Le 4/02/2013 : une journée historique ? – Trao kiến nghị về Hiến pháp

M. Nguyễn Đình Lộc, chef de la délégation et ancien Ministre de la Justice de la RSVN (1992-2002)

Le lundi 4 février à 10 heures du matin, 16 personnalités représentant les quelques 2500 signataires d’une proposition politique relative à la modification de la Constitution de 1992 se sont rendues au bureau de la Commission (37 Hung Vuong, Hanoi) chargée de recueillir les avis de la population. M. Lê Minh Thông, vice-président de la commission juridique de l’Assemblée nationale, rédacteur en chef adjoint des projets d’amendements et compléments à la Constitution de 1992 ainsi que le personnel de la Commission, a rencontré la délégation. Lors de cet échange, les motivations des 16 personnalités ont été exposées de façon directe et explicite. Les propositions politiques énoncées lors de cette rencontre tiennent en quelques idées forces : abandon du “stalinisme-maoïsme”, démocratisation, multipartisme et respect des libertés publiques. Le compte-rendu vietnamien de l’ensemble de la réunion a été mis en ligne sur le Blog Ba Sàm [Commérage, l’Agence d’information du “Café du commerce”].

Si de nombreux citoyens restent septiques quant à la portée véritable de cette consultation populaire orchestrée par le PCV dans le but de modifier la constitution de 1992, des milliers de signataires se sont sincèrement prêtés au jeu considérant que la situation présente du pays sur les plans économiques et géopolitiques nécessitait une réponse forte du pouvoir dans le sens de l’ouverture. L’occasion de peser légalement sur le cours des événements offerte par la consultation populaire est rare et précieuse. L’année du Serpent qui arrive nous dira si cette journée du lundi 4 février 2013 ouvrira ou non une nouvelle ère historique. Quoiqu’il en soit, la démarche volontariste et médiatique de ces intellectuels et anciens responsables politiques est en elle-même une réponse inédite qui se veut fondatrice d’un nouveau Viêt-Nam démocratique et pluraliste, plus respectueux de ses citoyens.

FG, 07/02/2013

Trao kiến nghị về Hiến pháp – 4/02/2013

Membres de la délégation : Nguyễn Quang A, nguyên Viện trưởng Viện IDS, Hà Nội; Phan Hồng Giang, TSKH ngành nghiên cứu văn học, Hà Nội; Lê Công Giàu, nguyên Phó Bí thư thường trực Đoàn TNCS HCM – TPHCM, TPHCM; Chu Hảo, nguyên Thứ trưởng Bộ KH & CN, Hà Nội; Phạm Duy Hiển, nguyên Phó Viện trưởng Viện năng lượng nguyên tử Việt Nam, Hà Nội; Vũ Đức Khiển, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Quốc hội, Hà Nội (vắng mặt đột xuất); Tương Lai, nguyên thành viên Ban nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội; Phạm Chi Lan, nguyên thành viên Ban nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội; Hồ Uy Liêm, nguyên Phó Chủ tịch Liên hiệp các Hội KH & KTVN, Hà Nội; Nguyễn Đình Lộc, nguyên Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Hà Nội (Trưởng đoàn); Huỳnh Tấn Mẫm, nguyên Chủ tịch Tổng hội Sinh viên Sài Gòn, TPHCM; Nguyên Ngọc, Nhà văn, Hội An; Hoàng Xuân Phú, GS, Viện Toán học, Hà Nội; Nguyễn Minh Thuyết, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa-Giáo dục & Thanh thiếu niên-Nhi đồng Quốc hội, Hà Nội; Nguyễn Trung, nguyên thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội; Tô Nhuận Vỹ, Nhà văn, Huế.

Au premier rang, de gauche à droite : Hồ Uy Liêm, Nguyễn Trung, Phạm Chi Lan, Nguyên Ngọc, Nguyễn Đình Lộc, Huỳnh Tấn Mẫm, Tương Lai, Nguyễn Minh Thuyết, Tô Nhuận Vỹ.
Au second rang, de gauche à droite : Lê Công Giàu, Chu Hảo, Nguyễn Quang A, Phạm Duy Hiển, Hoàng Xuân Phú, Phan Hồng Giang. (Ảnh: Lê Kiên).

 

Trao Kiến nghị về Hiến pháp 1

Photo collective des représentants des 2500 signataires.

Trao Kiến nghị về Hiến pháp 2

Arrivée de la délégation au Bureau de la Commission situé au 37 Hung Vuong à Hanoi.

Trao Kiến nghị về Hiến pháp 3

Présentation des participants à la table ronde et début des interventions.

Trao Kiến nghị về Hiến pháp 4

Présentation par le professeur Tuong Lai des changements politiques préconisés par les signataires. Extrait du texte vietnamien de son intervention à la suite de la vidéo.

GS Tương Lai: “Tại sao chúng tôi làm cái việc kiến nghị sửa đổi Hiến pháp và trong một thời gian vắn tập trung cao độ trí tuệ của một nhóm người. Bên cạnh cái kiến nghị là đưa ra một cái dự thảo Hiến pháp mới dựa trên những cái thành tựu mà như là anh Lộc đã trình bày, vượt qua cái thời kỳ, cái tư duy của Stalinit, Maoit về chuyên chính vô sản. Và đã gọi là chuyên chính vô sản thì không thể có một cái Hiến pháp là công cụ của dân để mà kiểm soát nhà nước.

Thực chất Hiến pháp là Bộ luật cơ bản để mà ai kiểm soát ai, là dân kiểm sát cái quyền lực, để dân trao quyền mà không bị mất quyền. Đó là cái bi kịch lớn nhất của loài người từ xưa đến nay mà đến bây giờ vẫn chưa vượt qua được. Nhưng mà dù sao những thành tựu của văn minh nó cũng đã bước những cái bước tiến để nó đạt tới cái chỗ là dân qua công cụ của pháp luật mà trước hết là qua Hiến pháp – cái đạo luật cơ bản mà anh Nguyễn Đình Lộc vừa nói để mà kiểm soát quyền lực của nhà nước, để nhà nước không phải muốn làm gì thì làm mà nhà nước chỉ làm được những cái việc mà luật pháp cho phép, còn dân thì được làm tất cả những việc gì mà luật pháp không cấm. Và như vậy thì không thể có khái niệm về chuyên chính vô sản được, cho nên cái đó phải loại trừ ra khỏi đời sống tinh thần của đất nước thì mới có thể bàn tới chuyện Hiến pháp. Chừng nào còn giữ cái tư duy ấy, chừng ấy không thể có Hiến pháp và mọi cái sự sửa đổi vụn vặt đều trở nên vô nghĩa. Cái tinh thần ấy chính là tinh thần chúng tôi đưa ra trong Kiến nghị về sửa đổi Hiến pháp. Và đó cũng là tinh thần mà trí tuệ dồn vào để đưa ra như là một tài liệu tham khảo về Hiến pháp sắp tới của một nước Việt Nam dân chủ.

Chúng ta đã bao nhiêu núi xương sông máu đổ ra để giành được độc lập, nhưng mà có độc lập mà không có tự do, không có dân chủ, không có hạnh phúc thì độc lập không có ý nghĩa gì. Điều này thì nó trở thành câu nói cửa miệng của mọi người rồi. Nhưng mà trên thực tế chúng ta mới có độc lập nhưng mà chúng ta chưa có dân chủ, chưa có tự do. Trên thực tế cho đến hiện nay là nông dân, bà con Dương Nội vẫn đang ngồi biểu tình và trên những cái video mà phi chính thức đó, ngoài luồng đó thì vẫn thấy là dân… Mặc dầu là trong những cái diễn văn thì chưa bao giờ những cái từ “vì dân”, “phục vụ dân”, “gần dân” nó lại nhiều như bây giờ. Và dân nói là gần dân, phục vụ dân và đừng thụi dân như người ta đang thụi dân trên, ngay cả vấn đề đối với bà con Dương Nội, bà con Văn Giang. Cho nên cái Hiến pháp này tôi đề nghị, nhân ở đây thì đề nghị là các vị ở trong cái … tiếp nhận ý kiến sửa đổi Hiến pháp làm sao để lắng nghe cho được cái tiếng nói của dân. Và trong tiếng nói của dân thì có tiếng nói của cái nhóm trí thức mà chúng tôi đã kiến nghị, thì chúng tôi xin có ý kiến thêm là như vậy.”

Source : Ba Sàm, 05/02/2013

* * *

Trao bản Kiến nghị về sửa đổi Hiến pháp 1992 cho Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992

Hà Nội, ngày 4 tháng 2 năm 2013

Kính gửi: Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992

Chúng tôi, những công dân có tên trong Danh sách kèm theo, đại diện cho 72 người đã trực tiếp ký tên vào KIẾN NGHỊ VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP 1992 và hàng ngàn người khác đã tham gia ký tên tiếp, hôm nay đến Địa điểm tiếp nhận ý kiến đóng góp của nhân dân tại 37 Hùng Vương Hà Nội, để trao Bản Kiến nghị này cho Quý Ủy ban.

Với tư cách công dân, chúng tôi yêu cầu Quý Ủy ban tiếp nhận bản Kiến nghị và xem xét tiếp thu ý kiến của chúng tôi theo đúng quy định của luật pháp, nhằm cùng toàn dân xây dựng một bản Hiếp pháp sửa đổi thích hợp nhất cho Đất nước trong bối cảnh hiện nay.

Chúng tôi sẵn sàng cử đại diện của mình thảo luận, làm rõ chính kiến của mình trước Quý Ủy ban vào bất kỳ thời điểm nào trước ngày 31 tháng 3 năm 2013.

Trân trọng cám ơn!

T/M những người đại diện

DANH SÁCH ĐOÀN ĐẠI BIỂU ĐI TRAO “KIẾN NGHỊ VỀ DỰ THẢO SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP 1992” CỦA NHÂN SĨ TRÍ THỨC CHO ỦY BAN DỰ THẢO SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP CỦA QUỐC HỘI

(Hà Nội ngày 4 tháng 2 năm 2013)

  1. Nguyễn Quang A, nguyên Viện trưởng Viện IDS, Hà Nội
  2. Phan Hồng Giang, TSKH ngành nghiên cứu văn học, Hà Nội
  3. Lê Công Giàu, nguyên Phó Bí thư thường trực Đoàn TNCS HCM TP HCM, TP HCM
  4. Chu Hảo, nguyên Thứ trưởng Bộ KH&CN, Hà Nội
  5. Phạm Duy Hiển, nguyên Phó Viện trưởng Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam, Hà Nội
  6. Vũ Đức Khiển, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Quốc hội, Hà Nội (vắng mặt đột xuất)
  7. Tương Lai, nguyên thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ, TP HCM
  8. Phạm Chi Lan, nguyên thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội
  9. Hồ Uy Liêm, nguyên Phó Chủ tịch Liên hiệp các Hội KH&KTVN, Hà Nội
  10. Nguyễn Đình Lộc, nguyên Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Hà Nội (Trưởng đoàn)
  11. Huỳnh Tấn Mẫm, nguyên Chủ tịch Tổng hội Sinh viên Sài Gòn, TP HCM
  12. Nguyên Ngọc, nhà văn, Hội An
  13. Hoàng Xuân Phú, GS Viện Toán học, Hà Nội
  14. Nguyễn Minh Thuyết, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa – Giáo dục & Thanh thiếu niên – Nhi đồng Quốc hội, Hà Nội
  15. Nguyễn Trung, nguyên thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ trướng Chính phủ, Hà Nội,
  16. Tô Nhuận Vỹ, nhà văn, Huế

Source : Cuu Thieu Sinh Quan Viet Nam


OpenEdition vous propose de citer ce billet de la manière suivante :
indomemoires (7 février 2013). Le 4/02/2013 : une journée historique ? – Trao kiến nghị về Hiến pháp. Mémoires d'Indochine. Consulté le 16 septembre 2024 à l’adresse https://doi.org/10.58079/q4we