Archives de catégorie : Articles / Billets

SỬ GIA NGUYỄN THẾ ANH (1936-2023): TINH HOA GỬI LẠI – Hommage de Việt Anh depuis Hanoi

SỬ GIA NGUYỄN THẾ ANH (1936-2023): TINH HOA GỬI LẠI

Việt Anh

Có một người Việt từng tự cảm thấy không thuộc riêng về một xứ sở nào. Song, một trong ước nguyện của ông, nếu một ngày trở lại quê cha đất mẹ Việt Nam, nơi đầu tiên phi cơ đáp xuống sẽ là Phú Bài – đất Huế, người tri kỷ sẽ đợi ông ở đó.

Ông là Nguyễn Thế Anh (1936-2023), sử gia về Việt Nam và châu Á, người đã gầy dựng một sử nghiệp mẫu mực trong nền học thuật Việt Nam Cộng hòa và Cộng hòa Pháp.


Le Professeur Nguyên Thê Anh en décembre 2022 © Photo Viêt Anh

            Nguyễn Thế Anh là một người Việt gốc Bắc, năm 1936 được chào đời ở Lào; phiêu dạt ở Thái Lan; tuổi thơ từng nếm trải thế nào là Việt Minh, thuộc địa. Từng học thêu-may, từng muốn theo sở thích hóa học hơn là sử học. Học trường Pháp ở Lào và Sài Gòn. Học Latin và Pháp ngữ trong trường, học Anh ngữ trong đời.

Từng trải Tết Mậu Thân 1968, tận tai nghe tiếng loa kêu mình ra trình diện; đích thân đi nhận diện xác người…

Từng trải Tháng Tư 1975, chỉ với bộ quần áo trên người, ông đưa gia đình thêm lần xuất ngoại. Tủ sách cá nhân gom góp trong hai thập niên hoạt động học thuật tan tác. Phận tha hương. Ở Mỹ vài tháng, ông quyết chọn Pháp định cư.

Nguyễn Thế Anh chưa từng có ý định viết hồi ký. Là một người trực tính, không ngại trực ngôn, ông không muốn phô với công chúng về đời mình chỉ vì lẽ “không thiết, không để làm gì”. Dù vậy, đáp lại những mối giao hảo  thâm tình hoặc những câu hỏi tò mò đầy tính sử, đôi khi ông mở lòng nhớ lại những đoạn đời không ngớt biến thiên :

“Thời niên thiếu của tôi rất ngắn ngủi: năm 1945 tôi mới học xong lớp ba thì chiến tranh Đông Dương bùng nổ, phải tản cư qua Thái Lan sống gần 3 năm thất học, rồi trở lại Vientiane thì chỉ còn học trường Tây. Do đó, tôi đã chỉ đọc các văn sĩ thời tiền chiến, qua các sách ông cụ thân sinh mua cất trong tủ. Về sau, khi đã thành nhà giáo đại học, quen nhiều nhà văn nổi danh, thế mà không thiết đọc tác phẩm của họ, vì không cảm thấy hợp với cách hành văn của họ. Còn về nhạc thì tất nhiên thích nhạc tiền chiến và những nhạc sĩ như ban hợp ca Thăng Long hay Phạm Duy mà tôi tập đánh đàn mandoline với các bản nhạc của họ. Song thổi sáo thì toàn là nhạc cổ điển Tây phương, trừ một vài bài như “Tiếng sáo Thiên Thai” và những bản nhạc của Trịnh Công Sơn.”

“Việc tôi đến Huế có nguồn cơn từ cuộc gặp riêng với Giáo sư Cao Văn Luận khi ông sang Pháp năm 1963 và đề nghị tôi về Viện Đại học Huế làm giáo sư thỉnh giảng về sử. Tôi được bổ nhiệm tại Văn khoa thuộc Viện Đại học Huế đúng vào lúc ông Ngô Đình Diệm bị lật đổ, và tình trạng rối loạn nghiêm trọng sau cuộc đảo chính khiến tôi không thể lập tức trở về Việt Nam. Chỉ đến năm 1964 tôi mới đến Huế, nơi tôi bắt đầu công việc giảng dạy của mình trong bàu không khí chính trị rối ren do nhiều người bên Phật giáo gây nên. Những rắc rối này cũng là nguyên nhân khiến vị trí Viện trưởng Viện Đại học của Giáo sư Cao Văn Luận (1908-1986) bị thay thế bởi Giáo sư Bùi Tường Huân (1924-1988), người ngả theo dòng Phật tử. Một năm sau, năm 1966, Giáo sư Bùi Tường Huân ở vị thế Tổng trưởng, bổ nhiệm tôi làm Viện trưởng Viện Đại học Huế. Đó là chức trách đánh dấu một giai đoạn khó khăn nhất trong đời tôi, khi tôi phải nỗ lực để giữ cho môi trường đại học tránh xa các toan tính chính trị, và để bảo lưu quyền tự trị giáo dục đại học. Rồi biến cố Tết Mậu Thân 1968 xảy ra: cộng quân chiếm đóng Huế, cùng với những thủ đoạn của một số giáo sư và sinh viên đã để lại cho Viện Đại học những tổn thất trầm trọng mà tôi phải khắc phục trước khi từ chức và được phép thuyên chuyển về Viện Đại học Sài Gòn – ở Đại học Văn khoa, rồi gầy dựng và mở mang Ban Sử học. Tháng 4 năm 1975, tôi cùng gia đình di tản khỏi Việt Nam 4 ngày trước khi Sài Gòn thất thủ.

Ký ức sâu đậm về những năm tháng rùng rùng biến động ở miền Nam cho tôi cảm giác rằng: đời sống đại học nói chung không bị các chính phủ kế tiếp nhau gây trở ngại, và các giáo sư đại học khá tự do trong các hoạt động của mình. Đương nhiên có những vị được biết đến nhiều hơn so với đồng nghiệp, nhưng xem tổng thể thì các ấn phẩm và công việc giảng dạy của giới giáo sư đại học được chú trọng nhiều hơn so với việc họ dự vào chính trị. Tiêu biểu hàng đầu là trường hợp Giáo sư Phạm Hoàng Hộ (1929-2017): ông từng là Tổng trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục và Viện trưởng Viện Đại học Cần Thơ, song tên tuổi của ông được biết đến nhiều nhất qua các ấn phẩm về thực vật học miền Nam.

Về phía người học, tùy thuộc vào các môn học, sinh viên đọc nhiều sách bằng ngôn ngữ này hơn ngôn ngữ khác. Song, họ ngày càng thích sử dụng sách tiếng Việt hơn vì vốn hiểu biết về ngoại ngữ của họ còn bị hạn chế. Với các giáo sư thì thói quen bắt nguồn xuất thân của họ: thế hệ lớn tuổi quen thuộc hơn với tiếng Pháp, lứa trẻ hơn gần với tiếng Anh. Nhưng họ giảng dạy bằng tiếng Việt mặc dù thời trước, tiếng Pháp hay tiếng Anh được phép dạy cho các môn ngoài văn chương với điều kiện giáo viên là người nước ngoài. Dù sao, các giáo sư  đại học phải xuất bản bằng Việt văn nếu họ muốn bổ túc cho các bài giảng của mình: bởi vậy những ấn phẩm đầu tiên của tôi ở Việt Nam là kết quả từ những năm tôi giảng dạy ở Huế.”

Kế tiếp những ấn phẩm đã công bố ở Pháp và Việt Nam từ những năm đầu đời học thuật, trên một trăm bài khảo cứu riêng cùng hàng chục đầu sách đứng tên riêng và chung với các học giả hàng đầu về nghiên cứu sử học Á Đông và Âu châu như Alain Forest (trong Guerre et paix en Asie du Sud-Est1, Notes sur la culture et la religion en péninsule indochinoise2 ), Eric Bournazel  (trong Les féodalités3 ), Yoshiaki Ishizawa (trong Commerce et navigation en Asie du Sud-Est XIVe-XIX siècle4 ), Hartmut O. Rotermund (trong L’Asie orientale et Méridionale aux XIXe et XXe siècles5 ) đã khiến giới sử học phương Tây đánh giá Nguyễn Thế Anh là sử gia hàng đầu về Việt Nam và miền Đông Á. Theo quy luật tự nhiên trong học giới cũng như đời, sóng sau đè sóng trước. Thế nhưng, đến nay, hậu sinh vẫn khó vượt qua nhiều nghiên cứu căn bản của ông, về thư mục như Bibliographie critique sur les relations entre le Việt Nam et l’Occident (Ouvrages et articles en langues occidentales)6, về sử kinh tế-xã hội Việt Nam thời Nguyễn, về thiết chế phong kiến tồn tại ở nhiều quốc gia Đông Á nhưng chưa từng hiện hữu đúng nghĩa ở Việt Nam, về vai trò đúng mức của nhiều phong trào xã hội và những nhân vật quan trọng trong sử Việt…

Hình như, cái gánh nặng số phận của một người Việt thường cảm thấy lẻ loi ngay trên đất Việt, cô đơn giữa những quốc gia, chính là một nhân tố khiến nhãn quan sử học của Nguyễn Thế Anh luôn luôn giữ ở thế trung chính. Không dễ dàng khi chọn tư thế sống không thỏa hiệp, không thiên vị với bất kỳ phe phái nào, ông tự nhận đã “tỵ nạn trong giáo dục” – giảng dạy lịch sử, để tránh những xung đột liên tiếp có thể khiến ông kiệt sức. May sao, ông đã được đền đáp bởi nhiều học trò, nhất là những học trò trên đất Pháp nay đã thành danh vẫn giữ nguyên tấm lòng thành kính và yêu thương với thầy. Như những dòng tiễn biệt của Claire Trần Thị Liên, Francois Guillemot, Pascal Bourdeaux… đang và sẽ còn được gửi tới ông: « Là người dẫn dắt đầy khoan dung, độ lượng và nhạy cảm, Thầy luôn luôn khích lệ để hướng tới nỗ lực trong khảo cứu, để không bao giờ đánh mất nhãn quan căn cốt, để thể hiện sự tiếp thu đa chiều và phẩm cách trung chính đầy trí tuệ.

Là đồng nghiệp, Thầy mong muốn chúng tôi – một số học trò của Thầy – tự nhận thức bản thân, để mà hướng tới phẩm chất của người giảng dạy – người nghiên cứu. Vậy nên, đến tận ngày nay, lòng tôn kính vốn có dành tới Thầy mà chúng tôi luôn luôn tỏ bày cũng không làm phai nhạt mối liên hệ nền tảng và sâu đậm là tình Thầy -Trò.

Dẫu vậy, ở một khía cạnh khác, người Thầy thân yêu của chúng tôi đã thành công khi mạnh mẽ áp đặt cho chúng tôi một mối liên hệ bình đẳng, không hề kém giá trị hơn, là tình bạn. Một tình bạn có được qua thời gian. Một tình bạn kín đáo. Một tình bạn chân thành. Hẳn nhiên đây là tặng phẩm đẹp nhất ông có thể dành cho chúng tôi, học trò của Thầy.

Thầy kính yêu ơi, trò của Thầy mất đi một người Thầy, bạn của Thầy phải xa một người bạn. Tất cả chúng con chúng khẩu đồng từ xin bày tỏ lòng tri ân với sự truyền dạy nhân văn sâu sắc không ngừng nghỉ của Thầy. Chúng học trò xin giữ mãi những khoảnh khắc vui vẻ và đầy tình sẻ chia này ; chúng học trò xin giữ mãi trong trí cái chân trời đã được Thầy chỉ hướng ; và nhất là xin lưu giữ tấm chân tình của chúng con dành tới Thầy. »

Giờ này Nguyễn Thế Anh đã trút hẳn gánh đời, được về lại trong vòng tay mẹ hiền đã khuất bóng từ năm 4 tuổi, được hàn huyên với cha già đã tử biệt sinh ly đất Á trời Âu 4 thập niên, được đoàn viên với bạn đời tròn vẹn sắc tài, được tái ngộ những tiền bối liên tài như Giáo sư Bùi Xuân Bào (1916-1991), Giáo sư Léon Vandermeersch (1928-2021), Giáo sư Trần Văn Toàn (1931-2014), những bằng hữu tri kỷ như Huỳnh Kim Khánh (1936-1990), Tạ Chí Đại Trường (1938-2016)… cùng không ít học giả trời Tây đã trìu mến đón chào người đồng nghiệp Việt Nam cứng cỏi. Ở nơi chốn thật là thanh thản mà ông đang đến, như ước nguyện của những người yêu thương ông thật nhiều, đón mừng ông đã có Giáo sư Hán học Nghiêm Toản (1907-1975) – người đặt hiệu cho ông là Tử Hoa Nhân Kiệt mà ông chỉ dám nhận hiệu Tử Hoa, đã có Giáo sư Hán học Jacques Gernet (1921-2018) nhìn tên Thế Anh bằng chữ Hán, cười vui mà diễn nghĩa “la gloire du monde” – niềm vinh hiển giữa thế gian.

Gói kín buồn thương tiễn người về.

Sử học Nguyễn Thế Anh còn gửi lại.

V.A, 21/03/2023


Illustration “à la une” : Laque vietnamienne “Hoa Sen” (lotus) © DR

Notes

  1. Paris: L’Harmattan, 1998 []
  2. Paris: L’Harmattan, 1995 []
  3. Paris: Presses universitaires de France (PUF), 1998 []
  4. Tokyo: Sophia University, Paris: L’Harmattan, 1999 []
  5. Paris: Presses universitaires de France (PUF), 1999 []
  6. Paris : Maisonneuve et Larose, 1967 []

Frédéric Roustan : Migrations trans-empires – le cas des karayuki-san, migrants japonais en Indochine française, 1880-1920 (23 mars 2023)

Annonce de la conférence en ligne de Frédéric Roustan, MCF à l’Université Lumière Lyon 2, diffusée dans le cadre des Conférences Eurasia.

Conférence Eurasia

En raison de la mobilisation sociale en cours, la conférence sera uniquement en distanciel.


Migrations trans-empires : le cas des karayuki-san, migrants japonais en Indochine française, 1880-1920

Frédéric Roustan

(Université Lumière Lyon 2/ Institut d’Asie Orientale de Lyon)

23 mars 2023, 18h – 20h

Résumé :

Venant se greffer aux circulations maritimes transrégionales de matières premières en expansion au début des années 1880, une relation migratoire contemporaine à la présence coloniale française se met en place entre l’Indochine et le Japon. Ainsi, parmi les flux humains reliant le territoire indochinois à l’espace Asie-Pacifique, celui des Japonais connait un âge d’or entre les années 1880 et 1920. Durant cette période, les ports indochinois sont progressivement intégrés aux routes et réseaux de transit des populations japonaises en Asie du Sud-Est, et deviennent à la fois des lieux de passage mais aussi de fixation de ces populations.

Cette migration, non organisée par les colons français mais par des acteurs japonais, est structurée entre les ports du Kyûshû environnant Nagasaki et les ports Indochinois via Hong Kong. Ce phénomène s’inscrit dans ce que l’historiographie japonaise qualifie de karayuki san, c’est-à-dire le plus important mouvement migratoire outre-mer au Japon entre la fin des années 1850 et la fin du XIXe siècle. La destination de ces flux, premièrement limités aux ports de Hong Kong et Shanghai, s’étend progressivement vers les principaux ports d’Asie du Sud-Est avant de concerner tout l’espace Asie-Pacifique. Si les hommes font partie de ce mouvement, il est essentiellement constitué de femmes, destinées à travailler comme prostituées dans les grandes villes portuaires de la région.

Ainsi, le premier objectif de cette présentation est de voir comment les ports d’Indochine s’insèrent dans un réseau spécifique de circulations maritimes à l’échelle régionale des karayuki san.  Nous présenterons ces réseaux, les différents acteurs qui interviennent dans cette mise en relation des espaces que ce soit les intermédiaires à la migration – en réfléchissant à leur implantation locale et transnationale-, les compagnies maritimes et les acteurs institutionnels de la colonie (législation, contrôle). Les ports indochinois jouent également un rôle d’interface dans la gestion de la population des prostituées japonaises mettant en relation le réseau maritime régional et le réseau redistribuant à l’échelle du territoire colonial ces populations dans les différentes villes et autres lieux de présences européennes de l’Union. 

Ensuite, le second enjeu est de présenter ces migrants japonais comme un élément des villes indochinoises, à la fois comme acteurs de la société coloniale en interaction avec les autres membres de cette société, et comme un élément des représentations culturelles et sociales de celle-ci.

Frédéric Roustan est Maitre de conférences en histoire contemporaine de l’Asie à l’Université Lumière Lyon 2 et chercheur à l’IAO. Ses recherches portent sur les représentations, interactions et connections entre les sociétés modernes et contemporaines du Japon et de l’Asie du Sud-Est au regard des migrations, notamment en considérant la notion de métissage au Japon.


Illustration “à la une” : Karayuki-san, Japanese Women in Saigon 1903. Source : saigoncholon.blogspot.com

Sử gia Nguyễn Thế Anh với Việt học quốc tế – Việt Anh (2017)

La disparition de l’historien Nguyên Thê Anh nous donne l’occasion de signaler cet article en vietnamien de la chercheuse Viêt Anh paru en 2017 dans le journal Tia Sáng. L’article avait été reproduit dans la lettre n°190 de l’Amicale des Anciens Elèves du Lycée Chasseloup-Laubat / Jean-Jacques Rousseau (AEJJR) en 2017.

Accès au PDF en ligne : http://aejjrsite.free.fr/goodmorning/gm190/gm190_SuGiaNguyenTheAnh.pdf


URL vers Tia Sáng : https://tiasang.com.vn/-khoa-hoc-cong-nghe/Su-gia-Nguyen-The-Anh-voi-Viet-hoc-quoc-te-10376/

Nguyễn Thế Anh (1936-2023) – notice biographique par Claire Tran

Notre hommage se poursuit avec la publication d’une notice biographique établie par Claire Tran, maîtresse de conférences (Histoire de l’Asie du Sud-Est) à l’Université Paris Cité et chercheuse au Cessma (Centre d’études en sciences sociales sur les mondes africains, américains et asiatiques).


Le Professeur Nguyên Thê Anh © Famille NTA

Nguyễn Thế Anh (1936-2023)

Par l’ampleur de son œuvre, Nguyễn Thế Anh est une figure marquante de l’historiographie vietnamienne. Par la diversité des thématiques, des périodes et des espaces géographiques traités, il a contribué à l’écriture d’une « histoire globale » du Viêt Nam et de ses voisins.

Historien vietnamien formé à Toulouse en France, il a enseigné à l’université de Huế et de Sài Gòn de 1964 à 1975 puis à l’EPHE-CNRS à Paris où il a dirigé le Centre d’histoire et civilisations de la péninsule indochinoise. Né en 1936 au Laos de parents originaires de la région de Hà Đông d’une famille de mandarins, son père travaille dans l’enseignement au Laos. Il rejoint Sài Gòn et étudie au lycée Chasseloup Laubat. Grâce à une bourse d’étude française, il part étudier l’histoire à l’Université de Toulouse où il obtient l’agrégation et sa thèse de 3 e cycle. De retour au Sud Vietnam en 1964, il enseigne l’histoire à l’université de Huế, où il devient doyen de la faculté des Lettres, puis recteur de l’Université. Suite à l’occupation de Huế par les troupes du Nord lors l’offensive du Tết en février 1968, il revient à l’Université de Sài Gòn et prend la direction du département d’histoire. A la chute de Sài Gòn en avril 1975 il est d’abord réfugié aux Etats-Unis d’où il demande en 1976 l’asile en France. Il est très vite recruté comme chercheur au Centre national de la Recherche scientifique (CNRS) puis à partir de 1991 comme directeur d’études à l’Ecole Pratique des Hautes Etudes (EPHE) à la Chaire Histoires et Civilisations de la péninsule indochinoise.

En France comme à l’international, ses publications font référence. Son œuvre porte sur l’histoire moderne du Vietnam et couvre une grande diversité des champs thématiques et a une dimension d’histoire globale, dans l’espace (Viêt Nam, péninsule indochinoise, Asie du Sud-Est jusque l’Inde) et dans le temps. Dix champs principaux de recherche peuvent être dégagés : la diplomatie, les relations internationales et les échanges culturels, l’histoire économique et sociale, l’histoire politique, l’histoire religieuse, les synthèses et essais d’histoire globale, l’histoire culturelle et des idées, l’histoire de l’art et de la littérature et la méthodologie historique.

Lorsqu’il enseignait au Sud Vietnam, ses publications ont porté sur l’histoire moderne du Vietnam (Kinh tế và xã hội Việt-Nam dưới c­ác vua triều Nguyễn [L’économie et la société sous la dynastie des Nguyễn] (1968), Việt-Nam dưới thời Pháp đô hộ [Le Vietnam sous la domination française] (1970), Phong trào kháng thuế miền Trung nǎm 1908 qua các châu bản triều Duy-Tân [Le mouvement de protestation contre les impôts en 1908] (1973). Il a également publié plusieurs livres d’introduction à l’histoire d’autres pays (Bán đảo Ấn-độ từ 1857 đến 1947 [La péninsule indienne de 1857 à 1947] (1968), Lịch sử Hoa-kỳ từ độc lập đến Chiến tranh Nam Bắc [Histoire des Etats-Unis de l’Indépendance à la Guerre de Sécession] (1969), Lịch sử các quốc gia Ðông Nam Á (trừ Việt-Nam) từ nguyên sơ đến thế kỷ XVI [Histoire des pays de l’Asie du Sud-Est, à l’exception du Vietnam, des origines au XVIe siècle] (1972)). En outre, il a publié des manuels d’introduction à la discipline historique et à la géographie (Nhập môn phương pháp sử học [Introduction à la méthodologie historique] (1974) et Khí hậu học. Đại cương và các khí hậu nóng [Climatologie. Généralités et climats chauds] (1971). Après une longue période de censure, plusieurs de ses livres parus alors à l’époque du Sud Vietnam, ont été réédités ces 15 dernières années.

En France, son œuvre la plus connue porte sur la monarchie Monarchie et fait colonial au Viêt-Nam (1875-1925). Le crépuscule d’un ordre traditionnel (1992) dans lequel il a décrit une dynastie des Nguyễn au XIXe siècle cherchant à se réformer, notamment sur les conseils du réformiste Nguyễn Trường Tộ, alors que l’historiographie marxiste, la présentait comme féodale et conservatrice. Par ailleurs, il est également connu pour avoir dévoilé la lettre de Nguyễn Tất Thành alias Hồ Chi Minh du 15 septembre 1911 au président de la République française sollicitant son admission à l’École coloniale, remettant ainsi en cause la nature révolutionnaire du jeune et futur Hô Chi Minh, qui, déçu de n’avoir été accepté, se tourna alors vers le Parti Communiste.

Il a en outre traité de nombreuses thématiques à l’échelle régionale de l’Asie du Sud-Est dans des ouvrages collectifs qu’il a codirigé, notamment sur l’histoire des relations internationales, des religions et de l’économie (Le Ðại Việt et ses voisins, d’après le Ðại Việt Sử Ký Toàn Thư (1990)  ou Notes sur la culture et la religion en Péninsule indochinoise (1995)) et l’histoire plus large de l’Asie du Sud-Est (Guerre et paix en Asie du Sud-Est (1998) et Commerce et navigation en Asie du Sud-Est, XIVe-XIXe sièclesTrade and navigation in Southeast Asia, 14th-19th centuries (1999) et L’Asie Orientale et Méridionale aux XIXe et XXe siècles (1999). Plus récemment, Parcours d’un historien du Vietnam (2008) rassemble plus d’une centaine d’articles parus en français, anglais et vietnamien et son dernier livre est une synthèse de l’histoire du Vietnam (Việt-Nam, un voyage dans son histoire, (2009).

Claire Trần Thị Liên (Université Paris Cité – Cessma)


Bibliographie

NGUYỄN Thế Anh, Bibliographie critique sur les relations entre le Viêt-Nam et l’Occident. Paris: G.-P. Maisonneuve & Larose, 1967, 310 p.

NGUYỄN Thế Anh, Kinh tế và xã hội Việt-Nam dưới c­ác vua triều Nguyễn [Economie et société du Vietnam sous la dy­nastie des Nguyên]. Saigon: 1ère éd. Trình Bày, 1968; 2e éd. Lửa Thiêng, 1970, 343 p.; 3e éd. Nhà XB Văn Học, 2008, 301 p.

NGUYỄN Thế Anh, Lịch sử Hoa-kỳ từ độc lập đến Chiến tranh Nam Bắc [Histoire des Etats-Unis de l’Indépendance à la Guerre de Sécession]. Saigon: Lửa Thiêng, 1969.

NGUYỄN Thế Anh, Việt-Nam dưới thời Pháp đô hộ [Le Vietnam sous la domination française]. Saigon: 1ère éd. Lửa Thiêng 1970, 391 p.; 2e éd. Trung Tâm Sản Xuất Học Liệu, 1974, xv-279 p., 27 pl. h.-t.; 3e éd. (Nhà XB Văn Học), 2008, 347 p.

NGUYỄN Thế Anh, Khí hậu học. Đại cương và các khí hậu nóng [Climatologie. Généralités et climats chauds]. Saigon: Lửa Thiêng, 1971.

NGUYỄN Thế Anh, Lịch sử các quốc gia Ðông Nam Á (trừ Việt-Nam) từ nguyên sơ đến thế kỷ XVI [Histoire des pays de l’Asie du Sud-Est, à l’exception du Vietnam, des origines au XVIe siècle]. Saigon: Lửa Thiêng, 1972, 159 p.

NGUYỄN Thế Anh, Nhập môn phương pháp sử học [Introduction à la méthodologie historique]. Saigon: Département d’Histoire, Faculté des Lettres, Université de Saigon, 1974, 114 p.

NGUYỄN Thế Anh, Phong trào kháng thuế miền Trung nǎm 1908 qua các châu bản triều Duy-Tân [Le mouvement de protestation contre les impôts en 1908 au Centre-Vietnam, à travers les documents rouges du règne de Duy-Tân]. Saigon: Bộ VHGD và TN, 1973, 187 p. ; 2e éd. Nhà XB Văn Học, 2008, 220 p.

NGUYỄN Thế Anh, Le Ðại Việt et ses voisins, d’après le Ðại Việt Sử Ký Toàn Thư (avec Bùi Quang Tung et Nguyển Hương). Paris: L’Harmattan, 1990, v-114 p. ISBN : 2-7384-0726-9

NGUYỄN Thế Anh, Monarchie et fait colonial au Viêt-Nam (1875-1925). Le crépuscule d’un ordre traditionnel. Paris: L’Harmattan, 1992, 311 p. ISBN : 2-7384-1530-X

NGUYỄN Thế Anh, Notes sur la culture et la religion en Péninsule indochinoise, en hommage à Pierre-Bernard Lafont (co-éd. avec Alain Forest). Paris: L’Harmattan, 1995, 252 p. ISBN : 2-7384-2898-3

NGUYỄN Thế Anh, Commerce et navigation en Asie du Sud-Est, XIVe-XIXe siècles – Trade and navigation in Southeast Asia, 14th-19th centuries, co-éd. avec Yoshiaki Ishizawa. Paris: L’Harmattan, 1999, 190 p. ISBN : 2738480799

NGUYỄN Thế Anh, L’Asie du Sud Est (p 313 à 405) in L’Asie orientale et méridionale aux XIXe et XXe siècles. Chine, Corée, Japon, Asie du Sud-Est, Inde. en coll. avec Hartmut O. Rotermund, Alain Delissen, François Gipouloux, Claude Markovits. Paris: Presses Universitaires de France, 1999, ccxliv-546 p.   ISBN-10 ‏ : ‎ 2130499783

NGUYỄN Thế Anh (Edité par Philippe Papin), Parcours d’un historien du Viêt Nam. Recueil des articles écrits par Nguyễn Thế Anh. Paris, Les Indes Savantes, 2008, 1026 p. ISBN : 978-2-84654-142-8

NGUYỄN Thế Anh, Việt-Nam, un voyage dans son histoire. Paris, les Editions de La Frémillerie, 2009, 219 p. ISBN : 2359070010


Image “à la une” : Le Professeur Nguyên Thê Anh à Toulouse en 1977 © DR Famille NTA

Hommage au Professeur Nguyên Thê Anh – par Pascal Bourdeaux

C’est en me rendant à une représentation de théâtre Nô ce dimanche 19 mars que j’ai appris, peu avant mon départ, la disparition du professeur Nguyễn Thế Anh le matin même. Abasourdi par l’annonce, perdu dans mes pensées et mes souvenirs, je lisais en arrivant à la Cartoucherie que le spectacle avait été conçu comme un « hommage à nos maîtres et à nos sources » et me demandais si cette intention correspondrait alors à mon état d’âme.

Pendant cette représentation où la précision du geste et des chants, le drapé millimétré des kimonos, la profondeur du regard des chanteurs n’auront eu d’égal que la puissance des percussions, l’expressionnisme des masques ou les envolées littéraires, dans un tel moment où se jouait donc sur scène cette union intimiste entre l’homme et la nature, entre l’éthique et la poétique, je n’ai cessé d’y voir tout ce que nous avions appris, nous, étudiants et auditeurs de ce séminaire très ritualisé de l’EPHE auprès d’un professeur qui aura été le guide exigeant et méticuleux de nos études doctorales, le conseiller toujours bienveillant et sensible de notre intérêt pour le Viêt Nam et l’Asie du Sud-Est.

Guide de nos études doctorales, l’expression est juste mais réductrice tant ses enseignements auront été bien plus que cela. Ils auront été des enseignements très formateurs pour acquérir des compétences. Certes. Pour observer et chercher à comprendre l’Asie. Certes. Mais ils auront surtout été des clés de compréhension ; des clés pour apprendre avec humilité ; des clés pour déchiffrer l’humanisme des sociétés codifiées par les principes confucéens ; des clés pour apprendre la compassion bouddhique et le relativisme de l’existence humaine qui nous pousse à vivre le moment présent. En Asie du Sud-Est, au Viêt Nam, c’est à travers ces représentations du monde qu’il nous a incité à relire les faits de civilisation les plus enfouis jusqu’à ceux plus proches de l’histoire du temps présent. Tout cela, c’est par un mélange subtil d’érudition classique et moderne, de dialogues interculturels, d’exemplarité, de non-dit, qu’il nous l’a appris dans ses séminaires, puis dans des correspondances individuelles et collectives.

Conseiller bienveillant, généreux et sensible, il l’a été également, pour motiver l’effort juste dans la recherche, pour ne jamais perdre de vue l’essentiel, pour faire preuve de nuance et d’honnêteté intellectuelle.

Collègue, c’est ainsi qu’il a souhaité nous considérer lorsque nous nous sommes retrouvés, un certain nombre de ses étudiants, à briguer les fonctions d’enseignants-chercheurs. Il n’empêche que jusqu’à ce jour, le respect naturel que nous lui avons toujours exprimé n’a pu altérer cette relation fondatrice et viscérale de maître à disciple.

C’est néanmoins sur un autre registre que notre cher professeur aura réussi le tour de force de nous imposer un rapport d’égalité, non des moindres, celui de l’amitié. Une amitié acquise après de longues années de cheminement. Une amitié discrète. Une amitié sincère. C’était certainement le plus beau cadeau qu’il pouvait nous faire, à nous, ses étudiants.

Cher professeur, vos étudiants perdent un maître, vos amis quittent un ami. Nous tous, à l’unisson, exprimons notre reconnaissance à l’enseignant profondément humaniste que vous n’avez cessé d’être. Nous gardons ces moments de joies et de partage ; nous gardons en tête l’horizon que nous nous avez indiqué ; surtout nous vous gardons toute notre fidélité.

Pascal Bourdeaux, ancien élève de l’EPHE, maître de conférences à l’École Pratique des Hautes Études et membre statutaire du GSRL (UMR 8582 EPHE-CNRS)

Hommage au Professeur Nguyên Thê Anh – par François Guillemot

Cher Professeur, nous étions heureux-ses

Nous étions heureux-ses en votre compagnie à l’École Pratique des Hautes Études, cette école historique et philologique logée dans les murs d’une Sorbonne tout autant historique.

Nous étions heureux-ses à la Maison de l’Asie où se trouvait votre unité de recherche sur l’histoire des civilisations de la péninsule indochinoise.

Nous étions heureux-ses à vous écoutez, à débattre, à questionner, à raisonner… Il y avait les anciens d’une fidélité absolue : Paul-Marie Braun, Dang Quôc Co, Liliane Vo Quang et Yên, la musicologue Quynh Hanh, Vo Thu Tinh, Nguyên Tân Hung, Lê Dinh Cat, Nguyên Hoang Nghi, Nguyên Quang Tuân, Lucien Trong, Dominique, Thu et Quang…1 il y avait notre jeune génération Christopher, Agathe, Benoît, Fanny, Frédéric, Pascal, Claire, Vân Thu, Kim Liên… jusqu’à Louis, Florence, Viêt Anh de l’Institut Han Nôm à Hanoi…

Nous partions en voyage avec les bonzes de la forêt au Laos, nous nous plongions dans les affres de l’indépendance birmane, nous entrions dans des temples secrets du Champa, nous décryptions les attributs des génies populaires ou tutélaires, nous interrogions la construction des États-nations, les rébellions bouddhistes ou mandarinales, les mythes fondateurs, les textes ancestraux siamois, la modernité des élites ou les économies morales paysannes et il y avait toujours ce Viêt-Nam en filigrane… en embuscade.

Notre soif de connaissance était sans limite avec vous et tout ceci nous rendait heureux-ses…

Nous étions heureux-ses au restaurant asiatique, près de la Sorbonne, pour clore une saison de séminaire. Paris au printemps… en votre agréable et élégante compagnie.

Pendant quatorze ans vos enseignements ont rythmé le savoir sur la péninsule indochinoise2 au sein de cette école puis inlassablement de 2005 à 2022 vous avez pris sur votre temps libre pour constituer une liste de fidèles et nous faire parvenir quotidiennement les meilleures analyses sur l’Asie. Nous étions heureux-ses à vous lire et à continuer d’apprendre.

Nous, vos ancien-nes élèves, nous pensons à votre trajectoire personnelle, à votre courage, votre ténacité, votre intransigeance, votre rigueur de toujours, votre résilience qui, du Laos de votre enfance à la guerre du Viêt-Nam, vous a amené en France pour accomplir d’une main de maître cette transmission du savoir sur l’Asie.

Un savoir critique puisé à la source des nouvelles études anglo-saxonnes… vous étiez un des rares à converser et à écrire autant en français, en anglais qu’en vietnamien.

Nous étions ainsi quelques uns-unes à faire notre thèse sous votre direction, une direction sans concession, rigoureuse de sens.  C’était un chemin semé d’embûches parfois difficile mais nous étions fièr-es et heureux-ses.

Nous pensons aujourd’hui à tout ce que vous avez apporté à notre génération pour élaborer une histoire solidement charpentée, novatrice et fondamentale ouvrant des perspectives.

Nous étions heureux-ses en votre compagnie à Paris jusqu’à la douceur du printemps et nous garderons ce bonheur intérieur en nous-mêmes pour toujours. Pour toute ceci, un grand Merci. ĐA TẠ

François Guillemot, ancien élève de l’EPHE, ingénieur de recherche au CNRS en poste à l’Institut d’Asie Orientale à Lyon (UMR 5062).


Image “à la une” de gauche à droite : Philippe Papin, Directeur d’Études à l’EPHE, François Guillemot, ingénieur de recherche CNRS et le Professeur Nguyên Thê Anh lors du 6e Congrès du GIS Asie le 26 juin 2017 à Paris.

Notes

  1. L’ensemble des participant-es à ces séminaires sont mentionné-es dans les livrets-annuaire de l’EPHE, disponibles sur le portail Persée []
  2. Les enseignements sur la chaire Histoire et civilisations de la péninsule indochinoise furent professés par Pierre-Bernard Lafont, décédé en 2008, Mme Thanh-Tâm Quach-Langlet, décédée en 2003 et Nguyên Thê Anh seul à partir de 2002 []

Décès du Professeur Nguyễn Thế Anh (1936-2023)


Chères toutes et chers tous,

Nous vous annonçons une bien triste nouvelle.

Notre cher professeur, collègue et ami Nguyên Thê Anh est décédé le dimanche 19 mars 2023 à son domicile en France.

Nos pensées vont à sa famille et à ses amis.

Claire Tran, François Guillemot, Pascal Bourdeaux et tous ses anciens étudiants et collègues.

Le professeur Nguyên Thê Anh lors d’un entretien à la Maison de l’Asie à Paris le 11 avril 2005 © DR

Principales publications :

Son dernier ouvrage paru au Viêt-Nam en 2018.

Bibliographie critique sur les relations entre le Viet-Nam et l’Occident (Ouvrages et articles en langues occidentales), Paris : G.P. Maisonneuve & Larose, 1967, 310 p.

Le Dai Viet et ses voisins, Paris : L’Harmattan, 1990, 115 p.

Monarchie et fait colonial au Viet-Nam (1875-1925). Le crépuscule d’un ordre traditionnel, Paris : L’Harmattan, 1992, 311 p.

Notes sur la culture et la religion en Péninsule indochinoise, en hommage à Pierre-Bernard Lafont (co-éd. avec Alain Forest). Paris : L’Harmattan, 1995, 252 p.

« La féodalité en Asie du Sud-Est » (chap. 2 de la seconde partie de Les féodalités, sous la direction d’Eric Bournazel et Jean-Pierre Poly), Paris : PUF, 1998, p. 683-714.

Guerre et Paix en Asie du Sud-Est (co-dir. avec Alain Forest), Paris : L’Harmattan, 1998, 336 p. 

« L’Asie du Sud-Est » (4e partie de L’Asie Orientale et Méridionale aux XIXe et XXe siecles, sous la dir. de Harmut Rotermund), Paris : PUF, 1999, p. 311-405.

Commerce et navigation en Asie du Sud-Est (XIVe-XIXe siècle) – Trade and navigation in Southeast Asia (14th-19th centuries) (co-ed avec Yoshiaki Ishizawa), Paris : Sophia University – L’Harmattan, 1999, 190 p.

Parcours d’un historien du Viet-Nam. Recueil des articles écrits par Nguyen The Anh, Paris : Les Indes Savantes, 2008, 1026 p.

Phong trao khang thue mien Trung qua cac chau ban trieu Duy Tan (Le mouvement de protestation contre les impôts au Centre-Vietnam à travers les documents rouges du règne de Duy Tan), HCM-Ville : Van Hoc, 2008, 220 p. (réédition de l’ouvrage paru en 1973 à Saigon).

Viet-Nam, Un voyage dans son histoire, Paris : Éditions La Fremillerie, 2009, 219 p.

Un vingtième siècle vietnamien, Paris : Éditions La Frémillerie, 2014, 271 p.

Viet-Nam thoi Phap do ho (Le Vietnam sous la domination française), Ha-Noi : NXB Khoa Hoc Xa Hoi, 2015, 306 p. (réédition de l’ouvrage paru en 1970 à Saigon).

Kinh te va xa hoi Viet Nam duoi cac vua trieu Nguyen (Économie et société vietnamienne sous la dynastie des Nguyen), HCM-Ville, 2016, 301 p. (réédition de l’ouvrage paru pour la première fois en 1968 à Saigon).

D’après sa fiche à l’EPHE.


Illustration “à la une” : couverture de son recueil / compilation supervisé par Philippe Papin et paru aux Indes savantes en 2008.