[ndlr] Article publié à l’occasion des 110 ans du mouvement lettré patriotique “École de la juste cause”, l’école libre du Tonkin de 1907.
Ngày 11/2/2017, nhân dịp kỷ niệm 110 năm ngày thành lập Trường Đông Kinh Nghĩa Thục (ĐKNT), một số nhà trí thức dẫn đầu là ông Nguyễn Khắc Mai Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu văn hóa minh triết đã đến dâng hương trước bàn thờ cụ Nguyễn Hữu Cầu tại nguyên quán cụ.
Cử nhân Hán học Nguyễn Hữu Cầu (1879-1946) là một trong số các nhà sáng lập Trường ĐKNT. Trường khai giảng tại Hà Nội vào tháng 3/1907. Đây là một hình mẫu trường học chưa từng có trong lịch sử nước ta: không thu học phí, bất cứ ai không phân biệt già trẻ gái trai đều có thể vào học; giấy bút, giáo trình học đều phát không cho học viên, ai nghèo quá được nhà trường nuôi ăn ở…. Các môn học gồm: chữ Quốc ngữ, chữ Nho, tiếng Pháp, thường thức về khoa học, kinh tế, tài chính, chính trị, quyền công dân, lối sống mới có đạo đức và vệ sinh v.v… là những điều xưa nay dân ta chưa hề nghe nói. Giáo trình do Ban Tu thư của nhà trường (mà cụ Cầu là một thành viên chủ yếu) biên soạn, in và phát hành trong cả nước, chủ yếu sử dụng các Tân thư của Trung Quốc, Nhật Bản và văn thơ của các chí sĩ cách mạng nước ta.
Lire la suite : Ba Sàm News, 21/02/2017.
“Nous sommes aujourd’hui trop Français, trop Chinois, nous sommes doctrinaires éclectique, nous sommes socialistes autoritaires: nous devons être Vietnamiens …”(Nguyễn Hữu Cầu dans Le Peuple, 4/8/1946).
Image “à la une” : Cụ Nguyễn Khắc Mai, cùng các nhân sĩ kỷ niệm 110 năm ngày thành lập trường Đông Kinh Nghĩa Thục © Ảnh: Nguyễn Hữu Minh
OpenEdition vous propose de citer ce billet de la manière suivante :
indomemoires (21 février 2017). Hồ Anh Hải : Kỷ niệm 110 năm phong trào yêu nước Đông Kinh Nghĩa Thục [Ba Sàm]. Mémoires d'Indochine. Consulté le 9 octobre 2024 à l’adresse https://doi.org/10.58079/q5r6
Le destin du lettré Nguyễn Hữu Cầu et de ses 3 fils est un peu indicatif de l’histoire de la lutte anti-coloniale. Selon l’historien Cecil B. Currey, « Les communistes, dont beaucoup étaient issus de familles établies, appartenaient aux classes moyennes alors que le VNQDĐ, du fait qu’il tirait ses origines des classes les plus modestes, était à bien des égards plus proche des pauvres laborieux. Les lettrés et le mouvement Cần vương sont à mon avis les précurseurs aux communistes vietnamiens. Nguyễn Hữu Cầu fait partie d’une longue lignée de lettrés
Cf. notice Wikipédia.
L’un de ses fils est mort à la guerre du côté du Viêt-Minh. Le second Nguyễn Hữu Kha fut moine bouddhiste très pratiquant et auteur du célèbre dictionnaire Han viêt appelé Thiều Chửu de son nom de religion. Ho chi Minh a voulu le nommer ministre des affaires sociales, il a refusé. Il fut persécuté pendant la “Réforme agraire” et se suicida.
“nghĩa thục” veut dire simplement à but non lucratif :
– nghĩa = gratuit, sans droits de scolarité
– thục l塾 = établissement éducatif
Nguyễn Hữu Cầu a dit “chúng ta là bọn giáo điều ba dọi” (d’après Ba Sàm News) ; “ba dọi” ne veut pas dire éclectique, ça indique une viande mi-grasse mi-maigre et veut dire métissé dans ce contexte.
Merci pour ces précisions de vocabulaire très utiles.
FG