Tous les articles par indomemoires
Thư gửi Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, các đại biểu dự Đại hội lần thứ XII và toàn thể đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam
[ndlr] Lettre ouverte d’intellectuels en faveur d’une transition démocratique adressée aux dirigeants et membres du Parti Communiste Vietnamien à l’approche du XIIe Congrès du Parti de janvier 2016. Véritable manifeste politique pour un changement pacifique, ce texte fait déjà figure d’appel historique.
Thư gửi Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, các đại biểu dự Đại hội lần thứ XII và toàn thể đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.
Ngày 9 tháng 12 năm 2015
Thưa quý vị,
Chúng tôi, những người ký tên dưới đây, hết sức trăn trở, lo âu về vận mệnh đất nước, thấy cần gửi tới Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI cùng các đại biểu dự Đại hội XII và toàn thể đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam một số suy nghĩ và yêu cầu bức thiết phù hợp với ý nguyện của đông đảo nhân dân trong nước và người Việt ở nước ngoài.
1- Qua 30 năm đổi mới, Việt Nam từ một nước kém phát triển trở thành nước đang phát triển ở trình độ trung bình thấp với những tiến bộ về kinh tế và đời sống nhân dân, về thực hiện các “Mục tiêu thiên niên kỷ” do Liên Hiệp Quốc đề ra. Tuy nhiên, so với nhiều nước, nhất là các nước trong khu vực (trong đó có những nước cách đây không lâu còn ở trình độ phát triển ngang hoặc kém nước ta), Việt Nam đã tụt hậu xa hơn cả về kinh tế, khoa học công nghệ và giáo dục, đặc biệt là về năng suất lao động, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Thực trạng kinh tế đang có nhiều bất ổn (nổi lên là ngân sách và cán cân thanh toán quốc tế thâm hụt nặng kéo dài, nợ công tăng quá nhanh); nhiều tài nguyên bị khai thác cạn kiệt; môi trường bị tàn phá và ô nhiễm nghiêm trọng; văn hóa xuống cấp; đạo đức xã hội bị băng hoại; nhân dân ngày càng mất lòng tin vào thể chế chính trị.
Mặt khác, Trung Quốc ngày càng ngang nhiên thực hiện mưu đồ bành trướng, hòng biến nước ta thành một chư hầu kiểu mới, liên tục xâm phạm chủ quyền và lãnh thổ của nước ta cả trên biên giới đất liền và biển đảo, tăng sự uy hiếp và chi phối đối với nước ta trên nhiều mặt. Thời gian gần đây, trong khi vẫn dùng những lời hoa mỹ về hòa bình, hữu nghị, nhà cầm quyền Trung Quốc đã có những bước leo thang thực hiện mưu đồ bành trướng trên Biển Đông bất chấp luật pháp quốc tế, không chỉ trắng trợn xâm phạm chủ quyền của Việt Nam mà còn gây bất ổn cho hòa bình, an ninh, hợp tác và phát triển trong khu vực và trên thế giới.
Trong bối cảnh đó, hầu hết các nước đều mong muốn và ủng hộ Việt Nam độc lập, phồn vinh, ngăn chặn có hiệu quả các mưu đồ bành trướng của Trung Quốc. Nhiều nước, kể cả những nước phát triển nhất, đã cam kết cùng Việt Nam trở thành đối tác chiến lược, đối tác toàn diện. Mới đây, hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) thu hút Việt Nam tham gia từ đầu đã được ký kết; khối ASEAN mà Việt Nam là thành viên đã nâng cấp sự liên kết thành Cộng đồng. Sự hội nhập quốc tế ở tầm cao hơn đặt ra thách thức mới, song chưa bao giờ Việt Nam có được sự đồng tình và ủng hộ mạnh mẽ cả tinh thần lẫn vật chất của nhân dân và các quốc gia trên thế giới như ngày nay. Đó là cơ hội quý báu, tạo thuận lợi cho sự phát triển hợp tác bình đẳng, hữu nghị giữa nước ta với các nước, thoát khỏi sự lệ thuộc vào Trung Quốc. Một nước Việt Nam có thế và lực mạnh trên cơ sở đoàn kết toàn dân tộc, gắn bó giữa nhà nước và nhân dân, là con đường duy nhất để nước ta duy trì hòa bình, hữu nghị và hợp tác cùng có lợi với Trung Quốc và các nước trên thế giới một cách bình đẳng.
Các văn kiện của Ban Chấp hành Trung ương chuẩn bị trình Đại hội lần thứ XII của Đảng Cộng sản Việt Nam mặc dù viết rất dài nhưng nặng về nhận định và chủ trương sáo mòn, chưa nhìn đúng sự thật, chưa nêu rõ thực trạng hiểm nguy mà đất nước và nhân dân ta đang đối mặt, đặc biệt là chưa phân tích thẳng thắn nguyên nhân dẫn tới thực trạng đó.
Sự phát triển của đất nước bị kìm hãm chủ yếu là do Đảng Cộng sản Việt Nam từ nhiều năm nay dẫn dắt cả dân tộc đi con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội theo mô hình Xô-viết dựa trên chủ nghĩa Mác – Lênin. Trên con đường đó, trong vai trò lãnh đạo Nhà nước và xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam bám giữ thể chế độc tài toàn trị với bộ máy cầm quyền hết sức nặng nề, thiên về dùng bạo lực và dối trá, vi phạm nhiều quyền tự do dân chủ và lợi ích chính đáng của nhân dân, tạo thuận lợi cho tệ tham nhũng, ức hiếp dân và sự thao túng của các nhóm lợi ích bất chính. Đường lối sai lầm theo ý thức hệ cùng với bộ máy cầm quyền nhiều khuyết tật cũng không dựa vào sức mạnh của toàn dân tộc để có đối sách đúng đắn bảo vệ độc lập, chủ quyền chống mưu đồ và hành vi bành trướng của Trung Quốc.
Thực tiễn của nước ta cũng như trải nghiệm của nhiều nước trên thế giới đã cho thấy rõ sai lầm và thất bại của đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác – Lênin. Công cuộc đổi mới ở Việt Nam trong nhiều năm qua về thực chất đã từ bỏ những nguyên lý cơ bản về xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa theo chủ nghĩa Mác – Lênin. Vậy mà các văn kiện trình Đại hội XII của Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn nhấn mạnh lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm nền tảng tư tưởng, kiên định theo con đường xã hội chủ nghĩa, đặt độc lập dân tộc, xây dựng nhà nước pháp quyền và nền kinh tế thị trường phải gắn với chủ nghĩa xã hội.
2– Trong bối cảnh quốc gia và quốc tế hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam phải đặt lợi ích quốc gia dân tộc lên trên hết và dựa hẳn vào nhân dân, tự giải thoát khỏi ý thức hệ giáo điều, tự giải phóng chính mình khỏi tình trạng tha hóa của một đảng độc quyền toàn trị, dứt khoát từ bỏ đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác – Lênin, chủ động tiến hành cải cách chính trị triệt để và toàn diện theo con đường dân tộc và dân chủ. Hơn lúc nào hết, nước ta vừa có điều kiện, vừa bắt buộc phải tiếp thu và vận dụng sáng tạo các giá trị của văn minh nhân loại để xây dựng Việt Nam thành một nước phát triển trên nền tảng dân chủ với kinh tế thị trường, nhà nước pháp quyền và xã hội dân sự, phát huy sức mạnh đoàn kết, hòa giải dân tộc, giữ vững độc lập tự chủ, bảo vệ chủ quyền và lãnh thổ quốc gia.
Đại hội XII là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam vừa có trách nhiệm, vừa có thẩm quyền đề xướng cuộc cải cách chính trị trong hòa bình, với tinh thần khép lại quá khứ, không hồi tố, phát huy dân chủ với tất cả sức mạnh đoàn kết của toàn dân tộc. Ý chí quyết tâm chuyển đổi thể chế chính trị của Đại hội XII cần được biểu thị bằng những hành động cụ thể như đổi tên đảng (không gọi là Đảng Cộng sản); đổi tên nước (không gọi là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa); trả lại tự do cho những người khác chính kiến đang bị giam giữ; chấm dứt sự trấn áp và ngăn chặn nhân dân thực hiện quyền tự do dân chủ theo Hiến pháp. Đó là những việc có thể làm ngay, quy tụ được lòng người, khơi dậy niềm tin và khí thế đồng tình ủng hộ của nhân dân đối với công cuộc đổi mới chính trị và kinh tế ở tầm cao hơn.
3- Sự nghiệp chuyển đổi thể chế chính trị gắn với đổi mới kinh tế để Việt Nam trở thành nước phát triển trên nền tảng dân chủ đòi hỏi phải tiến hành từng bước với nhiều công việc nặng nề và phức tạp như sửa đổi Hiến pháp; xây dựng mới và hoàn thiện hệ thống luật (đặc biệt là luật bảo đảm thực hiện quyền tự do dân chủ của nhân dân đi liền với xây dựng kỷ cương xã hội, luật về đảng chính trị và đảng cầm quyền, luật về đất đai theo chế độ đa sở hữu…); xây dựng bộ máy cầm quyền tinh gọn với ba nhánh quyền lực (lập pháp, hành pháp và tư pháp) độc lập, trong đó Quốc hội được bầu cử thật sự dân chủ, có thực quyền và chuyên trách; hoàn thiện các định chế của một nền kinh tế thị trường đầy đủ với môi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh; cải cách để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực, phát triển khoa học công nghệ; đồng thời, có đối sách đúng đắn để giữ gìn và phát triển quan hệ hòa bình, hữu nghị với các nước láng giềng và các nước khác, đặc biệt là các nước phát triển cao, ngăn chặn mưu đồ bành trướng của Trung Quốc, từng bước thoát khỏi sự lệ thuộc vào Trung Quốc cả về kinh tế và chính trị, xã hội.
Để hoạch định và thực thi có hiệu quả những công việc đó, yếu tố quyết định là những người đảm nhiệm cương vị lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước, trước hết là những chức vụ chủ chốt, phải là những người có tinh thần kiên quyết đổi mới thể chế cả về chính trị và kinh tế, có năng lực chỉ đạo xây dựng và điều hành thực hiện các chương trình và biện pháp hình thành thể chế mới; có bản lĩnh kiên quyết bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia. Muốn vậy, công tác nhân sự tại Đại hội XII phải thật sự dân chủ. Các đại biểu Đại hội, với cương vị và trách nhiệm là thành viên của cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam cần làm đúng quyền hạn của mình, bãi bỏ những quy định của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về công tác nhân sự không đúng Điều lệ đảng dẫn tới sự chi phối, thậm chí áp đặt của cấp ủy sắp mãn nhiệm đối với nhân sự của cơ quan lãnh đạo nhiệm kỳ mới; yêu cầu Đại hội được bầu trực tiếp Tổng bí thư, và danh sách đề cử không chỉ có một người. Đại hội XII phải bầu được Ban Chấp hành Trung ương khóa mới đủ sức đưa đất nước vượt qua những khó khăn thách thức để phát triển nhanh hơn, bền vững hơn và bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền quốc gia. Kiên quyết không giao phó trọng trách cho những người mang nặng tư tưởng bảo thủ, giáo điều, đặt lợi ích riêng lên trên vận mệnh dân tộc, tham nhũng hoặc tài sản giàu có bất minh, thiếu bản lĩnh, không có khả năng xử lý những vấn đề do thực tiễn của cuộc sống đất nước đặt ra.
Tuy đối mặt với những thách thức mới rất gay gắt, nhưng với sự cổ vũ và bài học chuyển đổi thể chế độc tài sang dân chủ một cách hòa bình ở nhiều nước, đặc biệt là ở Myanmar mới đây, Đảng Cộng sản Việt Nam đang có cơ hội thuận lợi hơn bao giờ hết để đưa đất nước chuyển sang giai đoạn phát triển mới.
Khi chuẩn bị Đại hội VI, dù thời gian họp đã cận kề, cơ quan lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thời ấy đã kiên quyết viết lại báo cáo chính trị theo tinh thần đổi mới, mở đường cho đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội và có bước phát triển mới. Bài học đó cần được vận dụng để thay đổi cách chuẩn bị và tiến hành Đại hội XII đáp ứng được yêu cầu của đất nước và mong đợi của nhân dân. Đó là trách nhiệm của Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI và toàn thể các đại biểu dự Đại hội XII trước vận mệnh của dân tộc.
Xin gửi đến quý vị lời chào trân trọng!
DANH SÁCH KÝ TÊN
- Nguyễn Trọng Vĩnh, Thiếu tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, nguyên Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, nguyên Phó Ban Tổ chức Trung ương Đảng khóa Ba, nguyên Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Trung Quốc từ năm 1974 đến 1987, Hà Nội
- Nguyễn Đình Đầu, nhà nghiên cứu, TP HCM
- Hoàng Tụy, GS, Hà Nội
- Nguyễn Mạnh Can, nguyên Phó ban Tổ chức Trung ương, Hà Nội
- Nguyễn Quang A, TS, Hà Nội
- Nguyễn Đình An, nguyên Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Quảng Nam – Đà Nẵng, Đà Nẵng
- Bùi Tiến An, cựu tù chính trị Côn Đảo, TP HCM
- Nguyễn Văn An, cán bộ hưu trí, TP HCM
- Trần Bang, cựu chiến binh, kỹ sư, TP HCM
- Huỳnh Kim Báu, nguyên Tổng Thư ký Hội Trí thức Yêu nước Thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM
- Nguyễn Nguyên Bình, nhà văn, Hà Nội
- Nguyễn Trọng Bình, nguyên Hiệu trưởng Đại học Tại chức Hải Phòng, Hà Nội
- Bùi Văn Bồng, Đại tá Quân đội Nhân dân Việt Nam, nhà báo, nguyên Trưởng ban Đại diện báo Quân đội Nhân dân khu vực miền Tây Nam bộ, Cần Thơ
- Phạm Minh Châu, GSTS Đại học Paris 7 và Đại học Khoa học & Công nghệ Pháp Việt USTH, Hà Nội
- Huỳnh Ngọc Chênh, nhà báo, TP HCM
- Nguyễn Huệ Chi, GS, Hà Nội
- Nguyễn Kim Chi, nghệ sĩ ưu tú, Hà Nội
- Tống Văn Công, nguyên Tổng Biên tập báo Lao Động, TP HCM
- Nguyễn Đình Cống, GS TS, Hà Nội
- Tiêu Dao Bảo Cự, nhà văn, Lâm Đồng
- Nguyễn Đức Dân, GS TS, TP HCM
- Nguyễn Trung Dân, nhà báo, TP HCM
- Nguyễn Đắc Diên, bác sĩ Nha khoa, TP HCM
- Nguyễn Xuân Diện, TS, Hà Nội
- Lê Đăng Doanh, TS, Hà Nội
- Nguyễn Thị Xuân Dung, cán bộ hưu trí, TP HCM
- Hoàng Dũng, PGS TS, TP HCM
- Nguyễn Văn Dũng, nhà giáo, Huế
- Phùng Liên Đoàn, TS, Hoa Kỳ
- Minh Đường, TS, Giám đốc Trung tâm Xây dựng Môi trường Văn hóa mới, Viện trưởng Viện Nghiên cứu SENA, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội
- Hoàng Lại Giang, nhà văn, TP HCM
- Nguyễn Thanh Giang, TS, cán bộ hưu trí, Hà Nội
- Nguyễn Thu Giang, nguyên Phó Giám đốc Sở Tư pháp TP HCM, TP HCM
- Nguyễn Ngọc Giao, nhà giáo về hưu, Pháp
- Lê Công Giàu, nguyên Phó Bí thư thường trực Đoàn Thanh niên Cộng sản Thành phố Hồ Chí Minh, nguyên Phó Giám đốc Tổng Công ty Du lịch Thành phố (Saigontourist), TP HCM
- Trần Hải Hạc, nguyên PGS Đại học Paris 13, Pháp
- Chu Hảo, nguyên Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội
- Nguyễn Gia Hảo, nguyên thành viên Tổ Tư vấn của Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt, Hà Nội
- Đặng Thị Hảo, TS, nguyên Phó Ban Ban Văn học Cổ cận đại Viện Văn học, Hà Nội
- Nguyễn Thanh Hằng, dược sĩ, Pháp
- Nguyễn Trọng Hiền, nhà Vật lý, Jet Propulsion Laboratory, California Institute of Technology, Hoa Kỳ
- Lại Thị Ánh Hồng, thành viên Câu lạc bộ Lê Hiếu Đằng, TP HCM
- Đoàn Nhật Hồng, nguyên Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lâm Đồng, Đà Lạt
- Nguyễn Vạn Hồng (Cung Văn), nhà báo, Đà Nẵng
- Phaolô Nguyễn Thái Hợp, Giám mục Giáo phận Vinh
- Nguyễn Thế Hùng, GS TS, Đà Nẵng
- Diệp Đình Huyên, nguyên giám đốc đài Phát thanh Truyền hình tỉnh Lâm Đồng, hưu trí, Đà Lạt
- Phạm Xuân Huyên, GSTS, Đại học Paris Denis Diderot và Viện John Von Neumann, Đại học Quốc gia TP HCM
- Hoàng Hưng, nhà thơ, TP HCM
- Nguyễn Đăng Hưng, GS Danh dự Đại học Liège, Bỉ, TP HCM
- Nguyễn Thị Xuân Hương, cán bộ hưu trí, TP HCM
- Lê Phú Khải, nhà báo, TP HCM
- Vũ Trọng Khải, PGS TS, TP HCM
- Nguyễn Sỹ Kiệt, TS Khoa học Kỹ thuật, TP HCM
- Tương Lai, nguyên thành viên Tổ Tư vấn của Thủ tướng Võ Văn Kiệt, nguyên Viện trưởng Viện Xã hội học Việt Nam, TP HCM
- Nguyễn Ngọc Lanh, Nhà giáo Nhân dân, nguyên GS Đại học Y Hà Nội, Hà Nội
- Cao Lập, cựu tù chính trị Côn Đảo, TP HCM
- Hồ Uy Liêm, PGS TS, nguyên Phó Chủ tịch Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội
- Vũ Linh, nhà giáo, Hà Nội
- Phan Đắc Lữ, nhà thơ, TP HCM
- Nguyễn Văn Ly (Tư Kết), nguyên Thư ký của đ/c Mai Chí Thọ, TP HCM
- Nguyễn Khắc Mai, nhà nghiên cứu, Hà Nội
- Huỳnh Tấn Mẫm, bác sĩ, nguyên Chủ tịch Tổng hội Sinh viên Sài Gòn (trước 1975), Đại biểu Quốc hội khóa 6, Ủy viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, TP HCM
- Gioan Baotixita Huỳnh Công Minh, linh mục Tổng Giáo phận Sài Gòn
- Phạm Gia Minh, TS, Hà Nội
- Ngô Minh, nhà thơ, Huế
- Bửu Nam, PGS TS, Huế
- Trần Tố Nga, nhà giáo về hưu, TP HCM, hiện đang ở Paris
- Kha Lương Ngãi, nguyên Phó Tổng Biên tập báo Sài Gòn giải phóng, TP HCM
- Nguyên Ngọc, nhà văn, Hội An
- Hạ Đình Nguyên, cựu tù Côn Đảo, TP HCM
- Phạm Đức Nguyên, PGS TS, giảng viên cao cấp, Đại học Xây dựng, Hà Nội
- Nguyễn Minh Nguyệt, nguyên cán bộ giảng dạy Đại học Tổng hợp Hà Nội, TP HCM
- Trần Minh Nguyệt, cán bộ hưu trí, TP HCM
- Trương Duy Nhất, nhà báo độc lập, Đà Nẵng
- Hoàng Ý Nhi, nhà thơ, TP HCM
- Nguyễn Nhiên, nguyên Giám đốc Trung tâm Quan hệ Quốc tế của thành phố Huế, Huế
- Hồ Ngọc Nhuận, Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam của thành phố Hồ Chí Minh, Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, TP HCM
- Huỳnh Sơn Phước, nhà báo, nguyên Phó Tổng Biên tập báo Tuổi Trẻ, Hội An
- Nguyễn Thị Phương, cán bộ hưu trí, TP HCM
- Nguyễn Đăng Quang, Đại tá Công an, Hà Nội
- Trần Đức Quế, cán bộ Bộ Giao thông Vận tải, đã nghỉ hưu, Hà Nội
- Bùi Minh Quốc, nhà thơ, Đà Lạt
- Trần Minh Quốc, nhà giáo, TP HCM
- Sương Quỳnh (Ngô Kim Hoa), thành viên Câu lạc bộ Lê Hiếu Đằng, TP HCM
- Tạ Cao Sơn, Đại tá Quân đội Nhân dân Việt Nam, nguyên Phó Tham mưu trưởng Quân khu 2, Hà Nội
- Nguyễn Kim Sơn (tức Huy Văn), Đại tá, cựu Đội viên Cứu quốc quân, Hà Nội
- Tô Lê Sơn, kỹ sư, TP HCM
- Trần Ngọc Sơn, bút hiệu Nguyễn Trung Chính, kỹ sư, Pháp
- Jacques Nguyễn Thái Sơn, Président Interface de la Francophonie, Cố vấn Viện Địa Chính trị Paris (AGP), Pháp
- Văn Tạo, GS, nguyên Viện trưởng Viện Sử học, Hà Nội
- Lê Văn Tâm, TS, Nhật Bản
- Hoàng Thúc Tấn, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Hà Nội
- Tạ Đình Thính, nguyên Vụ Trưởng Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội
- Trần Công Thạch, nhà giáo, nguyên cán bộ Thành đoàn TP HCM, thành viên Câu lạc bộ Lê Hiếu Đằng, TP HCM
- Nguyễn Quốc Thái, nhà báo, TP HCM
- Trần Thị Băng Thanh, PGS TS, Hà Nội
- Huỳnh Kim Thanh Thảo, cử tri, TP HCM
- Lê Thân, cựu tù chính trị Côn Đảo, TP HCM
- Nguyễn Quang Thân, nhà văn, TP HCM
- Giuse Maria Lê Quốc Thăng, linh mục Tổng Giáo phận Sài Gòn
- Đinh Hoàng Thắng, TS, Thư ký Chương trình “Minh triết làm chủ Biển Đông”, Trung tâm Minh triết, Hà Nội
- Đào Tiến Thi, ThS, Uỷ viên Ban Chấp hành Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội
- Phạm Tư Thanh Thiện, nhà báo về hưu, Pháp
- Trần Văn Thọ, GS TS, Đại học Waseda, Nhật Bản
- Võ Văn Thôn, nguyên Giám đốc Sở Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM
- Nguyễn Bá Thuận, TS, nhà giáo về hưu, TP HCM
- Đào Công Tiến, nguyên thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Phan Văn Khải, nguyên Hiệu trưởng truờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM
- Phạm Toàn, nhà giáo, Hà Nội
- Nguyễn Thị Ngọc Toản, GS, Đại tá Quân đội Nhân dân Việt Nam, nguyên Chủ nhiệm Khoa Sản Viện Quân Y 108, Hà Nội
- Nguyễn Thị Ngọc Trai, nhà văn, nguyên Phó Tổng biên tập báo Văn nghệ, Hà Nội
- Mạc Văn Trang, PGS TS, Hà Nội
- Nguyễn Thị Khánh Trâm, nghiên cứu viên, TP HCM
- Nguyễn Trung, nguyên Đại sứ Việt Nam tại Thái Lan, nguyên trợ lý cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt, Hà Nội
- Thanh Tùng, họa sĩ, TP HCM
- Nguyễn Văn Tuyến, Đại tá, cán bộ tiền khởi nghĩa, Hà Nội
- Đoàn Sự, Đại tá, nguyên Cục phó thuộc Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, Hà Nội
- Lưu Trọng Văn, nhà văn, nhà báo, TP HCM
- Trần Thế Việt, nguyên Bí thư Thành ủy Đà Lạt, Lâm Đồng
- Hồ Trí Việt, nhà báo, nhà văn và phê bình văn học, TP HCM
- Trần Đại Vinh, nhà nghiên cứu, Huế
- Hà Quang Vinh, hưu trí, TP HCM
- Trần Ngọc Vương, GS TS, Hà Nội
- Tô Nhuận Vỹ, nhà văn, Huế
- Nguyễn Đắc Xuân, nhà văn, nhà nghiên cứu lịch sử văn hoá Huế, Huế
- Phạm Xuân Yêm, GS TS, Pháp
- Nguyễn Đông Yên, GS TS, Hà Nội
Source : Bauxite Viet Nam
Viet Nam: Arrest of human rights lawyer highlights spurious commitment to human rights
[ndlr] Nguyễn Văn Đài (1969-), activiste bien connu, est de nouveau emprisonné. Son arrestation le 16 décembre 2015 pour “propagande anti-étatique” a soulevé les protestations de l’ensemble des organisations de défense des Droits de l’homme et de l’Union européenne. Communiqué d’Amnesty International ci-après.
Authorities in Viet Nam must immediately and unconditionally release human rights lawyer Nguyễn Văn Đài, who has been detained on charges of “spreading propaganda against the state” shortly after the EU-Viet Nam Human Rights dialogue was held in the capital Ha Noi, Amnesty International said today.
According to a statement by the Ministry of Public Security, Nguyễn Văn Đài was taken into police custody on Wednesday and charged under Article 88 of the Penal Code, which has frequently been used to imprison peaceful activists and human rights defenders. A search warrant was issued for his house in Ha Noi. The arrest comes a month before the once every five years National Congress of the Communist Party of Viet Nam which is often preceded by a crackdown on dissent.
“Nguyễn Văn Đài is a brave and passionate activist who has been raising awareness domestically and internationally about human rights violations in a country that tolerates no dissent. His arrest highlights Viet Nam’s spurious commitment to human rights. He must be immediately and unconditionally released,” said Champa Patel, Amnesty International Director for Southeast Asia and the Pacific.
“The timing of Đài’s arrest is worrying and may indicate the start of a crackdown on government critics similar to those which have preceded previous party congresses. Rather than locking up its critics, Viet Nam should be looking on the party congress as an opportunity to reform and to move the country towards a genuine commitment to human rights.”
Nguyễn Văn Đài is a well-known human rights lawyer and former prisoner of conscience. He founded the dissident Committee for Human Rights in Viet Nam in 2006 – now called the Vietnam Human Rights Centre – and was one of the original signatories to an online petition on Freedom and Democracy for Viet Nam which garnered the support of thousands.
Between 2007 and 2011, Nguyễn Văn Đài served four years in prison on charges of “conducting propaganda against the state”. In April 2013, he founded the Brotherhood for Democracy, and he now faces imprisonment for a second time for his commitment to human rights. If convicted for “spreading propaganda against the state”, Nguyễn Văn Đài faces between three and 20 years in prison. Since his arrest this morning, activists inside Viet Nam have been describing Đài as Viet Nam’s Pu Zhiqiang.
The arrest comes 10 days after Đài and three colleagues were brutally assaulted by 20 men in plain clothes after they had delivered a small workshop on human rights. The attack is the latest in a series of physical assaults on human rights defenders in Viet Nam over the past 18 months which have been highlighted by the UN, among others.
“The Vietnamese authorities must also take immediate steps to end intimidation, harassment and other forms of attacks against human rights defenders, and establish an independent and impartial body to investigate and bring suspected perpetrators to justice,” said Champa Patel.
Background
Amnesty International and others have repeatedly called for Article 88 to be repealed or amended to conform with international human rights law and standards, which Viet Nam is obliged to uphold as a signatory to the International Covenant on Civil and Political Rights.
Vietnamese authorities have stated that several laws relating to human rights are under preparation for approval by the National Assembly in 2016. They include the draft Amended Law on the Press, the draft Law on Association, the draft Law on Demonstrations and the draft Law on Access to Information.
Source : Amnesty International
Pour en savoir plus :
- LS Đài ‘không dự phòng’ việc bị bắt, BBC tieng Viet, 16/12/2015.
- Arrest and arbitrary detention of Mr. Nguyen Van Dai, a human rights lawyer and well-known defender of religious freedom, FIDH, 18/12/2015.
- JM, Nouvelle arrestation de Nguyên Van Dai, défenseur de la liberté religieuse, Églises d’Asie, 18/12/2015.
- L’État vietnamien s’acharne contre le journalisme-citoyen, Reporters sans Frontières, 10/12/2015 : Une semaine après avoir été passé à tabac, le journaliste-citoyen Nguyen Van Dai a été arrêté pour “propagande contre l’état”. Reporters sans frontières (RSF) dénonce cette nouvelle arrestation arbitraire et exhorte les autorités à mettre un terme au harcèlement des journalistes-citoyens vietnamiens.
- Statement by the Spokesperson on the arrest of lawyer Nguyen Van Dai, European Union EEAS, 18/12/2015.
- Vietnamese Activists, EU Slam Arrest of Dissident Lawyer and Blogger, RFA, 18/12/2015.
- Voir sa fiche sur le site Avocats pour Avocats
Image “à la une” : Nguyen Van Dai, page Facebook.
La Marche du Monde : Boat people, le retour [RFI, 19-20/12/2015]
[ndlr] Annonce de l’émission de Valérie Nivelon “La Marche du Monde” consacrée cette semaine aux Boat people et plus généralement aux réfugiés. Diffusion en Afrique le samedi 19 décembre et en France le dimanche 20 décembre 2015.
Chaque semaine, La marche du monde vous propose de découvrir l’histoire de nos sociétés contemporaines. Sur les cinq continents, nous recherchons des témoignages, mais aussi des archives radiophoniques et musicales, pour revivre les évènements et les mouvements qui éclairent l’actualité. En Afrique, en Asie, en Amérique, en Europe et au Proche-Orient, rafraîchissons-nous la mémoire et partageons notre histoire !
Diffusions Paris et le monde : dimanche à 10h10 et 21h10 (heure de Paris), donc 09h10 TU et 20h10 TU.
Ils sont Vietnamiens, Cambodgiens et Laotiens et fuient les régimes communistes de leur pays pour échapper à la mort tandis qu’en France, l’immigration de travail vient tout juste d’être suspendue, et que le chômage augmente à toute allure…
Et pourtant, l’association France Terre d’Asile a fait le bilan, la France a accueilli 128 531 réfugiés du Sud-Est asiatique de 1975 à 1990.
Avec le témoignage de Nguyen Van Huy recueilli par Lydie Mushamalirwa :
A 20 ans, il résistait aux Nord-Vietnamiens en éditant des journaux clandestins. Arrêté puis incarcéré à Saïgon, Van Huy disparaît et ne rentre chez lui que 18 mois plus tard en 1979. Il tente la traversée de la mer de Chine 27 fois. Sauvé par un bateau français en 1983, il obtient la nationalité française deux ans plus tard.
Et les analyses de l’historien François Guillemot et de la sociologue Karine Meslin.
Et le livre de Barbara Vaillant « Boat people vietnamiens », éditions L’Harmattan, 2013.
« 30 avril 1975, les forces communistes du Nord Vietnam s’emparent de Saïgon, la capitale du Sud. Commence alors ce qui constituera le plus grand exode de l’histoire du pays. Plus de 800 000 réfugiés de la mer, entassés sur des bateaux de fortune, empruntent des chemins d’exil multiples et périlleux. Beaucoup y perdent la vie. Aujourd’hui, que sont devenus ces réfugiés ? Entre États-Unis, France et Vietnam, l’auteure est allée à leur rencontre et a partagé leur quotidien, leurs préoccupations et, surtout, leur souvenirs. »
Source : RFI
Pour en savoir plus sur les réfugiés cambodgiens :
- Karine Meslin, « Les transformations des rapports sociaux de sexe dans l’immigration cambodgienne en France de 1975 à nos jours », Le Mouvement Social, 2008/4 (n° 225), p. 65-79.
DOI 10.3917/lms.225.0065
- Karine Meslin, « Les réfugiés cambodgiens, des ouvriers dociles ? Genèse et modes de pérennisation d’un stéréotype en migration », Revue européenne des migrations internationales [En ligne], vol. 27 – n°3 | 2011, mis en ligne le 01 décembre 2014. URL : http://remi.revues.org/5646 ; DOI : 10.4000/remi.5646
- Karine Meslin, « Accueil des boat people : une mobilisation politique atypique », Plein droit, 2006/3 (n° 70), p. 35-39.
DOI 10.3917/pld.070.0035
Image “à la une” : collection Nguyen Van Huy.
Minh Uong : How I Escaped Vietnam [NYT]
[ndlr] Témoignage de l’artiste Minh Uong dans le New York Times.
How I Escaped Vietnam
A family vacation revives thoughts about fleeing South Vietnam as a child.
The images accompanying this article are a combination of drawings from memory and the new artwork based on our recent trip back to my homeland.
This year, my wife suggested that we take a family vacation to Vietnam. Our daughters are growing up — Lein was 19 years old and Tai was 16, and she pointed out that they won’t want to be dragged along with their parents much longer. Plus, she said. “We’re not getting any younger.”
Still, I thought she was crazy. I know a lot of Westerners are discovering Vietnam (“world-class cuisine,” “breathtaking natural beauty” and “Asia’s most resilient peoples” are a few descriptions you will find on travel sites), but it wasn’t at the top of my list as a vacation destination. Maybe that’s because I was born there. It has been more than 40 years since I left and, to this day, I still feel some trepidation at the sound of exploding fireworks. To me, they reverberate vividly in my memory like those turbulent last days of the war.
It was April 30, 1975, and Saigon, the capital of South Vietnam, was under siege. I was 10, the youngest of eight children. I was living with my parents and four of my siblings in a one-room house. The Vietcong were making their way toward the capitol building. The sound of bombs exploded nearby. My parents, hoping to get us away from the chaos, told my brothers and sister to get on our bikes and ride away. When things calmed down, they said, we should come back.
It was the last time I would see them for 14 years.
Lire la suite : The New York Times, 16/12/2015.
Image “à la une” : © 2015 Minh Uong/The New York Times
Nguyễn Viết Dũng : condamné pour un symbole
Le verdict est tombé le 14 décembre : 15 mois de prison ferme pour “trouble à l’ordre public”. Malgré une condamnation relativement légère, le jeune Nguyễn Viết Dũng paie son attachement aux couleurs de la République du Viêt-Nam et une certaine idée de la République. Aperçu biographique et rappel des faits :

Nguyễn Viết Dũng est né le 19 juin 1986 dans la province de Nghệ An (village de Trần Phú, commune de Hậu Thành, district de Yên Thành). Date symbolique s’il en est, le 19 juin était la date commémorative de l’armée nationale de la République du Viêt-nam avant 1975. Province également symbolique, le Nghệ An est considérée comme “la marmite de la révolution”, d’où sont issus bon nombre de figures historiques du Viêt-Nam contemporain en lutte pour l’indépendance de leur pays et surtout il s’agit de la province natale du président Hồ Chí Minh.
Les deux parents de Dũng, Nguyễn Viết Hùng et Nguyễn Thị Diệu Hồng sont agriculteurs. La famille qui comprend cinq enfants est de condition modeste. Dũng, le seul fils, mène une scolarité brillante pendant laquelle il se passionne pour les sciences naturelles. Sa réussite scolaire est remarquée et il est sélectionné pour concourir en 2003-2004, l’année de son baccalauréat, au prix intitulé ‘Vers le sommet de l’Olympe” (Đường lên đỉnh Olympia) lors duquel il est classé troisième.
La même année, il obtient la note de 29/30 à l’examen d’entrée de l’Université polytechnique de Hanoi (Đại học Bách Khoa Hà Nội) le plaçant à l’époque dans les meilleurs étudiants de la province de Nghệ An. Il étudie à la Faculté de technologie de l’information. C’est au contact de cette université pendant ses études que Dũng prend conscience des problèmes sociaux et de l’injustice engendrée par la corruption et le système communiste.
Il se sent profondément affecté et meurtri par la douleur de ses compatriotes et décide qu’il ne peut rester ainsi sans agir. Il analyse les causes de la situation du Viêt-Nam et considère alors que seule un système libéral et démocratique pourrait apporter des solutions au déclin de sa nation. Il étudie l’histoire contemporaine de son pays, les différentes institutions et types de régime de par le monde et en conclut que le système politique de l’ancien régime vaincu par la guerre peut faire la différence.
Selon lui, la République du Viêt-Nam (Việt Nam Cộng Hòa) possédait de nombreux avantages notamment des institutions républicaines plus humaines et plus conformes au développement économique de son pays d’autant plus que les fondements du régime communiste sont questionnés de l’intérieur par une intelligentsia en proie au doute. De cette prise de conscience, Dũng imagine la construction d’une société plus civilisée sous de nouvelles institutions républicaines. Pour atteindre cet objectif, il s’engage dans la lutte pour la séparation des pouvoirs, le multipartisme et la mise en place de véritables institutions démocratiques.
Son avis, encore très minoritaire, et son combat personnel provoquent de nombreuses pressions policières sur sa famille. Mais Dũng ne se laisse pas abattre, en bon connaisseur de la loi vietnamienne, il sait se défendre. Il entend faire entendre sa voix et diffuser ses idées dans un contexte particulièrement répressif. De l’écolier modèle à l’étudiant rebelle, son parcours se conjugue avec une détermination sans faille soulignée par ses futurs avocats.
Ses prises positions politiques dérangent, ses idées bousculent les conventions et il se fait vite repérer au sein de l’université. A la fin de l’année 2006, il est renvoyé de l’université pour des raisons politiques au motif d’avoir “profiter de l’agitation antichinoise pour faire de la propagande antiétatique et pour avoir brocardé le régime actuel”.

A partir de 2014, il décide de mettre en œuvre son rêve politique à travers deux actions symboliques et non violentes :
- Le 30 avril 2014, anniversaire de la chute de Saigon, il plante sur l’habitation familiale l’ancien pavillon de la République du Viêt-Nam (jaune à trois bandes rouges) défiant ainsi le pouvoir local. Le jour suivant, il est arrêté par cinq policiers et conduit au poste pour être interrogé. Depuis cet acte de dissidence publique, lui et sa famille sont régulièrement harcelés par les autorités policières locales.
- Cet acte de défiance publique est désormais inscrit dans son projet politique. Le 2 avril 2015, soit quelques semaines avant le quarantième anniversaire de la “libération du Sud et de la réunification”, Dũng alias Dũng Phi Hổ (littéralement le “Tigre volant courageux” ?) proclame officiellement sur Facebook la fondation du “Parti Républicain” (Đảng Cộng Hòa) et du groupe des “Forces armées de la République du Viêt-Nam” (Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa). Il assume assume provisoirement la présidence du Parti républicain et administre les deux pages Facebook des groupes qu’il a créées (fermées depuis).
Il insère son combat dans un cadre juridique approprié. Foncièrement non-violente, la lutte doit permettre au Viêt-Nam de recouvrer liberté et démocratie par des moyens pacifiques en s’appuyant sur la charte des Nations Unies et les traités internationaux dont la République socialiste du Viêt-Nam est signataire. C’est donc au nom du droit que Dũng entend faire évoluer le système politique de son pays.
L’occasion se présente à Nguyễn Viết Dũng de rencontrer ses premiers adhérents. Ce doit être à Hanoi le 9 avril 2015 lors d’une manifestation écologique organisée pour protester contre la coupe des grand arbres verts de la ville. L’annonce est publique, officiellement postée sur sa page Facebook.
Le 12 avril 2015, Dũng défile en compagnie de quatre autres adhérents de son âge (une vingtaine d’années) en plein cœur de Hanoi. Le groupe revêt pour l’occasion un tee-shirt noir sur lequel est cousu au niveau de la poche droite l’écusson d’un aigle jaune portant les couleurs de l’ancienne république déchue. Il s’agit ni plus ni moins du sigle des Forces armées de cette république. Dans le dos de son tee-shirt noir, Dũng affiche un slogan en anglais “People should not be afraid of their governments. Governments should be afraid of their people”, défiant ainsi les autorités.
Dans cette manifestation intitulée “Pour un Hanoi vert” (Vì một Hà Nội Xanh), le petit groupe de Dũng défile pacifiquement. Le jeune militant du Nghệ An se tient au milieu du groupe revêtant une veste militaire également cousue d’un insigne de parachutiste de l’ancienne armée. Le groupe est photographié et les images de cette incroyable performance sont diffusées sur la toile. Pour la première fois depuis la réunification du pays, un groupe de jeunes se revendiquant d’une autre tradition politique s’affiche en plein jour, publiquement et de façon totalement pacifique, juste par une présence (sans discours et sans distribution de tracts…).

A 11h du matin, la manifestation se disperse dans le calme. Alors que Dũng et ses amis quittent les lieux, ils sont arrêtés par la police et conduits au poste principal du district de Hoàn Kiếm. Ils sont maintenus en détention arbitrairement et sans chef d’inculpation jusqu’au 14 avril, date à laquelle les quatre amis de Dũng sont libérés. Seul Nguyễn Viết Dũng est maintenu secrètement en détention sans avertir sa famille. A vrai dire, aucune charge réelle ne pèse contre lui car Dũng n’a commis aucun acte répréhensible selon les lois de la RSVN. Mais dans ce genre d’affaire, pour justifier une incarcération illégale et abusive, les autorités vont le poursuivre pour “troubles l’ordre public” (Gây rối trật tự công cộng) pour son comportement en vertu de l’article 245 du code pénal.
Nguyễn Viết Dũng est ainsi maintenu en détention sans aucun jugement pendant huit mois. Les autorités enquêtent et fouillent dans son passé sans doute pour alourdir l’accusation. L’habitation familiale est perquisitionnée. On ne trouve rien de plus. Entre avril et octobre, sa famille lui rend six fois visite mais ne peut entrer en contact direct avec lui. Seuls quelques affaires et de la nourriture sont récupérés par la police. Dũng est confiné au secret comme un gros poisson du terrorisme.

Trois avocats puis quatre décident de le défendre (Trần Thu Nam, Võ An Đôn, Lê Văn Luân et enfin Nguyễn Khả Thành). L’avocat Võ An Đôn prend sa défense à titre gracieux tandis que la famille débourse 50 millions de dong pour les autres avocats (l’avocat Lê Văn Luân conteste auprès de la BBC avoir reçu de l’argent pour défendre Dũng). Son père réclame l’indulgence des autorités car “Dũng est trop jeune” mais il respecte l’idéal de son fils et ne voit pas comment il aurait pu l’empêcher d’aller à l’encontre de sa détermination. Une pétition est mise en ligne le 22 avril 2015 pour faire connaître le sort de Dũng auprès du parlement australien. Lors d’un échange sur la question des Droits de l’homme, l’ambassade d’Australie soulève son cas auprès des autorités vietnamiennes.
Le 14 décembre 2015, après moult pressions exercées sur ses avocats, Nguyễn Viết Dũng est jugé en première audience, à huit clos, sans victimes, sans témoins et l’accusé fait face à ses juges. Affaibli, Dũng demande sans succès l’ajournement de son procès. Ses avocats exigent également le report du procès pour vices de forme. Le jeune accusé ferme les yeux, ne répond pas aux questions et se tient devant ses juges toujours vêtu du fameux tee-shirt incriminé comme un ultime défi. Le tribunal juge donc un sigle ou un symbole plutôt qu’un accusé. L’avocat Võ An Đôn évoque un tribunal extraordinaire, une situation étrange, où figure un coupable qui n’a créé de tort à personne puisqu’il n’y a ni victimes, ni témoins, ni proches et que l’acte d’accusation de “troubles à l’ordre public” n’est guère fondé.
Le procès se déroule mal. Les avocats sont sans cesse interrompus. Ils peinent à défendre les droits de l’accusé. Aucun débat n’est autorisé et l’avocat Lê Văn Luân est expulsé de la salle d’audience après trois avertissements de la cour. En signe de protestation les trois autres quittent la salle. Dũng est finalement condamné à quinze mois de prison ferme pour son comportement jugé illégal. L’avocat Võ An Đôn analyse la condamnation relativement “légère mais très injuste pour l’accusé” car il est le seul à être condamné pour avoir manifesté ce jour-là.

A l’extérieur du tribunal, des dizaines de personnes brandissent des pancartes demandant “Justice pour Nguyễn Viết Dũng“, “Liberté pour Nguyễn Viết Dũng“. Son nom devient synonyme de “courage” à l’image de son prénom (“Dũng” signifiant justement “courage”). Ténacité, détermination, son image de jeune intellectuel en uniforme est relayée comme un symbole de résistance sur les réseaux sociaux et les sites d’opposition au régime.
* * *
Quelles leçons retenir de cette expérience ? Nguyễn Viết Dũng a testé les autorités et pris un risque incalculable. Il a défié la République socialiste “corrompue” en la confrontant à l’ancien modèle sudiste idéalisé. Cette comparaison, quoique l’on pense de l’ancien régime, questionne les pratiques actuelles de pouvoir de la RSVN : parti unique, concentration des pouvoirs, centralisme démocratique top-down vs multipartisme, séparation des pouvoirs, représentation populaire bottom-up. Ces questionnements renvoient à la période de discussion lors de la refonte de la constitution en 2013.
La dissidence, notamment les anciens prisonniers de conscience, n’a pas eu de mal à mettre en avant la contradiction du régime. C’est une claque pour la soi-disant politique de réconciliation nationale régulièrement agitée par la propagande d’État lors des commémorations du 30 avril. On observe que la justice, soumise au pouvoir politique, n’a eu qu’un seul rôle : celui d’infliger une punition préparée en coulisse qui prend la forme d’un avertissement envoyé à tous les candidats potentiels.
Grâce au soutien international et aux réseaux sociaux qui en ont rapidement fait un symbole, Nguyễn Viết Dũng a bénéficié d’une peine relativement clémente. La cour du tribunal populaire consciente de l’iniquité de ce procès n’a pas voulu en faire un martyr mais les autorités ont de quoi s’inquiéter. Elles devraient se demander pourquoi, dans le contexte d’un pays dirigé par un parti unique omnipotent, des jeunes, certes encore isolés, prennent ainsi le risque de défendre l’identité écrasée de 1975 et d’afficher publiquement leur préférence pour l’État républicain vaincu 40 ans après la fin de la guerre. Simple réminiscence ou malaise plus profond ? Combien de Nguyễn Viết Dũng dans les universités du pays et dans les campagnes vietnamiennes ?
FG, MàJ 16/12/2015.
Sources :
- FG, Arrestation de jeunes manifestants à Hanoi, Mémoires d’Indochine, 13/04/2015.
- Release 29-Year-Old Rights and Democracy Advocate Nguyen Viet Dung, Go Petition, 22/04/2015.
- Vận động trả tự do cho Nguyễn Viết Dũng, Liên Minh Dân Chu Viêt Nam, 25/04/2015.
- Nguyễn Viết Dũng chính thức bị khởi tố tội “gây rối trật tự công cộng”, Viet Tan, 27/04/2015.
- Tòa sắp xử thanh niên mặc quân phục VNCH, BBC tieng Viet, 07/10/2015.
- Luật sư Đôn bị ‘làm khó’ vụ Dũng Phi Hổ?, BBC tieng Viet, 20/11/2015.
- Nguyễn Viết Dũng bị 15 tháng tù, BBC tieng Viet, 14/12/2015.
- Phiên xử Nguyễn Viết Dũng ‘áp đặt’, BBC tieng Viet, 14/12/2015.
- Huyền Trang, GNsP, Ls Võ An Đôn: Không có người làm chứng và người bị hại trong phiên tòa Nguyễn Viết Dũng, Thanh Nien Cong Giao, 15/12/2015.
- Paulus Son, Nguyễn Viết Dũng – Bản án của hận thù?, BBC tieng Viet, 15/12/2015.
Vidéos
Image “à la une” : © Dan Lam Bao. Les autres illustrations sont extraites de Facebook.
14/12/2015 : Libération anticipée du compositeur Việt Khang
Saluons la libération anticipée du compositeur et interprète Việt Khang (Võ Minh Trí) emprisonné en 2011 pour ses deux chansons patriotiques : “Anh là ai ?” (Qui es-tu ?) et “Việt Nam tôi đâu ?” (Où est mon Viêt-Nam ?). Ce retour dans sa famille après quatre ans de prison est un immense soulagement pour ses proches et ses milliers de soutiens de par le monde. Dans le contexte des manifestations antichinoises, Việt Khang avait été condamné le 30 octobre 2012 à quatre ans de prison ferme augmenté de deux années d’assignation à résidence par le Tribunal populaire d’Ho Chi Minh-Ville pour Propagande contre la République socialiste du Viêt-Nam (“Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”) en vertu de l’article 88 du code pénal.
Cette libération nous donne l’occasion de le réécouter.
FG
* * *
“Mẹ Việt Nam đau từng cơn xót xa nhìn đời; người lầm than đói khổ nghèo nàn, kẻ quyền uy giàu sang dối gian; giờ đây Việt Nam còn hay mất mà giặc Tàu ngang tàng trên quê hương ta”.
Hommage à Việt Khang (Asia 69)
Anh là ai ?
Việt Nam tôi đâu ?
Retrouvailles en famille
Pour en savoir plus :
- Kính Hòa, Việt Khang trả lời phỏng vấn RFA ngay sau khi được trả tự do, RFA, 14/12/2015.
- Nhạc sĩ Việt Khang mãn hạn tù, BBC tieng Viet, 14/12/2015 & Mẹ Việt Khang ‘tự hào về con’, BBC tieng Viet, 14/12/2015.
- Nhạc sĩ Việt Khang được trả tự do, VOA, 14/12/2015.
- Hình ảnh chào đón Việt Khang ra tù, Nguoi Viet, 14/12/2015 & Nhạc sỹ Việt Khang ra tù: ‘Tôi không bao giờ lùi bước’, Nguoi Viet, 14/12/2015.
Image “à la une” : Viet Khang et sa mère le jour de sa libération. Photo © 2015 Việt Hùng/Người Việt