4 juin 1989 : Il y a 30 ans Tiananmen

[ndlr] Il y a trente ans le 4 juin 2019, les chars de l’armée populaire chinoise répriment dans le sang le mouvement démocratique étudiant. Rappel vidéographique sur cet événement clé de l’histoire de la Chine contemporaine. Une mémoire consciencieusement effacée par le pouvoir en place. Mais le “printemps de Pékin” est désormais inscrit dans l’histoire mondiale.

Tiananmen, l’événement que la Chine veut effacer

À l’occasion des 30 ans de Tian’anmen, le journaliste Pierre Haski signe un portrait documentaire de Liu Xiaobo, l’un des plus grands dissidents chinois, et revient sur ce tournant dramatique et majeur de l’histoire du pays.

30 ans après, « L’homme de Tiananmen » reste encore une énigme

A l’occasion des 30 ans des évènements de Tiananmen, nous avons demandé à l’une des figures de cette révolte, l’écrivain et poète chinois Liao Yiwu – condamné à quatre ans de bagne pour avoir écrit un poème qui dénonçait le massacre du 4 juin 1989 – qui était l’homme de Tiananmen, celui qui s’est dressé devant les chars de l’armée chinoise, devenant à lui seul, le symbole de la lutte pour la liberté.

Thảm sát Thiên An Môn: Quan điểm của một người lính

Ngày 4 tháng 6 đánh dấu 30 năm vụ thảm sát Thiên An Môn, một cuộc đàn áp đẫm máu một phong trào dân chủ đã bị xóa khỏi lịch sử ở Trung Quốc, nhưng vẫn được nhớ đến bởi những người đã chứng kiến sự hỗn loạn tại Bắc Kinh. Khởi đầu chỉ là một cuộc tập họp tự phát của một nhóm sinh viên tương đối nhỏ vào ngày 15 tháng 4 năm 1989, nhưng đã biến thành một cuộc tụ tập của hơn 1 triệu người vào ngày 20 tháng 5, khi những công dân bình thường kéo đến để bày tỏ sự ủng hộ của họ đối với những người biểu tình. Chính phủ Trung Quốc gọi cuộc biểu tình là “cuộc nổi dậy phản cách mạng”, và đã tuyên bố thiết quân luật vào ngày 20 tháng 5, đồng thời huy động hơn 200.000 quân tại thủ đô. Trong số đó có ông Lý Hiểu Minh, một cựu quân nhân của Quân đội Giải phóng Nhân dân. Ông Lý Hiểu Minh cho biết tuy ông đã không có bắn một phát súng nào, nhưng ông vẫn mang cảm giác tội lỗi đối với cái chết của các sinh viên và thường dân khi những chiếc xe tăng tiến vào Quảng trường Thiên An Môn vào ngày 4/6. (Chaîne YouTube du Viêt Tân)


OpenEdition vous propose de citer ce billet de la manière suivante :
indomemoires (4 juin 2019). 4 juin 1989 : Il y a 30 ans Tiananmen. Mémoires d'Indochine. Consulté le 8 décembre 2024 à l’adresse https://doi.org/10.58079/q627