Đoàn Cầm Thi, Đọc ‘tôi’ bên bến lạ [parution]

[ndlr] Parution d’une nouvelle étude de notre collègue Đoàn Cầm Thi. Présentation en vietnamien et en français.

DoanCamThi_DocToiBenBenLaĐoàn Cầm Thi, Đọc ‘tôi’ bên bến lạ, Hà Nội, Nhà xuất bản Hội Nhà Văn & Công ty truyền thông Nhã Nam, 283 trang.

Khi nào trong tiếng Việt, từ « tôi » đã xuất hiện với tư cách một đại từ trung lập, một chủ thể theo nghĩa triết học, một cá-nhân-đối-mặt-với-vũ-trụ ? Ý thức về bản thân được thể hiện như thế nào trong các tác phẩm kinh điển ? Cuộc gặp gỡ với văn hóa phương Tây có ảnh hưởng đến các hình thức thể hiện cá nhân trong văn học ? Đó là những câu hỏi mà cuốn sách mới của Đoàn Cầm Thi, Đọc ‘tôi » bên bến lạ, đề cập đến trước khi đi vào khai phá nội dung chính : sự bùng nổ của cái « tôi » trong văn xuôi từ 1986.

Sự bùng nổ của “tôi” trong các tác phẩm đương đại Việt Nam phản ánh cùng lúc thay đổi của xã hội và nỗ lực của văn chương đi tìm một cơ sở mỹ học mới.

Đổi Mới năm 1986 đánh dấu sự lên ngôi ngoạn mục của cái “tôi” trong văn học. Từ thế hệ các tác giả hậu chiến như Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh… cho tới các nhà văn của ngày hôm nay như Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Bình Phương, Đỗ Kh., Trần Vũ, Thuận, Phong Điệp, Phan Việt, Phan Hồn Nhiên…, văn chương Việt là cuộc phiêu lưu của những cái “tôi” phản anh hùng, vô căn cước, phi bản thể. Những cái “tôi” không độc nhất cũng không đồng nhất, mờ nhạt, cô đơn nhưng đầy ám ảnh của thời toàn cầu hóa.

★ ★ ★

De quand dater la première apparition du « tôi » – le « je » neutre et souverain – dans la langue vietnamienne ? Comment se manifeste la conscience de soi dans les œuvres « classiques » où les sentiments personnels l’emportent souvent sur les devoirs ? Le contact  avec l’Occident  a-t-il provoqué des mutations en matière de l’écriture de soi ? Ce sont les questions que le nouvel ouvrage de Đoàn Cầm Thi, Đọc ‘tôi » bên bến lạ, essaie de répondre avant de s’attaquer au cœur de son propos : l’usage du Moi dans la littérature vietnamienne depuis 1986.

Au-delà des mutations idéologiques et sociales, l’explosion de l’écriture de soi dans le Vietnam contemporain traduit sa quête de nouvelles bases esthétiques autour du sujet.

Le mouvement du Renouveau lancé en 1986 marque l’avènement du Moi. Dans les œuvres des écrivains, de l’après-guerre (Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh,…) au XXIe siècle (Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Bình Phương, Đỗ Kh., Trần Vũ, Thuận, Phong Điệp, Phan Việt, Phan Hồn Nhiên,…), triomphe l’aventure de personnages d’anti-héros, sans état civil, à l’identité multiple.

D’une approche originale, l’ouvrage de Đoàn Cầm Thi explore différentes formes d’expressions personnelles du Vietnam contemporain.

Source : Academic Grapevine – Publications about Vietnam

Pour en savoir plus autour de cet ouvrage :

A lire également trois entretiens avec l’auteure sur la littérature contemporaine vietnamienne :

MàJ : 04/09/2016.


OpenEdition vous propose de citer ce billet de la manière suivante :
indomemoires (29 août 2016). Đoàn Cầm Thi, Đọc ‘tôi’ bên bến lạ [parution]. Mémoires d'Indochine. Consulté le 9 octobre 2024 à l’adresse https://doi.org/10.58079/q5oh