chuyển về Ấp Bắc để tăng-cường cho lực-lượng hành-quân đang bị địch-quân áp-lực nặng. Chi đoàn 5/1 được đặt dưới quyền điều động của đại-tá tư-lệnh sư đoàn 7 Bộ-binh kể từ ngày 3-1-1963 (2).

Nhân dịp này, chúng tôi nhận thấy, theo binh-thuyết, kế-hoạch hành-quân tiên khởi của trận Ấp Bắc khả-thi, nhưng trên thực-tế lại có những khuyết điểm mà các đơn-vị-trưởng thường gặp như địch-tình không xác-thực, không có ưu-tiên không-yểm. Điểm sai trái nhất là không thống-nhất chỉ-huy (3), nếu không muốn nói là việc điều-quân khá phức-tạp. Ngoài ra chúng tôi cũng nhận thấy trận Ấp Bắc chỉ là một biến-cố quân-sự thông-thường, mặc dầu đây là lần đầu-tiên toàn-bộ một tiểu đoàn Bộ-binh được trực-thăng-vận đến điểm tập-trung (4). Sau nữa, chúng tôi không thấy có điều gì quan-hệ đến mức độ giới truyền-thông Hoa-Kỳ phải đem ra mổ xẻ để lươ.ng-giá chiến-tranh Việt-Nam.

Sau đây là những nét chính về cuộc hành-quân nàỵ

Lire la suite : Trận Ấp Bắc

 

Trận Ấp Bắc (2 tháng 1, 1963)  Ký ức của một  quân y sĩ .

Lời nói đầu:  Trận Ấp Bắc xẩy ra cách đây 40 năm, là một bại trận của Quân đội Quốc Gia. Vâng, một bại trận, vì không có một danh từ nào khác để đánh giá trận này. Quân Cộng sản do Hanoi điều khiển, xưa nay vẫn chỉ quen du kích chiến, đã giám đương đầu trong suốt một ngày với Quân đội Quốc Gia đông người và nhiều phương tiện hơn, đã thắng trận này và đã bảo toàn được lực lượng khi rút lui. Thất bại này của phe ta, hoàn toàn do sự bất tài bất lực của cấp chỉ huy. Lý do chính là việc dùng người của Tổng thống Ngô đình Diệm, không tin những ai  thật sự yêu Nước và có khả năng, mà chỉ vì ưa nịnh và sợ đảo chính, đã cho giai cấp gia nô khiếp nhược nắm hầu hết chức vụ then chốt trong Quân đội. Trường hợp điển hình là việc điều quân một cách bết bát ngoài sức tưởng tượng trong trận Ấp Bắc, khiến chúng ta đáng lẽ thắng lớn, mà đành phải chịu thua một địch quân yếu hơn chúng ta nhiều. Trận Ấp Bắc còn có một ảnh hưởng chiến lược lớn lao: trước hết Ðồng minh Hoa Kỳ đánh giá lại khả năng của Quân đội Quốc Gia và mượn cớ này để sửa soạn đổ quân ào ạt vào miền Nam, điều mà chính Tổng thống Ngô đình Diệm không muốn chút nào! Thứ hai là bộ máy tuyên truyền của Hanoi  mở hết tốc lực thổi phồng chiến thắng Ấp Bắc lên như một Stalingrad của phe Cộng sản, vận động tinh thần quân cán và gửi thêm nhiều người và khí cụ vào miền Nam từ sau trận này. Tôi viết bài này để tưởng nhớ đến những quân nhân của Quân đội ta đã hy sinh trong ngày 2 tháng 1 năm 1963 tại Tân Thới – Ấp Bắc vì họ đã không được chỉ huy, và đặc biệt 18 chiến binh của TÐ8ND đã cùng chúng tôi nhẩy xuống vùng đồng lầy nước đọng này chiều tối hôm đó, và đã bỏ mình một cách oan uổng vì sự  kém cỏi cũng như tính toán ngu xuẩn của những người chỉ huy đương thời.

Trong bài này, đôi khi tôi ôn lại những kỷ niệm cũ không liên quan gì với đề tài chính, mong những mẩu chuyện ngoài đề đó giúp các chiến hữu đọc giả nhớ lại quãng đời  chúng ta đội mũ đỏ phục vụ Quê Hương.

Bác sĩ  Hoàng Cơ Lân – Cựu Y sĩ trưởng SÐND/ QLVNCH

Lire la suite : Mekong Forum

 

Chiến thắng Ấp Bắc trong trang sử oanh liệt của dân tộc

Bị thất bại thảm hại trong chiến lược “chiến tranh đơn phương” ở miền Nam; năm 1961, Mỹ chuyển sang thực hiện chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, nhằm dập tắt cuộc chiến tranh giải phóng của nhân dân miền Nam.

Để thực hiện chiến lược này, chính quyền Mỹ đề ra kế hoạch Staley – Taylor nhằm  bình định miền Nam trong vòng 18 tháng; trong đó, biện pháp quan trọng hàng đầu là tăng cường xây dựng lực lượng quân ngụy, dùng lực lượng quân ngụy mạnh do cố vấn Mỹ chỉ huy, được một số đơn vị quân Mỹ yểm trợ, áp dụng chiến thuật cơ động bằng máy bay trực thăng và xe thiết giáp (chiến thuật trực thăng vận và thiết xa vận) để nhanh chóng đập tan lực lượng vũ trang cách mạng.

Theo Thượng tướng Trần Văn Trà, chiến thuật trực thăng vận và thiết xa vận nguy hiểm ở chỗ “với trực thăng chở quân được bố trí tại các căn cứ quân sự  có ở khắp nơi, Mỹ có thể đưa quân ngụy tấn công vào bất cứ vùng rừng núi hiểm trở hay bưng biền, sông rạch nào trong vòng một vài tiếng đồng hồ một cách bất ngờ; với trực thăng vũ trang, Mỹ có thể bắn phá và chi viện cho quân ngụy bằng súng liên thanh và hỏa tiển từ trên trời bất chấp địa hình và cả thời tiết; xe thiết giáp M.113 là loại xe có vỏ thép chống đạn, được trang bị mạnh, dùng chở bộ binh tấn công đột phá vào trận địa đối phương, lại chạy được trên địa hình bình thường hay lầy lội sông rạch”; trong khi đó, quân giải phóng và du kích của ta mới chỉ được trang bị súng bộ binh nhẹ và chưa có cách đánh thích hợp cũng như kinh nghiệm  để đối phó với những chiến thuật “tân kỳ” của địch.

Bằng những nỗ lực chiến tranh điên cuồng, địch đã gây cho lực lượng võ trang giải phóng nhiều khó khăn và tổn thất. Do đó, việc đề ra một chiến thuật mới để đánh bại chiến thuật “trực thăng vận” và “thiết xa vận” của Mỹ – ngụy là một yêu cầu cấp bách và sống còn  của quân dân miền Nam. Trước tình hình đó, ngày 7 – 9 – 1962 tại căn cứ Hưng Thạnh (nay thuộc huyện Tân Phước, tỉnh TG), Đoàn cán bộ của Ban Thường vụ Trung ương Cục miền Nam, do Phó bí thư Võ Chí Công làm Trưởng đoàn, đã có cuộc họp với Khu ủy Khu 8 và Tỉnh ủy Mỹ Tho.

Lire la suite : Tien Giang University

 

Đặng Minh Nhuận, người tham gia chỉ huy trận Ấp Bắc (1)

Trận Ấp Bắc đã có tiếng vang cả nước và trên thế giới. Theo dòng lịch sử, có người hỏi, người chỉ huy trận đánh nổi tiếng đó là ai, nhất là thế hệ trẻ tìm hiểu tên, họ quê quán người anh hùng để tri ân người đã làm rạng danh truyền thống vẻ vang của dân tộc.

Trong bài này chỉ đề cập một phần của một mũi chiến đấu của Đại đội 1, do Đặng Minh Nhuận chỉ huy, phản ánh từ hai phía để suy nghĩ và “quyển nhật ký” của người Đại đội trưởng để lại là một di sản quý, tuổi trẻ yêu nước với lý tưởng hoài bão lớn không thể không biết đến.

Trận Ấp Bắc

Với phương tiện tạo sức cơ động nhanh, sức tấn công ác liệt, hai năm 1961 – 1962, Mỹ – ngụy đã giành thế chủ động một số chiến trường. Mỹ đã huênh hoang với những chiến thuật tân kỳ “trực thăng vận”, “thiết xa vận”, “bủa lưới phóng lao”, “phượng hoàng vồ mồi”… Chúng sẽ làm chủ mặt đất, mặt nước và trên không. Từ “uy lực vô biên” này đã gây chiến tranh tâm lý. Không ít người quan tâm đến thời cuộc với tư tưởng “băn khoăn, lo lắng”. Câu hỏi đặt ra : “Làm sao đối đầu với Mỹ – ngụy và đánh thắng Mỹ – ngụy với thiết bị và vũ khí trang bị đến tận răng như thế?”.

Suốt năm 1962, Mỹ – ngụy gấp rút triển khai kế hoạch Staley – Taylor nhằm giành toàn thắng trong vòng 18 tháng với hai biện pháp chủ yếu : một là lập ấp chiến lược dồn dân, vừa thanh lọc tiêu diệt người yêu nước, hai là dùng vũ khí tối tân ra sức càn quét tiêu diệt lực lượng quân sự, đặc biệt là bóp chết du kích chiến, sẵn sàng lập nhà tù “thà tù đày lầm hơn thả lầm”. Ý đồ chúng giành toàn thắng vào năm 1963.

Nguyễn Long Hồ – Theo sách Những người con trung hiếu.

Lire la suite : THVL

 

Vietnam Stamp

Kỷ niệm Chiến thắng Ấp Bắc (02-01-1963)

Ngày 02-01-1963, tại Ấp Bắc, xã Tân Phú, huyện Cai Lậy, nay thuộc tỉnh Tiền Giang, một đơn vị Quân Giải phóng với số quân ít hơn đối phương 10 lần, dựa vào xã chiến đấu, đã đập tan cuộc càn quét quy mô lớn của của đối phương gồm 2.000 tên, có nhiều máy bay, trọng pháo, tàu chiến và xe lội nước yểm trợ, đánh tan chiến thuật “trực thăng vận” và “thiết xa vận” của địch. Chiến thắng Ấp Bắc đánh dấu sự trưởng thành nhanh chóng về nhiều mặt của lực lượng vũ trang Cách mạng Miền Nam, chứng tỏ quân và dân Miền Nam hoàn toàn có khả năng thắng Mỹ về quân sự trong “chiến tranh đặc biệt”.

Ngày 20-12-1963, Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam phát hành bộ tem “Kỷ niệm 3 năm ngày thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam” gồm 2 mẫu, trong đó có mẫu tem “Chiến thắng Ấp Bắc” do họa sĩ Nguyễn Thế Vinh thiết kế.

Source : Viet Stamp

En savoir plus

Trận Ấp Bắc

Dernières lectures du séminaire : montrer les violences extrêmes et crises de mémoire

Pour clore le séminaire Mémoires d’Indochine de cette année, nous signalons deux ouvrages parus en 2012 qui méritent toute notre attention. Le premier s’intéresse à la façon de témoigner des violences extrêmes dans l’expression artistique ou mémorielle ; le second visite les écrits produits du traumatisme de la Seconde guerre mondiale.

Nous retrouverons les lecteurs de ce carnet en début d’année 2013 avec deux nouveaux sujets de préoccupation : les ressources documentaires relatives au sujet d’agrégation de cette année : “Les sociétés coloniales” (ici plus précisément l’Indochine) et différentes ressources et données sur 150 d’histoire du Viêt-Nam. Cette dernière thématique sera l’objet du cours d’ouverture du DEMEOC (Diplôme d’établissement sur le Monde Extrême-Oriental Contemporain) de Sciences Po Lyon.

FG, 28/10/2012.

Montrer les violences extrêmes

Théoriser, créer, historiciser, muséographier. Sous la direction d’Annette Becker et Octave Debary – Creaphis Editions.

Textes de Claire Angelini, Vincent Auzas, Annette Becker, Anne Bourgon, Philippe Braunstein, Jean-Baptiste Clais, Octave Debary, Jochen Gerz, Marc-Olivier Gonseth, Nina Gorgus, Philippe Mesnard, Liza Nguyen, Natacha Nisic, Marianne Petit, Catherine Perret, Adeline Rispal, Isabelle Rivé-Doré, François Soulages, Sophie Wahnich.

Comment montre-t-on aujourd’hui les différents temps de la Shoah ou les événements du 11-Septembre, les lieux tels l’ancienne gare de déportation de Bobigny, le camp de Rivesaltes, le lieu de torture de Tuol Sleng ? Comment historiciser la douleur des conflits ? Peut-on présenter la guerre des siècles passés comme un art au Louvre ? Est-il possible de créer à partir de ce qui reste, d’Auschwitz-Birkenau aux poignées de terres rapportées du Viêt Nam ? Peut-on faire une théorie de la violence de masse, théoriser son existence ? Peut-on prétendre partager ce qui relève dans nos sociétés désormais d’un non-vécu ? Penser les destructions guerrières, les génocides, les exterminations, mais également leur retentissement, leur transmission, la résonance de ces mémoires meurtries pour lesquelles l’apaisement semble échapper.

Annette Becker est professeur en cultures de guerre à l’Université Paris Ouest Nanterre La Défense et membre de l’Institut universitaire de France.

Octave Debary est maître de conférences à l’Université Paris Descartes. Il travaille sur la mémoire et les restes.

Réf. : Annette Becker et Octave Debary (sous la dir.), Montrer les violences extrêmes. Théoriser, créer, historiciser, muséographier, Vérone, Creaphis Editions, 2012, 341 p. (Fiche Sudoc)

Source : Université Paris Ouest

Crises de mémoire

Récits individuels et collectifs de la Deuxième Guerre mondiale. Susan Rubin Suleiman. Traduit de l’anglais (US) par Marine Le Ruyet et Thomas Van Ruymbeke.

Cet ouvrage est centré sur des crises de mémoire en lien avec la Deuxième Guerre mondiale et la Shoah, mémoire de nature à transcender les frontières nationales. Susan Rubin Suleiman s’intéresse tout particulièrement aux textes littéraires qui portent la trace d’une confrontation réelle avec des difficultés de langage et de sens. Car aux côtés de l’histoire et du témoignage, l’imagination donne forme et figure à la mémoire et à l’expérience, confère une dimension collective aux vicissitudes de la vie individuelle. Elle leur permet de durer.

Née à Budapest, Susan Rubin Suleiman a émigré aux États-Unis avec ses parents à l’âge de dix ans.  Depuis 1981 elle est professeure de littérature française et de littérature comparée à Harvard University. Auteur de nombreux ouvrages et d’articles sur la littérature et l’histoire modernes, elle a publié en France Le roman à thèse ou l’autorité fictive (PUF) et Retours : Journal de Budapest (Bleu Autour), aussi bien que des articles dans Le Monde, Poétique, Critique, Les Cahiers naturalistes et d’autres journaux et revues.

Réf. : Susan Rubin Suleiman, Crises de mémoire. Récits individuels et collectifs de la Deuxième Guerre mondiale, Rennes, Presses Universitaires de Rennes, 2012, 268 p. (Fiche Sudoc)

Voir l’introduction (pdf). Sommaire :

  • Choisir son passé : Jean-Paul Sartre mémorialiste de la France occupée
  • Le Désir narratif : l’« affaire Aubrac » et la mémoire nationale de la Résistance française
  • Commémorer les Morts Illustres
  • Histoire, mémoire et jugement moral après la Shoah. Hôtel Terminus de Marcel Ophuls
  • Anamnèse : mémoire de l’identité juive en Europe centrale après le communisme
  • Sunshine d’István Szabó
  • Révision : traumatisme historique et témoignage littéraire. Les mémoires de Buchenwald de Jorge Semprun
  • Mémoires de la Shoah : l’importance des faits. Wilkomirski/Wiesel
  • À la lisière de la mémoire : l’écriture expérimentale et la génération 1.5. Perec/Federman
  • Amnésie et amnistie : réflexions sur l’oubli et le pardon

Source : Presses Universitaires de Rennes

François Hartog : Régimes d’historicité et présentisme – [conférence 2004]

[ndlr] En 2003, François Hartog, Directeur d’études à l’EHESS, publiait un ouvrage majeur proposant une analyse des catégories du temps dans l’histoire et de leurs relations avec les sociétés d’hier et d’aujourd’hui. L’ouvrage qui fut traduit en plusieurs langues a été réédité en poche en 2012 (Points Histoire). L’occasion pour Mémoires d’Indochine de signaler quelques recensions de cet ouvrage et d’inviter le lecteur à visionner la conférence de François Hartog faite le 21 janvier 2004 à la Maison Suger à Paris dans laquelle il explicite les concepts de “régimes d’historicité” et de “présentisme”.

Présentation de l’éditeur :
Les expériences du temps sont multiples. Chaque société entretient un rapport particulier avec le passé, le présent et le futur. En comparant les manières d’articuler ces temporalités, François Hartog met en évidence divers “régimes d’historicité”. Dans les deux dernières décennies du XXe siècle, la mémoire est venue au premier plan. Le présent aussi. Histoire du présent, Les Lieux de mémoire ont exploré ces mots du temps : commémoration, mémoire, patrimoine, nation, identité. Tandis que le temps lui-même devenait, toujours plus, objet de consommation et marchandise. Historien attentif au présent, François Hartog observe la montée en puissance d’un présent omniprésent, qu’il nomme “présentisme”. Cette expérience contemporaine d’un présent perpétuel, chargé d’une dette tant à l’égard du passé que du futur, signe, peut-être, le passage d’un régime d’historicité à un autre. Serait-on passé insensiblement de la notion d’histoire à celle de mémoire ?

Réf. : François Hartog, Régimes d’historicité, Présentisme et Expériences du temps, Paris, Le Seuil (coll. « La Librairie du XXIe siècle »), 2003 ; trad. en hongrois, A történestiség Rendjei. Prezentizmus és idötapasztalat, L’Harmattan-Atelier, Budapest, 2007 ; en italien, Regimi di storicità, Palerme, Sellerio editore, 2007 ; en bulgare, 2007 ; en espagnol, 2008 ; en japonais 2008 ; en arabe 2011 ; en grec 2011.

Recensions de l’ouvrage :

  • Claude Dubar, « François Hartog, Régimes d’historicité, Présentisme et expériences du temps », Temporalités [En ligne], 2 | 2004, mis en ligne le 29 juin 2009.
  • Laurent Sébastien Fournier, François Hartog, Régimes d’historicité : présentisme et expériences du temps, Culture & Musées, 2004, vol. 4, n° 1, pp. 128-133.
  • Martine Fournier dans la revue Sciences Humaines, mis à jour le 15 juin 2011.
  • Bertrand Lessault, « F. Hartog. Régimes d’historicité. Présentisme et expérience du temps », L’orientation scolaire et professionnelle [En ligne], 33/3 | 2004, mis en ligne le 28 septembre 2009.

* * *

L’objectif d’Hartog (EHESS) est de réfléchir sur un certain nombre de notions qui sont présentes dans l’espace public aujourd’hui. Son exposé porte essentiellement sur la réflexion qu’il développe dans son livre Régimes d’historicité. L’outil qu’il propose pour élaborer cette réflexion sur le contemporain est la notion de régime d’historicité qu’il définit comme la manière dont les catégories du passé, du présent et du futur s’articulent. Toute société à un moment donné a articulé ces catégories, même si le contenu de chacune des trois catégories peut varier. Il utilise comme référence l’Europe et la vieille France, mais il essaie d’étendre sa réflexion vers d’autres espaces. Il développe alors cette notion de régime d’historicité, en partant de l’hypothèse que dans les trente dernières années le rapport au temps a changé et qu’il est dominé par la catégorie du présent. Cette période est par lui nommée présentisme. Au cours de son exposé Hartog explique la notion de régime d’historicité en revenant non seulement sur son concept de présentisme, mais aussi sur les régimes d’historicités antérieurs.

Janet Hoskins: A Posthumous Return from Exile – The Legacy of an Anticolonial Religious Leader in Today’s Vietnam

Hộ pháp Phạm Công Tắc (1890-1959)

The 2006 return of the body Phạm Công Tắc, one of the founding spirit mediums of Caodaism and its most famous 20th century leader, re-awakened controversies about his life and legacy among Caodaists both in Vietnam and in the diaspora. This paper argues that his most important contribution lay in formulating a utopian project to support the struggle for independence by providing a religiously based repertoire of concepts to imagine national autonomy, and a separate apparatus of power to achieve it. Rather than stressing Tắc’s political actions, which have been well documented in earlier studies (Blagov 2001; Bernard Fall 1955; Werner 1976), I focus instead on a reading of his sermons, his séance transcripts and commentaries, histories published both in Vietnam and in the diaspora, and conversations with Caodaists in several countries when the appropriateness of returning his body was being debated.

Janet Hoskins is a scholar of the Anthropology Department, University of Southern California, Grace Ford Salvatori, Los Angeles, California 90089, U.S.A. e-mail: jhoskins@usc.edu

On November 1, 2006, excited crowds in Tây Ninh gathered in front of the huge central gate to their sacred city, which had not been opened for half a century. The large octagonal tomb on the way to the Great Temple had been built for Phạm Công Tắc, Caodaism’s most famous and controversial 20th century leader, and planned as his final resting place, but it had sat empty for decades. Now, news had come that the gate would be opened on this day to receive a funeral procession coming from Cambodia, bearing his remains in a dragon shaped carriage, where his body would be welcomed, celebrated with a full night of prayers and chanting, and then finally laid to rest.

Since his death, a larger-than-life-size statue had been erected on the balcony of the large saffron colored building that had been his office in the 1940s and 1950s, where he delivered sermons that still define the ideals of worship for Tây Ninh followers. Just below it, a colorful hologram showed an image of Jesus Christ when looked at from the front, an image of Buddha when looked at from his right and an image of Phạm Công Tắc when looked at from his left. This summarized a key doctrine of the Tây Ninh religious hierarchy: Phạm Công Tắc was a spiritual leader on the same order as Buddha and Jesus. It should be noted, however, that Tắc never made this claim himself, and that it might be contested not only by followers of other religions but also by Caodaists affiliated with other denominations.

Lire la suite : sur Academia et sur Southeast Asian Studies, Vol 1. No 2. (pdf on line)

Nguyễn Mộng Giác (1940-2012) : hommages à “l’expert” du roman-fleuve vietnamien

[ndlr] Nous avons appris récemment le décès de l’écrivain Nguyen Mong Giac survenu le 2 juillet 2012. Décédé des suites d’une longue maladie, cet auteur reste pour de nombreux Vietnamiens une grande figure de la littérature. Rédacteur en chef de la revue Van Hoc [Littérature], éditée aux Etats-Unis de 1986 à 2006, il a fortement contribué à offrir ses lettres de noblesse à la littérature vietnamienne d’outre-mer. Cette revue mensuelle, sobre et très bien faite, était d’une grande qualité intellectuelle. A titre personnel, j’attendais sa parution avec impatience pour y découvrir les grands noms de Mai Thao, Vo Phien, Ta Chi Dai Truong, Nguyen Thi Hoang Bac et tant d’autres… Chacun pouvait se la procurer à la librairie Nam A (Sudasie) à Paris XIIIe où elle était diffusée.

Nous invitons le lecteur à retrouver la courte fiche biographique de cet auteur éditée par Viet Nam Literature Project. Celle-ci est suivie de quelques hommages publiés sur la toile entre juillet et septembre 2012.

Nguyễn Mộng Giác (1940-[2012]) is a fiction writer, essayist and editor.

He was born in Bình Ðịnh in 1940, graduated from the Pedagogical University in Huế, emigrated to the US as a refugee in 1975 [ndlr : en 1982], settling in Garden Grove, California. His books include Nỗi Băn Khoăn Của Kim Dung, essays (Saigon: Văn Mới, 1972), Bão Rớt, short stories (Trí Ðăng, 1973), Tiếng Chim Vườn Cũ (Trí Ðăng, 1973), Qua Cầu Gió Bay, a novel (Văn Mới, 1974), Ðường Một Chiều, a novel (Saigon: Nam Giao, 1974), Ngựa Nãn Chân Bon, short stories (Người Việt, 1983), Xuôi Dòng, short stories (Văn Nghệ 1987), Mùa Biển Ðộng, a multi-volume novel (Văn Nghệ, 1984-89) and Sông Côn Mùa Lũ, a multi-volume novel (An Tiêm, 1991). He is also the editor of the long-running, highly respected journal Văn Học.

Along with Nhật Tiến, Hà Thúc Sinh, Nguyễn Ngọc Ngạn and others, he has a story in To Be Made Over: Tales of Socialist Reeducation in Vietnam, translated into English by Huỳnh Sanh Thông.

Linh Dinh started this entry.

Source : Viet Nam Literature Project

Hommages à Nguyen Mong Giac (1940-2012)

[ndlr] Cet hommage de quatre textes à Nguyen Mong Giac commence par une chronique de Dang Tien, notre ancien professeur de littérature vietnamienne à l’Université Denis Diderot Paris 7, qui analyse le roman fleuve intitulé Mua Bien Dong [Mer déchainée] paru aux Etats-Unis entre 1984 et 1989. Cette chronique est suivie par un article de Dang Tien qui s’intéresse, cette fois-ci, au phénomène des romans-fleuves publiés au Viêt-Nam depuis le début du XXe siècle. Le second hommage est celui du critique littéraire Nguyen Hung Quoc paru sur son Blog. Le premier texte évoque l’émotion que suscite chez lui cette disparition, le second souligne un thème récurrent de l’oeuvre littéraire de Nguyen Mong Giac : la présence de l’eau.

 

  • Tiếc thương Nguyễn Mộng Giác, 1940-2012 – MÙA BIỂN ĐỘNG

Đặng Tiến (29 tháng giêng 1990)

Nhà văn Nguyễn Mộng Giác vừa qua đời tại Mỹ, ngày 02- 7- 2012 sau một cơn bệnh dài, là tác giả hai bộ trường thiên tiểu thuyết Mùa biển động1,  tiểu thuyết thời sự, sáng tác tại Hoa Kỳ 1982- 1989, gồm năm tập, 1 800 trang, và bộ tiểu thuyết lịch sử Sông Côn Mùa Lũ, viết trong nước, 1978- 1981, 4 tập, 2000 trang , là hai bộ tác phẩm đồ sộ nhất trong ngành tiểu thuyết Việt Nam, sau Cửa biển2, của Nguyên Hồng xuất bản trong nước đã lâu.

Tác phẩm Mùa biển động  đã được độc giả hải ngoại đón tiếp nồng nhiệt. Tập một, Những đợt sóng ngầm, in năm 1984, đã được tái bản nhiều lần, Bão nổi (1985) cũng vậy; tập ba mang tên toàn bộ Mùa biển động, 1986, đã tái bản. Bèo giạt in năm trước, 1988, thì năm sau tác giả cho in tập cuối, dài nhất, là Tha hương.

Tiểu thuyết Mùa biển động là một biến cố quan trọng trong nền văn chương Việt Nam ở hải ngoại, cần được chào đón xứng đáng, và cần được phân tích, thảo luận, phê phán cặn kẽ, bên ngoài cái vòng khen chê tùy hứng và lẩn thẩn, hay cuồng nộ theo những định kiến chính trị hay phe phái.

Lire la suite : Dien Dan The Ky

  • Tưởng niệm Nguyễn Mộng Giác: VỀ THỂ LOẠI Tiểu thuyết trường thiên

Đặng Tiến
Orleans, 05 tháng hai 1990, đọc lại và cập nhật 02-7- 2012, để tưởng niệm Nguyễn mộng Giác.
Trường thiên tiểu thuyết là thuật ngữ Nguyễn Mộng Giác đã dùng để gọi thể loại mà ông sử dụng khi viết Mùa biển động: một tiểu thuyết dài nhiều lần hơn mức trung bình, chia thành nhiều tập, đưa ra một tuyến nhiều nhân vật, sống trong một giai đoạn lịch sử dài, và những hoàn cảnh khác nhau.
Có thể nói Nguyễn mộng Giác là «  chuyên gia » về thể loại này : ông còn là tác giả bộ tiểu thuyết lịch sử, lấy thời kỳ Tây Sơn làm bối cảnh, bộ truyện Sông Côn Mùa Lũ, bốn cuốn, dài khoảng 2000 trang, viết tại Sài Gòn từ tháng 3 đến tháng 8- 1981, tu chính tại Hoa Kỳ 1990, và nhà An Tiêm của Thanh Tuệ xuất bản, cùng năm, tại Cachan- Paris và California. Sách được tái bản trong nước, tôi không nhớ xuất xứ, vì tôi có một bộ nhưng đã gửi tặng…tác giả ! Sách, vì ấn hành trong nước, đã gây tai tiếng và phiền hà cho người viết tại Mỹ.Như vậy, mấy chữ trường thiên tiểu thuyết đã mất nghĩa đầu tiên của nó: trước kia, nó chỉ là truyện dài, khác với trung thiên tiểu thuyết là truyện vừa, và đoản thiên tiểu thuyết là truyện ngắn. Từ ngày báo Phong Hóa, năm 1932, đưa ra từ truyện ngắn, thì dần dần người ta chỉ còn dùng hai chữ truyện dài, truyện ngắn. Cũng cần thêm rằng, hai chữ truyện ngắn mượn của người Anh, dịch từ short story, chớ người Pháp và người Trung Quốc, thầy ta lúc ấy, không có khái niệm truyện ngắn, hiểu theo quan niệm bây giờ.
Lire la suite : Dien Dan The Ky

  • Nhớ Nguyễn Mộng Giác

Nguyễn Hưng Quốc (04/07/2012)

Nhà văn Nguyễn Mộng Giác đã qua đời ngày 2 tháng 7 tại Nam California, Mỹ. Nhận được hung tin, tôi không thấy bất ngờ lắm nhưng vẫn lặng người, bàng hoàng.

Không bất ngờ vì năm ngoái, cũng vào tháng 7, khi tôi và Hoàng Ngọc Tuấn ghé Cali, đến thăm Nguyễn Mộng Giác, tôi đã thấy sức khoẻ của anh đã yếu lắm. Anh vẫn đi đứng nhưng dáng đi rất chậm, có vẻ gì như chênh vênh. Anh vẫn cười nói sôi nổi, nhất là khi bàn luận chuyện văn chương, nhưng sự chuyển động của đôi môi có vẻ gì như khó khăn và các cơ bắp trên mặt có vẻ gì như đờ cứng, không linh hoạt như trước. Sau mấy tiếng đồng hồ chuyện trò xôm rả, ra về, tôi cảm thấy buồn rầu và bất an, không biết mình có còn gặp được anh lần nữa hay không.

Càng không bất ngờ khi tuần trước, lúc tôi, Hoàng Ngọc-Tuấn và Võ Quốc Linh đang chuẩn bị đi Mỹ, tôi nhận được điện thoại của bạn tôi, anh Nguyễn Xuân Thu, kể về chuyến Mỹ du ngắn ngủi của anh, ở đó, anh có gặp Nguyễn Mộng Giác trong bệnh viện. Khi tôi hỏi về tình hình sức khoẻ của Nguyễn Mộng Giác, anh Thu khựng lại một lát rồi mới trả lời, giọng buồn buồn: “Chắc không còn lâu đâu!” Tôi muốn hỏi thêm chi tiết, nhưng anh Thu có vẻ không muốn kể. Anh chỉ nói: “Chuyến đi Mỹ lần này buồn quá. Mình chẳng muốn đi Mỹ nữa. Bạn bè người thì đã mất, người thì sắp mất. Đi về, lòng nặng nề dễ sợ.” Tôi, một mặt, mong Nguyễn Mộng Giác được bình phục; mặt khác, hy vọng, nếu bệnh tình anh biến chuyển xấu, cái xấu cuối cùng sẽ đến chầm chậm một chút để tôi có thể đến gặp anh lần cuối.

Lire la suite : VOA – Blog Nguyễn Hưng Quốc

  • Một nét trong phong cách Nguyễn Mộng Giác (1940-2012)

Nguyễn Hưng Quốc (11/09/2012)

Sông Côn mùa lũ mở đầu bằng hình ảnh một dòng sông, lúc gia đình giáo Hiến lếch thếch bồng bế nhau đi tị nạn, và kết thúc cũng bằng một dòng sông, sông Bến Ván, nơi dừng chân của mẹ con An. Nó mở đầu bằng dòng kinh nguyệt đầu tiên của An và kết thúc cũng bằng dòng kinh nguyệt của Thái, con gái của An. Giữa những dòng chảy ấy là dòng chảy điên cuồng của đất nước và của số mệnh từng người: những cuộc “hành kinh” của lịch sử.

Nên lưu ý là hình ảnh về những dòng chảy ấy, dưới nhiều hình thức và với nhiều mức độ khác nhau, bàng bạc trong hầu hết các tác phẩm của Nguyễn Mộng Giác chứ không riêng gì trong Sông Côn mùa lũ. Tên các tác phẩm của ông: Nỗi băn khoăn của Kim Dung, Bão rớt, Tiếng chim vườn cũ, Qua cầu gió bay, Đường một chiều, Ngựa nản chân bon, Xuôi dòng, Mùa biển động (5 tập), và Sông Côn mùa lũ (4 tập), trong đó, trừ tập tiểu luận đầu và tập truyện thứ hai, các tựa sách khác đều sử dụng một trong ba hình tượng: gió, nước và con đường. Nhiều nhất là hình tượng nước.

Lire la suite : VOA – Blog Nguyễn Hưng Quốc

* * *

Pour en savoir plus

  • Visitez le site Nguyen Mong Giac Info – Nơi lưu giữ những tác phẩm của Nhà Văn Nguyễn Mộng Giác [Nous en profitons pour remercier le professeur Nguyen The Anh pour nous avoir signalé ce site].

Ian G. Baird: Political Memories, Economic Land Concessions, and Landscapes in the Lao People’s Democratic Republic

Paper presented at the International Conference on Global Land Grabbing II – October 17‐19, 2012 – Organized by the Land Deals Politics Initiative (LDPI) and hosted by the Department of Development Sociology at Cornell University, Ithaca, NY.

Abstract
Recently I have argued that ‘political memories’ —which are crucial for establishing and maintaining ‘political capital’, based on individual and group positioning during past wars and conflicts— are important when considering varied outcomes from negotiations that occur in the Lao People‘s Democratic Republic in relation to large-scale economic land concessions (see Baird and Le Billon 2012, Political Geography). In this paper I expand on the idea of political memories by considering the concept in relation to the theoretical framework presented by Hall et al. (2011) in their book Powers of Exclusion, which stresses the importance of interactions between regulation, force, the market and legitimation for understanding different types of exclusionary processes, especially in relation to access to land. I argue that political memories are particularly relevant when it comes to the idea of legitimation, and that the concept of political memories fits well into Hall et al.’s framework. In relation to large-scale plantation, mining and hydropower dam concessions, I stress the importance of political memories in (re)shaping understandings of landscapes.

Lire la suite : Cornell Land Project (pdf)

Ian Baird, Assistant Professor of Geography, University of Wisconsin-Madison, see Ian Baird Profile

Ian G. Baird is an Assistant Professor of Geography and an affiliate of the Center for Southeast Asian Studies at the University of Wisconsin – Madison. Geographically, his research is focused on mainland Southeast Asia, especially Laos, Cambodia and Thailand. He is particularly interested in upland peoples, including the Brao and Hmong, and the ethnic Lao. Much of his research revolves around political ecology, human-environment relations, the co-management of natural resources, resource tenure issues, development studies, post-colonial studies, social movements, social theory, social and spatial (re)organization, identities, boundaries, and 19th and 20th century mainland Southeast Asia history. He conducts research regarding social justice and environmental issues associated with internal resettlement in Laos, economic land concessions in mainland Southeast Asia, and hydropower development in the Mekong region. He also has a keen interest in indigenous peoples’ issues. He has worked with progressive non-government organizations (NGOs) and people’s organizations in Southeast Asia for most of the last 25 years. He believes that environmental justice issues should be recognized more widely as being fundamentally linked to human rights, including rights to livelihoods. He has an extensive academic publication record.

Email: ibaird@wisc.edu

Source : Human Rights Initiative, University of Wisconsin-Madison

Goscha & Ivarsson (eds): Contesting Visions of the Lao Past – Lao Historiography at the Crossroads [2003]

While the birth of any nation is always more complicated than official historiographies purport, the complex positioning of Laos at the crossroads of a wide range of historical, geographical and cultural currents makes this particularly true. It is well known that Laos’ emergence as a modern nation-state in the 20th century owed much to a complex interplay of internal and external forces.

This book argues that the historiography of Laos needs also to be understood in this wider context. Not only do the contributors to this volume consider how the Lao have written their own nationalist and revolutionary history ‘on the inside’, they also examine how others – the French, Vietnamese, and Thais – have tried to write the history of Laos ‘from the outside’ for their own political ends. Rather than divorcing these two trends, this book demonstrates that they were inter-linked. Nationalist historiography, like the formation of the nation-state, did not emerge within a nationalist vacuum but was rather contested from the inside and the outside. The volume’s approach has applications and implications far beyond Laos and shows that studying small countries counts.

• First study to directly address the issue of Lao identity in histories of the formation of the modern state of Laos.
• The volume’s approach has applications and implications far beyond Laos.
• Christopher E. Goscha is “a scholar with an authoritative grasp of the relevant source materials” (South East Asian Research, 8:1, 2001) and has published several critically acclaimed studies on the rise and fall of French Indochina and its replacement by the independent states of Vietnam, Laos and Cambodia.
• Søren Ivarsson has pioneered the study of Lao identity in the historical literature of the country.

Contents
Christopher E. Goscha and Søren Ivarsson: Introduction
Part I: Before modern boundaries
Michael Vickery: Two Historical Records of the Kingdom of Vientiane
Volker Grabowsky: Chiang Khaeng 1893–96: A Lue Principality in the Upper Mekong Valley at the Centre of Franco-British Rivalry

Part II: Contesting new Lao pasts: From the inside
Martin Stuart-Fox: Historiography, Power, and Identity: History and Political Legitimisation in Laos
Grant Evans: Different Paths: Lao Historiography in Historical Perspective
Chalong Soontravanich: Sila Viravong’s Phongsavadan Lao: A Reappraisal
Bruce M. Lockhart: Narrating 1945 in Lao Historiography
Peter Koret: Leup Phasun (Extinguishing the Light of the Sun): Romance, Religion, and Politics in the Interpretation of a Traditional Lao Poem

Part III: Contesting new Lao pasts: From the outside
Agathe Larcher-Goscha: On the Trail of an Itinerant Explorer: French Colonial Historiography on Auguste Pavie’s Work in Laos
Søren Ivarsson: Making Laos “Our” Space: Thai Discourses on History and Race, 1900–1941
Christopher E. Goscha: Indochinese Past Perfect: Communist Vietnam’s Revolutionary Historiography of Laos

Index

Christopher Goscha is Associate Professor of International Relations and Southeast Asian History at the Université du Québec à Montréal. He has published widely on cultural, social, political, and diplomatic aspects of colonial Indochina and the wars for modern Vietnam, Laos and Cambodia.
Søren Ivarsson

Søren Ivarsson is an associate professor in the Department of History, University of Copenhagen. Well versed in the histories of Laos and Thailand, he is particularly interested in nationalism, state formation and historiography in these countries. His monograph, Creating Laos, was published by NIAS Press in 2008 and has attracted much acclaim.

Réf. Christopher E. Goscha & Søren Ivarsson (eds), Contesting Visions of the Lao Past. Lao Historiography at the Crossroads, Copenhagen, Nordic Institute of Asian Studies, NIAS Studies in Asian Topics # 32, 2003, 355 p.

Source : NIAS Press

Aperçu Google Books