[ndlr] Pour la première fois depuis sa libération le jeune dissident Nguyen Tien Trung s’exprime “publiquement” sur sa page Facebook. A la suite des graves émeutes d’hier, il condamne la violence, il appelle à poursuivre les manifestations de façon pacifique et à ne pas se tromper d’ennemi (qui ne s’incarnent ni dans les Chinois établis au Viêt-Nam ni dans les ouvriers chinois travaillant sur le sol vietnamien). Il interroge la passivité des dirigeants actuels. Selon lui, une seule alternative s’offre désormais au Viêt-Nam : 1) La démocratisation du régime ; 2) Redéfinir la politique extérieure.
Tình hình biểu tình trên toàn quốc đã có bạo động và đã có người chết. Dù vậy tôi vẫn tin rằng việc tiếp tục biểu tình ôn hòa phản đối Trung Quốc là cần thiết. Việc này sẽ khiến những người lãnh đạo thân Bắc Kinh với những “16 chữ vàng”, “4 tốt” phải suy nghĩ lại. Họ cần đồng hành với nhân dân chống ngoại xâm chứ không phải đồng hành với giặc.
Đến giờ phút này, trong số hàng ngũ lãnh đạo cao cấp, chỉ có Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng lên tiếng một cách yếu ớt tại hội nghị Asean là không chấp nhận được. Giặc đang khoan giếng dầu trên vùng biển của Việt Nam, đó là hành vi xâm lược cướp bóc giữa ban ngày. Kéo cả một giàn khoan khổng lồ như vậy xâm nhập vào lãnh hải Việt Nam mà các lực lượng không quân, hải quân không biết để chặn ngay từ đầu. Tại sao lại như vậy? Lực lượng tình báo quốc phòng đi đâu hết? Hay chỉ đi canh chừng những anh chị em dân chủ đang lên tiếng ôn hòa để yêu cầu cải cách xã hội theo hướng tốt đẹp hơn?Sự việc mất Gạc Ma năm 1988 và sự việc để giàn khoan khổng lồ của Trung Quốc vào biển Đông chứng tỏ năng lực kém cỏi, không thể bảo vệ đất nước của đảng cầm quyền. Ca ngợi những chiến thắng quân sự trong quá khứ chỉ càng làm nổi bật lên hiện tại cay đắng là lãnh đạo chỉ biết im lặng. Chỉ có trao quyền làm chủ thực sự lại cho người dân để dân bầu ra những người lãnh đạo hành động theo ý chí và nguyện vọng của nhân dân mới giải quyết được vấn đề, mới đoàn kết được dân tộc, mới có thể chống ngoại xâm.Tôi không chủ trương bài người Trung Quốc hay đánh đập công nhân Trung Quốc đang làm việc ở Việt Nam. Người dân Trung Quốc cũng phải chịu đựng sự cai trị độc tài tàn bạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Dân tộc Trung Quốc cũng phải chịu đau khổ như dân tộc Việt Nam. Việc xâm lược lần này là do giai cấp thống trị của Trung Quốc tiến hành, không phải là những người dân bị trị. Tôi nghĩ cần phân biệt rõ điều này.
Vì những lý do trên, tôi tin rằng biểu tình ôn hòa cần phải tiếp tục. Những lãnh đạo Việt Nam cần thấy rõ ý dân muốn đoạn tuyệt với ý thức hệ và sự bảo trợ của Bắc Kinh. Hãy làm theo các nước lân cận cũng đang có tranh chấp với Trung Quốc:
1. Về đối nội: thực sự dân chủ hóa, chấp nhận các tổ chức dân sự, các đảng đối lập, thực thi báo chí tự do, tiến tới bầu cử tự do và công bằng càng nhanh càng tốt.
2. Về đối ngoại: liên kết với các nước dân chủ tiến bộ trên thế giới, quan trọng nhất là với Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu và các nước khác như Nhật, Hàn. Cần lưu ý rằng ngay cả những cường quốc như Nhật, Hàn cũng phải liên kết với Hoa Kỳ mới đảm bảo được quốc phòng trước sự gây hấn của Trung Quốc.
Thật ra, không còn con đường nào khác cho Việt Nam. Việc biểu tình ôn hòa sẽ thúc đẩy Việt Nam tiến theo con đường này.
Source : Dan Lam Bao
OpenEdition vous propose de citer ce billet de la manière suivante :
indomemoires (15 mai 2014). Nguyễn Tiến Trung : Cần tiếp tục biểu tình ôn hòa [De la nécessité de manifester pacifiquement]. Mémoires d'Indochine. Consulté le 16 septembre 2024 à l’adresse https://doi.org/10.58079/q58l
Nguyen Tien Trung et les dissidents ont une belle cause. Ils sont contre les empiètements chinois, qui parmi les Vietnamiens ne le serait pas ? Mais prétendre résoudre ces problèmes territoriaux par une démocratisation ou par un changement de régime, c’est faire preuve soit d’ignorance soit de mauvaise foi, dans les deux cas, abyssale. En effet, même un régime soit disant démocratique et/ou libéral ne pourrait pas faire grand chose contre un régime chinois devenu expansionniste ; il ne pourrait que faire le gros dos. Même les puissances étrangères dont l’ange tutélaire, l’idole, l’inspiration des dissidents, j’ai nommé les Etats-Unis ne pourrait rien faire pour le Viêt-Nam, s’il y avait guerre ouverte avec la Chine ; voir les Philippines. Il ne faut pas oublier le rapport des forces entre Chine et n’importe quel autre pays du sud-est asiatique.
Certains dissidents, même s’ils ont raison contre les agressions chinoises, aggravent la situation par une attitude anti-chinoise hystérique, chauviniste. Ils devraient relativiser la situation en regardant plus loin que leur nez. Il y a de par le monde bien d’autres cas de puissances régionales maltraitant leurs voisins depuis des siècles : USA / Mexique, Russie / Tchétchénie par exemple ; un proverbe vietnamien dit : un parent habitant loin ne vaut pas un voisin proche. La Chine et le Viêt-Nam resteront toujours pays voisins. Que dire de la situation de la Corée du Sud et du Japon qui sont toujours occupés par les GIs et dont les populations sont excédées par les exactions des soldats nord-américains ? Le Japon a du “casque” pour les expéditions US en Irak et en Afghanistan.
Les dissidents commettent une escroquerie politique en promettant aussi à la population vietnamienne le bonheur et la prospérité dès que le pays sera débarrassé de l’idéologie communiste. Où voient-ils un pays remplissant leurs critères chimériques, parmi tous les voisins régionaux ? Tous sont non communistes, ont une économie libérale et sont depuis des dizaines d’années bons amis de l'”idole”, les Etats-Unis. Ce sont des régimes autoritaires, anti-démocratiques ou n’ayant qu’une une démocratie de façade gouvernés par des élites corrompues qui se relaient au pouvoir par des jeux de chaises musicales, il n’y a pas de différence majeure avec le Viêt-Nam. Ces classes compradores dont le “modèle” sont les Thais ou les Philippins se sont appropriés la grosse part des richesses du pays et laissent des miettes aux populations. Que dire de l’Indonésie pays de misère étendue où la différence de revenus est devenue abyssale et où les protections sociales sont inexistantes ? Le gouvernement a livré le pays aux multinationales agricoles ; on est en train de dévaster l’immense forêt de Sumatra pour planter des cultures industrielles commerciales comme l’huile de palme. Les incendies de forêt perpétrés pour défricher ces forêts créent des pollutions énormes s’étendant jusqu’en Malaisie.
Merci pour votre commentaire lucide qui prend en considération le contexte régional et cette donnée innamovible que vous soulignez : “La Chine et le Viêt-Nam resteront toujours pays voisins”. La question concerne plutôt le dégré de soumission à ce nouvel empire. Les dissidents, dans leur quête de plus de liberté, font preuve, non pas de mauvaise foi, mais d’idéalisme. Ils estiment pour la plupart que le multi-partisme permettra au Viêt-Nam de reprendre la main sur son destin (politique intérieure, économique et extérieure). Ce n’est pas forcément faux mais personne n’a aujourd’hui la réponse. Le nationalisme outrancier engendre également une certaine paranoïa du côté du Viêt-Nam et cette attitude agace nettement les autorités chinoises. L’expansionnisme chinois lance un défi énorme au gouvernement actuel de la RSVN qui doit trouver des solutions mesurées mais ce défi est lancé aussi à tous ceux qui luttent pour une alternative démocratique.
FG
Avec ce genre de raisonnement qui consiste à dire : “… Ils devraient relativiser la situation en regardant plus loin que leur nez. Il y a de par le monde bien d’autres cas de puissances régionales maltraitant leurs voisins depuis des siècles”, on peut remettre en question l’utilité de la guerre anti-américaine également. En effet, à quoi cela sert-il de sacrifier des millions de vie pour se battre contre les Américains alors que d’autres leur font allégeance docilement ?
Le sentiment antichinois au Vietnam actuellement n’est pas exacerbé par le gouvernement mais il vient du peuple lui-même. Cette haine est entretenue par la Chine avec leurs attaques envers des pêcheurs vietnamiens dans leurs propres eaux territoriales. Ces drames humiliants sont largement reflétés dans la presse vietnamienne. Par exemple ceci : Đêm kinh hoàng trên biển
La démocratisation du pays ne va peut-être pas beaucoup aidé mais ça ne peut pas faire de mal non plus. L’alliance avec les Ricains sera certainement utile puisque la Chine n’a pas osé aller forer dans les eaux japonaises ni philippines.
Il faut surtout éviter les discussions bilatérales mais porter le problème au niveau régional voire mondial.