Vers une nouvelle approche du passé contemporain vietnamien ?

[ndlr] Signalement de deux nouvelles approches du passé récent vietnamien dans le volume 15 d’une histoire globale du Viêt-Nam des origines à l’an 2000 (plus de 10.000 pages) dirigée par l’Institut d’Histoire.

  • La guerre sino-vietnamienne de 1979 bénéficie de plus de place dans l’histoire officielle et prend désormais l’appellation de “guerre d’invasion” (chiến tranh xâm lược) ;
  • Les États non communistes respectivement État du Viêt-Nam (Quốc gia Việt Nam, 1948-1955) et République du Viêt-Nam (Việt Nam cộng hòa, 1955-1975) ne sont plus qualifiés de “pouvoir fantoche” (ngụy quyền), d’armée fantoche (ngụy quân)”, termes discriminants récurrents dans de nombreux ouvrages édités en RSVN. Les appellations autorisées sont  “régime de Saigon” (chính quyền Sài Gòn), “armée de Saigon” (quân đội Sài Gòn) et plus généralement les appellations officielles de ces deux États.

Ce changement d’appréciation qui peut paraître anodin a pourtant deux avantages selon l’historien Le Trung Tinh : atténuer les blessures vietnamiennes après la guerre et avoir un impact positif dans la reconnaissance sur le plan international des revendications vietnamiennes sur les Paracels et les Spratleys.

Pourtant, les organes de presse tenus par l’Armée et le Parti n’ont pas mis un arrêt à l’utilisation de l’ancienne terminologie “ngụy quân, ngụy quyền” dans les articles consacrés à la guerre de réunification du pays. Il faudra sans doute du temps pour déshabituer les auteurs de cette pratique discriminatoire pour bien des familles. Nommer l’ennemi dans les situations de guerre civile ou de guerres coloniales est souvent une affaire délicate qui peut prendre des décennies (en France nous avons les exemples de l’État français de Vichy et de la guerre d’Algérie). Plus de quarante ans après le conflit, une partie influente au sein du Parti communiste vietnamien soutient la politique de réconciliation, considérant qu’elle est une des clés du développement du pays.

Ce premier pas vers une meilleure considération du passé est un signe positif. Un geste politique officiel du Politburo vietnamien se fait désormais attendre…

FG, MàJ 24/08/2017

Việc từ bỏ cách gọi “ngụy quân”, “ngụy quyền” và công nhận Việt Nam cộng hòa như một chính quyền độc lập là một bước tiến quan trọng trong việc hàn gắn những vết thương của người Việt sau chiến tranh.

Mặt khác điều này có những tác động tích cực đối với việc giải quyết tranh chấp trên Biển Đông, cụ thể là hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa bằng công pháp quốc tế.

TS Lê Trung Tĩnh

Voir les articles :

Lê Trung Tĩnh, “Thừa nhận Việt Nam cộng hòa là bước tiến quan trọng”, Tuổi Trẻ, 20/08/2017. TTO – “Việt Nam cộng hòa và trước đó là Quốc gia Việt Nam là một thực thể chính trị mà Hiệp định Genève 1954 có nhiều nước trong đó Trung Quốc và Việt Nam dân chủ cộng hòa đã ký, công nhận”.

Lire la suite : Tuổi Trẻ

Hoàng Phương, “Chiến tranh xâm lược của Trung Quốc được đưa trong sách Lịch sử Việt Nam”, VnExpress, 19/08/2017. Cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc được nói đến nhiều hơn trong bộ sử đồ sộ mới công bố với tên gọi chiến tranh xâm lược.

Ngày 18/8, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam giới thiệu, phát hành các bộ sách trọng tâm về lịch sử, văn hoá, biển đảo. Đồ sộ và gây chú ý nhất là bộ Lịch sử Việt Nam bao quát nền lịch sử nước ta từ khởi thuỷ đến năm 2000 do Viện Sử học Việt Nam biên soạn, trên cơ sở Chương trình nghiên cứu trọng điểm cấp Bộ.

Chia sẻ với báo giới bên lề buổi giới thiệu, PGS TS Trần Đức Cường, nguyên Viện trưởng Viện Sử học, Chủ tịch Hội khoa học lịch sử Việt Nam, tổng chủ biên bộ sách chia sẻ đây là tâm huyết của nhiều thế hệ cán bộ sử học. Hơn 30 nhà nghiên cứu sử học mất 9 năm để biên soạn bộ sử 15 tập, dày gần 10.000 trang này.

Lire la suite : VnExpress

Lire l’analyse du journaliste indépendant Pham Chi Dung :

Image “à la une” : sortie officielle de la collection de l’Histoire du Viêt-Nam en 15 volumes publiée par les éditions des Sciences sociales (Nhà xuất bản Khoa học Xã hội ) © 2017 H. P.


OpenEdition vous propose de citer ce billet de la manière suivante :
indomemoires (21 août 2017). Vers une nouvelle approche du passé contemporain vietnamien ? Mémoires d'Indochine. Consulté le 9 octobre 2024 à l’adresse https://doi.org/10.58079/q5sq