Sous la plume du journaliste-citoyen Đặng Chí Hùng, trois articles audacieux d’une série intitulée « Les vérités qu’il convient de connaître » font le point sur le déroulement de la guerre civile vietnamienne. Ils interpellent le pouvoir actuel sur l’écriture de l’histoire de la révolution et de la guerre.
Outre les objectifs politiques clairement affichés de cette série d’articles, elle nous renseigne sur ce que peut penser une partie de la jeunesse vietnamienne de l’histoire de la guerre menée par l’Etat-Parti entre 1945 et 1975.
Le premier article paru le 26/09/2012 est intitulé « La vérité sur la grande victoire du Printemps 1975 » est une déconstruction du mythe de la faiblesse intrinsèque de l’Armée de la République du Viêt-Nam (ARVN). L’auteur se concentre sur les aspects militaires de la campagne Ho Chi Minh déclenchée contre le Sud en exposant le tournant décisif de 1973 date du désengagement américain et de l’abandon du financement de l’ARVN. Il souligne le déséquilibre flagrant qui existait entre les deux armées après 1973 entre l’Armée populaire du Nord suréquipée et solidement soutenue par l’URSS et la Chine et l’ARVN au Sud à laquelle on coupe massivement les crédits. Il désacralise ainsi la “guerre juste” menée par Hanoi en précisant l’importance de ses soutiens extérieurs.
Le deuxième article, paru le 16/10/2012, intitulé « La République du Viêt-Nam : victime de la politique de calomnie systématique » (l’expression vietnamienne utilisée est intraduisible) est une tentative de réhabilitation de la défunte République du Viêt Nam. Dans un premier temps, l’auteur entend pourfendre deux idées martelées par la propagande officielle. La première est celle d’une « invasion américaine » et donc d’une occupation américaine du Sud Viêt-Nam au profit exclusif des Etats-Unis et ce dès 1960. La seconde est celle du « régime fantoche » de Saigon qui pour Dang Chi Hung n’avait rien de « fantoche » mais au contraire présentait le visage d’une République indépendante, souveraine et économiquement développée, dans laquelle un réel processus démocratique était en cours.
Le troisième, paru le 27/11/2012, intitulé « Soulèvement ou terrorisme ? », pose la question cruciale de la tactique de guerre préconisée par les cadres communistes de la résistance (FNL) et du parti des Travailleurs du Viêt-Nam (Dang Lao Dong Viet Nam) au Nord pour déstabiliser le régime de Saigon. L’auteur pointe le fait que le terrorisme urbain fut préconisé bien avant le débarquement des troupes américaines sur le sol sud-vietnamien mais également après leur départ. L’utilisation du terrorisme comme stratégie de conquête du Sud émanait d’un choix politique de la RDVN. Cette stratégie coûteuse en vies humaines est dénoncée par le jeune auteur qui pose la question suivante : « En agissant ainsi, le Parti communiste vietnamien s’évertuait-il ‘à tuer des Américains’ ou à tuer son propre peuple ? ».
Nous n’entrerons pas ici, dans ce court billet, sur le contenu parfois polémique de chaque article et les arguments présentés dans le but de comparer les deux régimes (l’ancien du Sud, le nouveau après 1975). Il est assez évident que l’auteur entend moins défendre le bilan de l’ancien régime de Saigon que de présenter une charge contre l’actuel régime communiste taxé de « fantoche » puisque, selon son auteur, il fut « à la solde » de l’URSS et de la Chine et reste tributaire de cette dernière. Il nous paraît par contre intéressant de saisir les motivations de l’auteur qui, étant né après 1975, n’a jamais connu la République du Viêt Nam. Sa motivation part d’un constat simple celui de ses concitoyens qui ont vécu sous la République du Sud et qui « regretteraient » cette époque plus démocratique. Voici la question qui taraudait Dang Chi Hung depuis presque dix ans et qu’il livre en introduction du second article : « Pourquoi un régime pourri, affublé des termes d’ ‘armée fantoche’, de ‘pouvoir fantoche’, peut-il avoir autant de gens qui s’en souviennent et le regrettent ? ». En clair, pourquoi l’ancien régime saigonnais reste-t-il auréolé d’une crédibilité plus forte que le nouveau pouvoir mis en place après 1975 (RSVN) ?
A travers cette série d’articles, l’auteur, lui-même fils d’un officier de l’Armée populaire, vise trois objectifs très politiques : rappeler à ceux qui ont défendu et soutenu la République du Viêt-Nam que leur voix a été entendue et respectée ; permettre à ceux qui ont été trompés par le régime communiste (comme l’a été son propre père) de prendre conscience du véritable visage du régime de l’oncle Hô ; et avertir ceux qui continuent d’abuser le peuple pour des raisons pécuniaires que la vérité ne peut être éternellement bafouée. Il en appelle à ceux-ci “de ne plus se mentir, de ne plus tromper le peuple, de laissez parler leur âme en toute conscience”.
Publiés sur un des blogs les plus populaires du moment, ces articles démontrent l’intérêt que portent les jeunes Vietnamiens à leur propre histoire (voir les centaines de commentaires pour chacun des articles). Il pose la question cruciale des conséquences de la longue guerre civile et de la légitimité du régime en place (comment est-il parvenu à ces fins ?). L’entreprise guerrière menée par les dirigeants communistes à partir des années quarante est reconsidérée, débarrassée de ses slogans mobilisateurs et patriotiques pour faire ressurgir la réalité cruelle de la guerre et les différences politiques notables entre les deux régimes antagonistes entre 1955 et 1975 dans la conduite de la guerre comme dans la vie quotidienne. Plus encore, en proposant cette comparaison saisissante (sur laquelle il y a débat) entre une semi-démocratie en devenir au Sud et un totalitarisme déshumanisant au Nord pendant deux décennies, il pousse en quelque sorte le pouvoir actuel à reconsidérer la nature même du socialisme qu’il entend incarner.
François Guillemot, 28/11/2012
* * *
Những sự thật cần phải biết – Sự thật về “đại thắng mùa xuân 1975”
Kính thưa bạn đọc DLB, cùng với loạt bài “Những sự thật không thể chối bỏ” đã đăng trên Danlambao thì tôi xin tiếp tục gửi đến bạn đọc loạt bài mới mang tựa đề “Những sự thật cần phải biết” bao gồm 30 bài. Những bài viết về “Những sự thật không thể chối bỏ” viết về những sự thật của nhân vật gián điệp, bán nước và giết người hàng loạt: Hồ Chí Minh. Loạt bài “Những sự thật cần phải biết” sẽ có 3 phần: Những sự thật về Việt Nam Cộng Hòa, Những sự Thật về đảng cộng sản Việt Nam và Những sự thật về những đệ tử của Hồ Chí Minh. Tại sao là “Những sự thật cần phải biết”? Vì tôi muốn tất cả những ai bị lừa dối, nhất là những thế hệ trẻ, biết những sự thật mà nó đáng lẽ ra phải được công nhận nhưng đã bị đảng cộng sản bóp méo nhằm mục đích cai trị độc tài tại Việt Nam. Đó cũng là một trong những việc để góp phần chấn hưng dân trí nhằm đem lại mùa xuân dân chủ của dân tộc.
Lire la suite : Dan Lam Bao
Những sự thật cần phải biết (2) – Việt Nam Cộng Hòa – Nạn nhân của chính sách “Ngậm máu phun người”
Thưa các bạn, là một người trẻ tuổi, chưa một lần được biết đến ngôi trường của Việt Nam Cộng Hòa (VNCH), cũng chưa từng được sống dưới chế độ tự do non trẻ đó, tuy nhiên qua nhiều sách báo, tài liệu và nhân chứng sống, cộng với những suy nghĩ của mình, tôi nhận thấy một điều đó là một chế độ, một nhà nước khác hẳn với những lời tuyên truyền của cộng sản.
Có một câu hỏi làm tôi day dứt gần 10 năm trời khiến tôi phải tự mình đi tìm câu trả lời cho nó đó là: “Tại sao một chế độ thối nát, được quy chụp là Ngụy quân, ngụy quyền lại được người dân thương nhớ, tiếc nuối?”. Và cuối cùng tôi cũng tìm ra câu trả lời cho câu hỏi đó trong bài này đó là “Việt Nam Cộng Hòa chỉ là nạn nhân của một chính sách ngậm máu phun người của đảng cộng sản Việt Nam”.
Vì sao tôi nói vậy? Vì không có một chế độ xấu xa nào mà hàng triệu công dân của nó ở Hải ngoại lẫn những người vẫn còn ở lại trong nước đã từng sống trong chế độ đó và thân nhân họ, thậm chí những người miền Bắc có tư duy đều thương tiếc. Con người ta có một tâm lý chung đó là luôn muốn quên đi cái dĩ vãng xấu xa, không tốt đẹp. Vậy khi hàng triệu người dù cho phải ly tán vẫn nhớ về nó thì đó không thể là điều xấu xa. Đó chính là câu trả lời chính xác nhất.
Lire la suite : Dan Lam Bao
Những sự thật cần phải biết – Nổi dậy hay khủng bố?
Chính sách khủng bố nằm trong chiến lược của đảng cộng sản Việt Nam và họ đã giấu nó dưới từ ngữ bóng bẩy là “Nhân dân nổi dậy và đồng khởi” để biện minh cho hành động dã man của mình. Ngay từ khi quân đội Mỹ chưa có mặt ở Việt Nam trước năm 65 và sau khi họ đã rút về nước thì hàng loạt các cuộc bắn giết, khủng bố bừa bãi, ám sát vẫn diễn ra. Vậy người đảng cộng sản đang “giết Mỹ” hay là giết chính đồng bào của mình? Trong bài viết này tôi xin nêu ra một sự thật: chính đảng cộng sản ấy là kẻ đã xâm phạm chủ quyền của nước khác một cách thô bỉ nhất. Sự kiện gây chiến và xâm lăng của VNDCCH đối với VNCH đã được biết đến như một góc độ lịch sử đau thương của dân tộc…
Lire la suite : Dan Lam Bao
OpenEdition vous propose de citer ce billet de la manière suivante :
indomemoires (28 novembre 2012). Le blog “Dân Làm Báo” interroge la guerre civile vietnamienne. Mémoires d'Indochine. Consulté le 12 octobre 2024 à l’adresse https://doi.org/10.58079/q4u0