Archives par mot-clé : Viêt-Nam

Phong Hóa [Mœurs] et Ngày Nay [Temps présents] : Les deux grands périodiques du Tự Lực Văn Ðoàn en ligne

[ndlr] Les deux grandes revues des années 1930 fondées par le Tự Lực Văn Đoàn “Groupe Littéraire Autonome” sont désormais accessibles sur la toile via la bibliothèque numérique du journal Người Việt [Le Vietnamien] aux Etats-Unis. Au Viêt-Nam, plusieurs universités diffusent également à titre gracieux cette collection exceptionnelle. Cette diffusion massive s’inscrit dans le cadre du 80e anniversaire de la parution du premier numéro de Phong Hóa en 1932. L’importance de ces revues sur la société vietnamienne de l’époque fut considérable. Pour en savoir plus, le lecteur se reportera aux études de Bui Xuan Bao [1], Dao Dang Vy [2], de Nguyen Van Ky [3] et plus récemment de Martina Nguyen [4], une des initiatrices de ce projet.

Sur le site de la Bibliothèque numérique de Người Việt :

Premier numéro : [juin 1932] ; Second numéro : n° 2, 23 juin 1932 /// dernier numéro : n° 190, vendredi 5 juin 1936.

Premier numéro : n° 1, 30 janvier 1935 /// dernier numéro : n° 224, samedi 7 septembre 1940.

Sur le site de l’Université Hoa Sen :

  • Phong Hoa (accès aux premiers numéros en pdf)
  • Ngay Nay (accès aux premiers numéros en pdf)

[1] Bui Xuan Bao, Le roman vietnamien contemporain. Tendances et évolution du roman vietnamien, 1925-1945, Saigon, Tu sach Nhan van Xa hoi, 1972.

[2] Dao Dang Vy, Evolution de la littérature et de la pensée vietnamienne, depuis l’arrivée des Français jusqu’à nos jours (1865-1946), Hue, Editions Tao-dan, 1948.

[3] Nguyen Van Ky, La société vietnamienne face à la modernité. Le Tonkin de la fin du XIXe siècle à la Seconde guerre mondiale, Paris, L’Harmattan, 1995.

[4] Martina Nguyen, “Wearing Modernity : Lemur Nguyen Cat Tuong, the Press, and Fashion in late colonial Vietnam”, colloque international Les identités corporelles au Viêt-Nam d’hier à aujourd’hui, ENS de Lyon, mai 2007. Voir aussi : “Tôi tìm lại Tự lực văn đoàn”, BBC, 25/09/2012.

 

Nguyễn Tường Tam, dit Nhất Linh

Écrivain et homme politique vietnamien (Hai Duong 1906-Saigon 1963). Créateur et animateur du groupe littéraire Tu luc van doan (Par ses propres forces), rénovateur de la revue Phong hoa (Mœurs) [1932], devenue Ngay nay (Temps présents), auteur de nouvelles et de romans à thèse (Rupture, 1935 ; Une paire d’amis, 1938), il a contribué à assurer le renom de jeunes talents et le renouveau littéraire au Viêt Nam.

Source : Larousse

* * *

Annonce de la diffusion et de son contexte

Chia sẻ miễn phí báo Phong Hóa – Ngày Nay

TT – Bản số hóa toàn bộ báo Phong Hóa và Ngày Nay của Tự Lực Văn Ðoàn từ những năm 1930-1940 sẽ được công bố và cho down load miễn phí tại website của khoa văn học và ngôn ngữ Ðại học Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM, Ðại học Hoa Sen, khoa ngữ văn Ðại học Sư phạm Hà Nội, bắt đầu từ ngày 22-9-2012.

Ðây là công trình được bà Phạm Thảo Nguyên (định cư ở Hoa Kỳ, con dâu của nhà văn Thế Lữ) cùng các cộng sự thực hiện từ đầu năm 2011.

Trong đó, phần lớn báo Phong Hóa, Ngày Nay được bà Nguyên mua lại từ cách nay 20 năm, cùng với sưu tập của Martina Nguyễn Thục Nhi và sự giúp sức của Nguyễn Tường Thiết, Vu Gia, Ðỗ Tuấn Khanh, mới có được bộ Phong Hóa (190 số) và Ngày Nay (224 số).

Công tác kỹ thuật do Nguyễn Trọng Hiền, Lê Thành Tôn, Ðỗ Thị Kim Dung, Lê Huyền Thanh đảm nhiệm.

Toàn bộ các số báo được số hóa bằng cách chụp lại nguyên trang, định dạng file theo chuẩn pdf và sẽ công bố với mật độ khoảng 10 số/ tuần tại trang web của ba trường đại học nói trên.

Phía Ðại học Hoa Sen cho biết trước ngày 22-9 sẽ công bố 13 số đầu của báo Phong Hóa. Ðây là 13 số báo do Phạm Hữu Ninh và Nguyễn Xuân Mai làm, trước khi chuyển lại cho Nhất Linh và nhóm Tự Lực Văn Ðoàn. Báo Phong Hóa số 14 ra ngày 22-9-1932 do Nhất Linh làm giám đốc, sau này trở thành một tiếng nói của nhóm Tự Lực Văn Ðoàn (tôn chỉ mục đích của nhóm công bố trong số 87, 2-3-1934).

Kỷ niệm 80 năm sự kiện này, ngoài trang web của ba đại học trên, một số trang web trong và ngoài nước cũng lần lượt công bố toàn bộ bản số hóa của Phong Hóa và Ngày Nay.

Trao đổi với Tuổi Trẻ chiều 18-9, bà Phạm Thảo Nguyên cho biết sau khi công trình số hóa báo Phong Hóa – Ngày Nay hoàn thành, bà muốn phổ biến trước hết tại các đại học khoa học xã hội và nhân văn trong nước.

“Hơn đâu hết, sinh viên và thầy cô giáo những nơi này cần các tư liệu văn học từ Phong Hóa, Ngày Nay. Chúng tôi trân trọng sự nghiệp của các cụ thế hệ trước, qua Phong Hóa, Ngày Nay thấy rõ tấm lòng yêu nước Việt, yêu dân Việt, học được cách sử dụng chữ quốc ngữ, đặc biệt là tinh thần xiển dương cái đẹp bình dân trong đời sống của dân tộc… điều này có trong tôn chỉ Tự Lực Văn Ðoàn”, bà Thảo Nguyên nói :

Hai tờ báo Phong Hóa (số cuối ra ngày 5-6-1936) và Ngày Nay (số đầu ra ngày 30-1-1935, số cuối ra ngày 7-9-1940) là những tờ báo trào phúng đầu tiên của nước ta. Mục đích của báo được quảng bá lần đầu trong Phong Hóa số 13 là: Bàn một cách vui vẻ các vấn đề cần thiết: xã hội, chính trị, kinh tế – nói rõ về hiện tình trong nước… Ðó chính là tinh thần dân chủ và bình đẳng trong tư tưởng, văn chương, báo chí. Sau này tờ báo thật sự đã nổi bật ở tính thời sự và giọng châm biếm.

Năm 1934, những người làm báo Phong Hóa đã thành lập nhóm Tự Lực Văn Ðoàn với sáu thành viên: Nhất Linh, Hoàng Ðạo, Thạch Lam, Khái Hưng, Tú Mỡ và Thế Lữ; sau này có thêm thành viên thứ bảy là thi sĩ Xuân Diệu. Giải thưởng Tự Lực Văn Ðoàn trao có ba lần (1935, 1937, 1939) nhưng đã là một giải thưởng uy tín, một bảo chứng danh giá cho sự nghiệp văn chương của những người đoạt giải: Ðỗ Ðức Thu, Phan Văn Dật, Vi Huyền Ðắc, Nguyên Hồng, Anh Thơ, Tế Hanh…

LAM ÐIỀN, Tuoi Tre Online, Thứ Năm, 20/09/2012.

MàJ : 10/02/2017.

 

Nguyễn Mộng Giác (1940-2012) : hommages à “l’expert” du roman-fleuve vietnamien

[ndlr] Nous avons appris récemment le décès de l’écrivain Nguyen Mong Giac survenu le 2 juillet 2012. Décédé des suites d’une longue maladie, cet auteur reste pour de nombreux Vietnamiens une grande figure de la littérature. Rédacteur en chef de la revue Van Hoc [Littérature], éditée aux Etats-Unis de 1986 à 2006, il a fortement contribué à offrir ses lettres de noblesse à la littérature vietnamienne d’outre-mer. Cette revue mensuelle, sobre et très bien faite, était d’une grande qualité intellectuelle. A titre personnel, j’attendais sa parution avec impatience pour y découvrir les grands noms de Mai Thao, Vo Phien, Ta Chi Dai Truong, Nguyen Thi Hoang Bac et tant d’autres… Chacun pouvait se la procurer à la librairie Nam A (Sudasie) à Paris XIIIe où elle était diffusée.

Nous invitons le lecteur à retrouver la courte fiche biographique de cet auteur éditée par Viet Nam Literature Project. Celle-ci est suivie de quelques hommages publiés sur la toile entre juillet et septembre 2012.

Nguyễn Mộng Giác (1940-[2012]) is a fiction writer, essayist and editor.

He was born in Bình Ðịnh in 1940, graduated from the Pedagogical University in Huế, emigrated to the US as a refugee in 1975 [ndlr : en 1982], settling in Garden Grove, California. His books include Nỗi Băn Khoăn Của Kim Dung, essays (Saigon: Văn Mới, 1972), Bão Rớt, short stories (Trí Ðăng, 1973), Tiếng Chim Vườn Cũ (Trí Ðăng, 1973), Qua Cầu Gió Bay, a novel (Văn Mới, 1974), Ðường Một Chiều, a novel (Saigon: Nam Giao, 1974), Ngựa Nãn Chân Bon, short stories (Người Việt, 1983), Xuôi Dòng, short stories (Văn Nghệ 1987), Mùa Biển Ðộng, a multi-volume novel (Văn Nghệ, 1984-89) and Sông Côn Mùa Lũ, a multi-volume novel (An Tiêm, 1991). He is also the editor of the long-running, highly respected journal Văn Học.

Along with Nhật Tiến, Hà Thúc Sinh, Nguyễn Ngọc Ngạn and others, he has a story in To Be Made Over: Tales of Socialist Reeducation in Vietnam, translated into English by Huỳnh Sanh Thông.

Linh Dinh started this entry.

Source : Viet Nam Literature Project

Hommages à Nguyen Mong Giac (1940-2012)

[ndlr] Cet hommage de quatre textes à Nguyen Mong Giac commence par une chronique de Dang Tien, notre ancien professeur de littérature vietnamienne à l’Université Denis Diderot Paris 7, qui analyse le roman fleuve intitulé Mua Bien Dong [Mer déchainée] paru aux Etats-Unis entre 1984 et 1989. Cette chronique est suivie par un article de Dang Tien qui s’intéresse, cette fois-ci, au phénomène des romans-fleuves publiés au Viêt-Nam depuis le début du XXe siècle. Le second hommage est celui du critique littéraire Nguyen Hung Quoc paru sur son Blog. Le premier texte évoque l’émotion que suscite chez lui cette disparition, le second souligne un thème récurrent de l’oeuvre littéraire de Nguyen Mong Giac : la présence de l’eau.

 

  • Tiếc thương Nguyễn Mộng Giác, 1940-2012 – MÙA BIỂN ĐỘNG

Đặng Tiến (29 tháng giêng 1990)

Nhà văn Nguyễn Mộng Giác vừa qua đời tại Mỹ, ngày 02- 7- 2012 sau một cơn bệnh dài, là tác giả hai bộ trường thiên tiểu thuyết Mùa biển động1,  tiểu thuyết thời sự, sáng tác tại Hoa Kỳ 1982- 1989, gồm năm tập, 1 800 trang, và bộ tiểu thuyết lịch sử Sông Côn Mùa Lũ, viết trong nước, 1978- 1981, 4 tập, 2000 trang , là hai bộ tác phẩm đồ sộ nhất trong ngành tiểu thuyết Việt Nam, sau Cửa biển2, của Nguyên Hồng xuất bản trong nước đã lâu.

Tác phẩm Mùa biển động  đã được độc giả hải ngoại đón tiếp nồng nhiệt. Tập một, Những đợt sóng ngầm, in năm 1984, đã được tái bản nhiều lần, Bão nổi (1985) cũng vậy; tập ba mang tên toàn bộ Mùa biển động, 1986, đã tái bản. Bèo giạt in năm trước, 1988, thì năm sau tác giả cho in tập cuối, dài nhất, là Tha hương.

Tiểu thuyết Mùa biển động là một biến cố quan trọng trong nền văn chương Việt Nam ở hải ngoại, cần được chào đón xứng đáng, và cần được phân tích, thảo luận, phê phán cặn kẽ, bên ngoài cái vòng khen chê tùy hứng và lẩn thẩn, hay cuồng nộ theo những định kiến chính trị hay phe phái.

Lire la suite : Dien Dan The Ky

  • Tưởng niệm Nguyễn Mộng Giác: VỀ THỂ LOẠI Tiểu thuyết trường thiên

Đặng Tiến
Orleans, 05 tháng hai 1990, đọc lại và cập nhật 02-7- 2012, để tưởng niệm Nguyễn mộng Giác.
Trường thiên tiểu thuyết là thuật ngữ Nguyễn Mộng Giác đã dùng để gọi thể loại mà ông sử dụng khi viết Mùa biển động: một tiểu thuyết dài nhiều lần hơn mức trung bình, chia thành nhiều tập, đưa ra một tuyến nhiều nhân vật, sống trong một giai đoạn lịch sử dài, và những hoàn cảnh khác nhau.
Có thể nói Nguyễn mộng Giác là «  chuyên gia » về thể loại này : ông còn là tác giả bộ tiểu thuyết lịch sử, lấy thời kỳ Tây Sơn làm bối cảnh, bộ truyện Sông Côn Mùa Lũ, bốn cuốn, dài khoảng 2000 trang, viết tại Sài Gòn từ tháng 3 đến tháng 8- 1981, tu chính tại Hoa Kỳ 1990, và nhà An Tiêm của Thanh Tuệ xuất bản, cùng năm, tại Cachan- Paris và California. Sách được tái bản trong nước, tôi không nhớ xuất xứ, vì tôi có một bộ nhưng đã gửi tặng…tác giả ! Sách, vì ấn hành trong nước, đã gây tai tiếng và phiền hà cho người viết tại Mỹ.Như vậy, mấy chữ trường thiên tiểu thuyết đã mất nghĩa đầu tiên của nó: trước kia, nó chỉ là truyện dài, khác với trung thiên tiểu thuyết là truyện vừa, và đoản thiên tiểu thuyết là truyện ngắn. Từ ngày báo Phong Hóa, năm 1932, đưa ra từ truyện ngắn, thì dần dần người ta chỉ còn dùng hai chữ truyện dài, truyện ngắn. Cũng cần thêm rằng, hai chữ truyện ngắn mượn của người Anh, dịch từ short story, chớ người Pháp và người Trung Quốc, thầy ta lúc ấy, không có khái niệm truyện ngắn, hiểu theo quan niệm bây giờ.
Lire la suite : Dien Dan The Ky

  • Nhớ Nguyễn Mộng Giác

Nguyễn Hưng Quốc (04/07/2012)

Nhà văn Nguyễn Mộng Giác đã qua đời ngày 2 tháng 7 tại Nam California, Mỹ. Nhận được hung tin, tôi không thấy bất ngờ lắm nhưng vẫn lặng người, bàng hoàng.

Không bất ngờ vì năm ngoái, cũng vào tháng 7, khi tôi và Hoàng Ngọc Tuấn ghé Cali, đến thăm Nguyễn Mộng Giác, tôi đã thấy sức khoẻ của anh đã yếu lắm. Anh vẫn đi đứng nhưng dáng đi rất chậm, có vẻ gì như chênh vênh. Anh vẫn cười nói sôi nổi, nhất là khi bàn luận chuyện văn chương, nhưng sự chuyển động của đôi môi có vẻ gì như khó khăn và các cơ bắp trên mặt có vẻ gì như đờ cứng, không linh hoạt như trước. Sau mấy tiếng đồng hồ chuyện trò xôm rả, ra về, tôi cảm thấy buồn rầu và bất an, không biết mình có còn gặp được anh lần nữa hay không.

Càng không bất ngờ khi tuần trước, lúc tôi, Hoàng Ngọc-Tuấn và Võ Quốc Linh đang chuẩn bị đi Mỹ, tôi nhận được điện thoại của bạn tôi, anh Nguyễn Xuân Thu, kể về chuyến Mỹ du ngắn ngủi của anh, ở đó, anh có gặp Nguyễn Mộng Giác trong bệnh viện. Khi tôi hỏi về tình hình sức khoẻ của Nguyễn Mộng Giác, anh Thu khựng lại một lát rồi mới trả lời, giọng buồn buồn: “Chắc không còn lâu đâu!” Tôi muốn hỏi thêm chi tiết, nhưng anh Thu có vẻ không muốn kể. Anh chỉ nói: “Chuyến đi Mỹ lần này buồn quá. Mình chẳng muốn đi Mỹ nữa. Bạn bè người thì đã mất, người thì sắp mất. Đi về, lòng nặng nề dễ sợ.” Tôi, một mặt, mong Nguyễn Mộng Giác được bình phục; mặt khác, hy vọng, nếu bệnh tình anh biến chuyển xấu, cái xấu cuối cùng sẽ đến chầm chậm một chút để tôi có thể đến gặp anh lần cuối.

Lire la suite : VOA – Blog Nguyễn Hưng Quốc

  • Một nét trong phong cách Nguyễn Mộng Giác (1940-2012)

Nguyễn Hưng Quốc (11/09/2012)

Sông Côn mùa lũ mở đầu bằng hình ảnh một dòng sông, lúc gia đình giáo Hiến lếch thếch bồng bế nhau đi tị nạn, và kết thúc cũng bằng một dòng sông, sông Bến Ván, nơi dừng chân của mẹ con An. Nó mở đầu bằng dòng kinh nguyệt đầu tiên của An và kết thúc cũng bằng dòng kinh nguyệt của Thái, con gái của An. Giữa những dòng chảy ấy là dòng chảy điên cuồng của đất nước và của số mệnh từng người: những cuộc “hành kinh” của lịch sử.

Nên lưu ý là hình ảnh về những dòng chảy ấy, dưới nhiều hình thức và với nhiều mức độ khác nhau, bàng bạc trong hầu hết các tác phẩm của Nguyễn Mộng Giác chứ không riêng gì trong Sông Côn mùa lũ. Tên các tác phẩm của ông: Nỗi băn khoăn của Kim Dung, Bão rớt, Tiếng chim vườn cũ, Qua cầu gió bay, Đường một chiều, Ngựa nản chân bon, Xuôi dòng, Mùa biển động (5 tập), và Sông Côn mùa lũ (4 tập), trong đó, trừ tập tiểu luận đầu và tập truyện thứ hai, các tựa sách khác đều sử dụng một trong ba hình tượng: gió, nước và con đường. Nhiều nhất là hình tượng nước.

Lire la suite : VOA – Blog Nguyễn Hưng Quốc

* * *

Pour en savoir plus

  • Visitez le site Nguyen Mong Giac Info – Nơi lưu giữ những tác phẩm của Nhà Văn Nguyễn Mộng Giác [Nous en profitons pour remercier le professeur Nguyen The Anh pour nous avoir signalé ce site].

Huy Đức: Bên Thắng Cuộc – Le Viêt-Nam après 1975, introspection “du côté des vainqueurs”…

[ndlr] Ce mois de décembre est marqué par un événement éditorial qui commence tout juste à se répercuter sur la blogosphère vietnamienne. Le journaliste Huy Duc (Trương Huy San alias Osin) [1] vient de faire paraître chez Amazon sous la forme de Kindle Edition (aperçu) le premier volume de son ouvrage intitulé “Du côté des vainqueurs”…

L’ouvrage aborde les événements historiques qui ont marqué le Viêt-Nam depuis 1975. Il débute par la chute de Saigon et la “libération” venue du Nord puis s’attache à décrire “l’ère Lê Duân”, de la Réunification de 1976 jusqu’au Renouveau de 1986 et la fin de l’occupation militaire au Cambodge. Ce regard interne s’appuie sur des sources vietnamiennes produites principalement par le régime et sur l’expérience personnelle de l’auteur. En tant que journaliste politique, il a en effet réalisé de nombreuses interviews avec les principaux dirigeants de la RSVN (voir la page de remerciements de l’ouvrage). Il décrypte avec soin la réalité que recouvre le nouveau vocabulaire des vainqueurs pour désigner les opérations de “remise en ordre” du Sud après la victoire du Nord.

La guerre a pris fin le 30-4-1975 ramenant le pouvoir au bénéfice d’un seul bord. J’ai commencé à collecter de la documentation pour ce livre à partir de fin des années 1980 et j’ai passé trois ans et quatre mois pour achever le manuscrit (d’août 2009 à décembre 2012). Pendant tout ce temps, beaucoup d’idées m’ont traversé l’esprit pour intituler le livre. Mais, une seule m’a hanté du début jusqu’à la fin, c’est ce que le poète Nguyen Duy a résumé de sa plume talentueuse dans ses deux vers : « In fine dans toute guerre / Quelque soit la partie qui gagne, le peuple perd toujours ». Le titre du livre est né de la sorte. [2]

Nous présentons ci-après les premières recensions parues sur RFA, Viet Studies et sur divers blogs.

[1] Ancien journaliste de Tuoi Tre, Thanh Nien, Sai Gon Tiep Thi et fondateur du célèbre blog Osin (2006-2010). Ecarté de Sai Gon Tiep Thi pour désaccord sur un article publié sur son blog, il réside actuellement à Boston. Voir son profil sur Wikipedia en vietnamien

[2] Cf. “Vì sao tôi viết?” [Pourquoi j’écris ?], Blog Osin.

[Sommaire]

Cuốn 1 của bộ sách Bên thắng cuộc có tên Giải phóng, bắt đầu từ thời điểm “Cách mạng vào Thành phố”.

PHẦN I: MIỀN NAM

Chương I: Ba Mươi Tháng Tư

Diễn biến quân sự và chính trị trong giai đoạn kết thúc cuộc chiến và những gì xảy ra trong dinh Độc Lập trong ngày 30-4 (Đi từ bưng biền/ Xuân Lộc/ Tướng Big Minh/ Trại Davis/ Nguyễn Hữu Hạnh/ Sài Gòn trong vòng vây/ Xe tăng 390/ Đầu hàng/ Tuẫn tiết)

Chương II: Cải Tạo

Những bàn bạc bên trong, quan điểm của chính quyền trong việc đối xử với “ngụy quân, ngụy quyền”, những thủ thuật được áp dụng để đưa sĩ quan vào trại cải tạo; số phận của những người tù không án, không biết ngày về và những bi kịch mà người thân của họ phải nhiều năm gánh chịu. (Những ngày đầu/ “Ngụy Quyền”/ “Ngụy Quân”/ “Đoàn tụ”/ “Phản động”/ Tù và cải tạo/ “Thăm nuôi”/ “Học tập”).

Chương III: Đánh Tư Sản

Những công cụ chuyên chính vô sản áp dụng ngay sau ngày 30-4-1975: Đánh tư sản vào tháng 9-1975 và liền sau đó là đổi tiền lần thứ nhất 22-9-1975; Cải tạo tư sản tháng 3-1978… Sự khác nhau của cải tạo tư sản và đánh tư sản (“Chiến dịch X-2”/ Đổi tiền/ “Gian thương”/ “Cải tạo công thương nghiệp tư doanh”/ Hai gia đình tư sản/ Kinh tế mới)

Chương IV: Nạn Kiều

Sự thật về vấn đề người Hoa năm 1978 (Đội quân thứ năm/ Hiệp định Geneve/ “chổi ngắn không quét xa”/ Hoàng Sa/ Sợ “con ngựa thành Troy”/ ‘Nạn Kiều”/ “Phương án II”/ “Ban 69”/ Vụ Cát Lái).

Chương V: Chiến Tranh

Nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh ở CPC và biên giới phía Bắc năm 1979 (Biên giới Tây Nam/ Pol Pot/ Đi dây/ Khmer Đỏ và Campuchia dân chủ/ “Kẻ Thù Lịch Sử”/ Thất bại trong tấn công ngăn chặn [Pre-emptive War]/ “Nhất biên đảo”/ “Áo lính lại khoác vào ngay”).

Chương VI: Vượt Biên

Điều gì đã khiến cho hàng triệu người VN phải bỏ nước ra đi. Bi kịch của người dân và thái độ chính quyền trước cuộc tị nạn lớn nhất của người Việt Nam trong lịch sử (“Vượt biên”/ Từ “trí thức yêu nước”/ Đến “thường dân”/ Trước khi tới biển/ Trại tị nạn).

Chương VII: “Giải Phóng”

Cuộc chiến tranh được gọi là giải phóng có thực sự giải phóng sau những gì mà những người cộng sản áp dụng tại miền Nam (Sài Gòn thay đổi/ Kinh tế mới/ Đốt sách/ Cạo râu/ “Cách mạng là đảo lộn”/ Lòng người/ Những người sinh ra không đúng cửa/ “Cánh cửa” Thanh niên xung phong/ Cửa không đủ rộng/ “Nổi loạn”/ “Sài Gòn lại bắt đầu ghẻ lở”).

PHẦN II: THỜI LÊ DUẨN

Chương VIII: Thống Nhất

Những lo lắng từ hai phía đặc biệt là của ông Lê Duẩn dẫn đến quyết định thống nhất hai miền cả về chính trị và kinh tế, áp dụng mô hình miền Bắc vào miền Nam một cách vội vã, mặc dù, nhiều người lúc đó, kể cả ông Lê Duẩn, nhận thấy nền kinh tế tư nhân miền Nam hiệu quả hơn những gì áp dụng trên miền Bắc (Nước Việt Nam là một/ “Bắc hóa”/ Chủ nghĩa xã hội/ “Con đường của Bác”/ “Mỗi người làm việc bằng hai”/ Lê Duẩn và mối tình miền Nam/ Chấp chính và chuyên chính).

Chương IX: Xé Rào

Chính sách kinh tế kế hoạch hóa và sản xuất lớn nhằm “tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên XHCN” đã dẫn đất nước đến chỗ kiệt quệ. Người dân và chính quyền các địa phương, thay vì tuân thủ các nguyên tắc của nền kinh tế “kế hoạch hóa tập trung” chấp nhận một số quy luật của kinh tế thị trường, tiến trình này bị coi là “xé rào” nhưng chính những “lỗ thủng” đó đã trở thành lối thoát cho dân chúng (Bế tắc/ Mậu dịch quốc doanh/ Máy bỏ không, công nhân cuốc ruộng/ Tháo gỡ/ Nghị quyết Trung ương Sáu/ Bù giá vào lương/ Cắm cờ xé rào/ Khoán chui/ Ông Kiệt xé rào, ông Linh lãnh đạn/ “Ai thắng ai”).

Chương X: Đổi Mới

Vai trò của Trường Chinh trong việc tiếp thu thực tiễn và chuẩn bị về mặt lý luận để những người cộng sản chấp nhận kinh tế nhiều thành phần, điều mà về sau gọi là đổi mới (Hội nghị Đà Lạt/ Nhóm giúp việc mới/ Người của những khúc quanh lịch sử/ Từ chính sách Kinh Tế Mới/ Đến chọc thủng bức tường bao cấp/ Giá-Lương-Tiền/ Nã pháo vào bộ tổng/ Khép lại trang sử Lê Duẩn/ Vai trò của Mikhail Gorbachev/ Tuyên ngôn đổi mới/ Bàn tay Lê Đức Thọ/ Phút 89).

Chương XI: Campuchia

Dù muốn hay không, Campuchia đã “nằm trong một trang sử” của Việt Nam. Không gian chiến tranh trong thập niên 1980s và cách mà Việt Nam đã làm để thoát ra khỏi hai cuộc chiến: Biên giới phía Bắc và Campuchia (“Pot ở đầu phum ta cuối phum”/ “Xuất khẩu cách mạng”/ Tư tưởng nước lớn/ Bị cô lập/ Phương Bắc/ Hội nghị Thành Đô/ Campuchia thời hậu Việt Nam).

(HẾT CUỐN I)

Cuốn II sẽ ra mắt vào tháng 1-2013

Source : New Osin Blog

* * *

Bên Thắng Cuộc – Review by Mặc Lâm, biên tập viên RFA

“Bên thắng cuộc” là cuốn sách đang gây sôi nổi cho cư dân mạng cả trong và ngoài nuớc. Quyển sách được viết bởi nhà báo Huy Đức, người nổi tiếng với trang blog Osin với những bài chính luận độc đáo có số người đọc rất cao.

Sau ba năm mài miệt, “Bên thắng cuộc” chính thức ra đời vào ngày 12 tháng 12 vừa qua với hai cách: sách in do chính tác giả xuất bản và sách điện tử do Amazon phát hành dưới hình thức Kindle.

Có lẽ đây là lần đầu tiên một nhà văn Việt Nam có lượng sách bán trên hệ thống Amazon qua hình thức sách điện tử. Sự đột phá này có ý nghĩa quan trọng cho những ngòi viết đang bị cho là có vấn đề tại Việt Nam, từ nay họ có thể lập ra kế hoạch cho cuốn sách sắp tới phát hành một cách rộng khắp nhưng lại không hề bị lưỡi kéo kiểm duyệt gây rắc rối. Huy Đức là nguời đầu tiên và chắc chắn không phải là cuối cùng tận dụng lợi thế khoa học kỹ thuật này.

Lire la suite : RFA, 13/12/2012

* * *

Sách Bên Thắng Cuộc của Huy Đức – Review by Nguyen Xuan Long

Vừa đọc xong Bên thắng cuộc, phần một, của nhà báo Huy Đức. Mấy ngày mùa đông cuối học kỳ, còn bao nhiêu việc phải làm, báo phải review, bài phải nộp, thư giới thiệu phải viết. Nhưng không thể nào dứt ra được gần nghìn trang sách đầy ắp những dữ liệu, những thông tin mới và quen, những hồi ức Việt Nam chung và riêng, mà tôi tin hàng triệu người Việt đã mong đợi từ rất lâu. Có vài suy nghĩ không đầy đủ chép lại đây.

Đầu tiên là tựa đề “Bên thắng cuộc”. Thắng cuộc ở đây là thắng một cuộc binh đao huynh đệ tương tàn kết thúc vào ngày 30/4/1975. Thường thì câu chuyện hiển nhiên được viết bởi bên thắng cuộc, với một “chân lý” đã được đoán định sẵn. Nhưng nói theo Bertrand Russell, “War does not determine who is right — only who is left”. Cuốn sách là câu chuyện của những người còn lại từ cả hai phía của cuộc chiến, với nguồn tư liệu lấy từ ngay trong lòng bên thắng cuộc.

Tư liệu không phải là thông tin mật rút từ kho lưu trữ của CIA hay KGB hay Hoa Nam TB cục gì cả. Một số lượng lớn là tin chính thống, từ báo chí của chế độ (Sài Gòn Giải Phóng, Nhân Dân, v.v.), cùng với hồi ký, hồi tưởng của các tướng lĩnh, cán bộ cao cấp của nhà nước. Rất ấn tượng là nguồn thông tin lấy từ hàng ngàn cuộc phỏng vấn của chính tác giả, một nhà báo kỳ cựu, với các nhân chứng lịch sử, từ những vị lãnh đạo cao nhất, cho đến các thường dân. Huy Đức đã dày công, âm thầm thu thập những tư liệu quý giá này trong suốt mấy chục năm qua.

Lire la suite : Procul, 12/12/2012.

* * *

Bên Thắng Cuộc của Huy Đức – Review by Vang Anh

Mình chỉ vừa mới đọc qua chương II về Cải Tạo trong cuốn “Bên Thắng Cuộc” của Osin Huy Đức. Thú thật là với một người gần như đã đọc qua tất cả những quyển sách văn học miền Nam trước 75, hồi ký chiến tranh trước và sau 75 như mình… thì cuốn này của ông Huy Đức vẫn chỉ mới “kể” được cái vỏ chứ chưa trần thuật được cái ruột của phần này. Nhưng mình vẫn có cảm giác rất lạ và cảm kích, có thể vì nó là cái nhìn của một người phía “bên kia”? Phải nói đây là cuốn sách có lẽ là duy nhất mà mình có cảm giác muốn đọc của “bên kia”, không tính “Đỉnh Cao Chói Lọi” của Dương Thu Hương…

Lướt nhanh qua những phần khác về cải “đánh tư sản”, “ly hương”, đặc biệt cái mình ấn tượng nhất trong quyển I này là vụ “Đốt sách” “Đánh tư sản” “Ngụy Quân -Ngụy Quyền” – có quá nhiều chi tiết rất chính xác mà mình tin chắc là ông Osin đã gặp những người “thật sự” biết rõ…

Phải nói rằng Osin Huy Đức ngoài việc sử dụng những dữ kiện có thật và chính xác, ông ấy còn thể hiện sự trăn trở và chua xót trong ngôn từ.

Dự đoán là cuốn sách này sẽ gây ra sóng gió tư tưởng với các bé Hồng Vệ Binh và bút chiến trong phe còn lại.

P/S: Mình rất thích cái bìa sách =)) Thâm nho vãi lọ.

Source + extraits : Thong Tan Xa VangAnh, 13/12/2012.

* * *

Đọc “Bên Thắng Cuộc” của Huy Đức – Review by Tran Huu Dung

“Bên Thắng Cuộc” của Huy Đức là quyển sách hay nhất về lịch sử Việt Nam sau 1975 mà tôi được biết (kể cả những công trình bằng ngoại ngữ của các học giả nước ngoài). Chỉ cần đọc qua mục lục quyển sách là đủ để choáng ngợp bởi sự súc tích của nó. Tất cả những vấn đề nổi bật đều được kể lại với những thông tin mới lạ: từ sự cố “nạn kiều” ở miền Nam, đến những thất bại kinh tế đưa đến chính sách Đổi Mới năm 1986, vụ “Sáu Sứ”, đến chiến tranh biên giới Tây Nam… đều được Huy Đức thuật lại rành mạch, lớp lang, theo ký ức của hàng trăm nhân vật chủ chốt  ̶  nhiều người có những vai trò quyết định trong các sự kiện ấy  ̶  được chính tác giả phỏng vấn.

Cuốn sách đầy ắp những thông tin mà tôi chưa từng đọc được trong bất cứ sách báo nào đã xuất bản. Có thể nói, ngoài Huy Đức, trong lớp nhà báo hiện nay, không ai có thể có được những phỏng vấn trực tiếp với hầu hết những nhân vật quan trọng ở Việt Nam như thế này. Huy Đức là một trong số rất ít (có thể đếm trên ngón một bàn tay!) ký giả Việt Nam hiện nay có khả năng nghiệp vụ cao, dày dặn kinh nghiệm, và nhất là có biệt tài tạo sự tin cẩn ở những người được phỏng vấn về những sự kiện vô cùng “nhạy cảm”, thậm chí “thâm cung bí sử”.

Ngoài sự cực kỳ súc tích, một đặc điểm nổi bật khác, càng đáng ca ngợi, ở tác phẩm này là sự rất công bằng của tác giả đối với “bên thua cuộc”.  Tôi chưa bao giờ được đọc những câu chuyên về sự gian truân (mà tôi đã nghĩ là không bút mực nào tả xiết) của những người vuợt biên, những “thuyền nhân”, được kể lại một cách trung thực, không phê phán, không tuyên truyền, nhưng đầy tình người và nước mắt, như trong cuốn này. Tôi cũng chưa bao giờ được đọc về hoàn cảnh tái sum họp của những gia đình tập kết, hay những người bị đi cải tạo, như đã đọc ở đây.

Ở một tầm mức cao hơn, “Bên Thắng Cuộc” lột trần nhiều “huyền thoại” về một số lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam: Họ không phải là những ác quỷ “bán nước” (thậm chí “vô luân” trong đời sống cá nhân) như những người thù ghét họ thường khẳng định, nhưng cũng chẳng phải là những lãnh tụ anh minh, tài đức, luôn luôn gắn bó, đoàn kết với nhau, như ghi trong “chính sử” của Đảng.  Họ là những con người với những tị hiềm, những tranh chấp cá nhân, những thiếu sót ở cách cư xử trong gia đình, và, vâng, những sai lầm nghiêm trọng về chính sách, chiến thuật, về đường lối cai trị, và nhất là (theo tôi) cách chọn người của họ.  Những sai lầm mà, theo tôi, đã đưa đến hậu quả hiện nay (và vẫn còn tiếp diễn chưa biết đến bao giờ) cho đất nước.

Hẵn có độc giả sẽ “than phiền” rằng “Bên Thắng Cuộc” thiếu những phân tích tổng quan của chính người viết, nhưng, tôi nghĩ, Huy Đức truớc hết là một ký giả, trọng trách hàng đầu của anh là ghi lại một cách trung thực, có hệ thống, càng nhiều càng tốt, những sự kiện xã hội, chính trị và lịch sử. Phần vụ phân tích những sự kiện ấy thì nên để cho những người khác (hay chính Huy Đức, trong một cuốn sách mà tôi mong anh sẽ viết sau này). Một phê bình khác, có lý hơn, là quyển sách này vẫn còn nhiều khoảng trống (trong dòng lịch sử). Có lẽ, khi đọc lại, tác giả sẽ phát hiện những khoảng trống ấy và sẽ lấp chúng trong những lần tái bản sau.

Tất nhiên, nhiều thông tin trong cuốn này cần được kiểm chứng (nhất là thông tin về những sư kiện liên hệ đến những quốc gia khác mà các học giả quốc tế đã nói đến khá nhiều, dựa vào những tài liệu văn khố hải ngoại). Song, dù vài sự kiện nào đó (ví dụ như về liên hệ với Liên Xô và Trung Quốc) có thể là chưa thật đầy đủ (và có thể có ích hơn nếu tác giả đối chiếu với những nguồn nước ngoài), cuốn này cũng hữu ích vì nó cho thấy cái nhìn của người trong cuộc (về phía Việt Nam).  Nếu họ có nhận định không đúng, có thiếu sót thông tin, và do đó có những quyết định sai lầm, thì chính sự sai lầm ấy cũng là một dữ kiện làm rõ thêm lịch sử.

Cuốn sách sẽ là một sự thích thú cho tất cả mọi người Việt Nam ưu tư với quê hương, mong muốn nhìn lại chính cuộc đời mình, gia đình mình, trong gần 40 năm qua, nhưng nó cũng là một kho tư liệu hết sức dồi dào, mới mẻ, cực kỳ quý báu cho những học giả, những sử gia nghiên cứu về Việt Nam.  Chúng ta nên cám ơn tác giả.

Trần Hữu Dũng, 11/2012.

Source : Viet Studies

* * *

“Rất nhiều thế hệ, kể cả con em của những người đã từng phục vụ trong chế độ Việt Nam Cộng hòa, sau ngày 30-4-1975 đã trở thành sản phẩm của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa. Nhiều người không biết một cách chắc chắn điều gì đã thực sự xảy ra thậm chí với ngay chính cha mẹ mình. 

Cuốn sách của tôi đơn giản chỉ kể lại những gì đã xảy ra ở Sài Gòn, ở Việt Nam sau ngày 30-4: cải tạo, đánh tư sản, đổi tiền… Cuốn sách của tôi cũng nói về hai cuộc chiến tranh cuối thập niên 1970, một với Khmer Đỏ và một với người Trung Quốc. Cuốn sách của tôi cũng nói về làn sóng vượt biên sau năm 1975, và về sự “đồng khởi” của nông dân, của các tiểu chủ, tiểu thương để dành lấy cái quyền được tự lo lấy cơm ăn áo mặc. 

Đây là công trình của một nhà báo mong mỏi đi tìm sự thật.” – Huy Đức
Source : Dan Lam Bao Blog, 14/12/2012

Haunted Landscapes and Ambiguous Memories: Interactions with the Past in Laos, Vietnam and Cambodia [2010]

Haunted Landscapes and Ambiguous Memories: Interactions with the Past in Laos, Vietnam and Cambodia.
Convenors: Dr Oliver Tappe, Research Fellow, Max Planck Institute for Social Anthropology, Halle and Dr Vatthana Pholsena, Research Fellow, Institut d’Asie Orientale, Lyon.

[Panel EUROSEAS Aug. 2010]

Historical experiences of war and revolution have left visible traces in the landscapes of mainland Southeast Asia. In particular, war-ridden landscapes of Laos, Vietnam and Cambodia are sites of contested and ambiguous memory. While the two Indochina Wars entailed scars both on peoples and places, experiments of orthodox socialism such as forced collectivization contributed to the character of the region as a topographic and demographic palimpsest. Lao, Vietnamese and Cambodian landscapes represent different historical layers and bear inscriptions of competing ideologies. From prisons and battlefields to re-education camps and resettled villages: 20th century history confronts people with manifold lieux de mémoire telling about sorrow and violence. The past lingers on in the physical, often ruined environment as well as in precarious objects such as unexploded ordnance.

Studies in the anthropology of landscape have discussed how people shape landscapes and landscapes shape people in an interactive cultural process. The transformative power of human activity on the physical environment is related to the power of the landscape generating affects on people. Landscapes can be considered as representations of cultural memory and mark the nexus of past, present and future. Both as meaning producing spatial forms and contested discursive sites of memory, landscapes influence imaginings of past experiences and visions of the future. Radical alterations of the physical environment – be it by large-scale bombing or the flooding of a hydropower dam site – thus affect traditional livelihoods as well as individual mental states. The understanding of everyday social life is inseparable from its cultural and physical surroundings.

In our panel we would like to examine how people interact with sites of traumatic or violent memory. Vietnamese landscapes contaminated by Agent Orange, the haunted killing fields of Cambodia and the Lao highlands scattered with cluster bombs are prominent examples of memorial landscapes as inhabited and constantly re-envisioned. The following questions shall be addressed: How do these landscapes affect the population and shape discourses of identity and memory? What are the people’s coping strategies in order to carry on living in brutally transformed and ruined landscapes that are also sites of haunting, traumatic memories? How do official historiographies try to occupy and define landscapes of memory? How do memories of suffering and displacement correlate with tendencies of making sites of memory available for tourist consumption?

We invite scholars to tackle and discuss these questions at the intersection between history and anthropology. By looking at how people and ‘violent’ landscapes interact, this panel attempts at giving new insights with regard to Southeast Asian memory discourses.

Panel proposal by:

  • Dr. Oliver Tappe, Research fellow, Max Planck Institute for Social Anthropology, Halle (Germany) tappe@eth.mpg.de
  • Dr. Vatthana Pholsena, Research fellow, Institut d’Asie Orientale, Lyon (France) vatthana.pholsena@ens-lyon.fr

* * *

Sacrifice, Heroism and the construction of a revolutionary lieu de mémoire – The case of Vieng Xay, Lao PDR.

Oliver Tappe

Vieng Xay, today a sleepy town of a few thousand inhabitants, represents one of the most dramatic episodes in Lao history. Between 1964 and 1973, the Lao highlands suffered constant air bombing by the Americans. Alongside the Plain of Jars and the Ho-Chi-Minh-Trail – discussed by Vatthana Pholsena and Elaine Russell – Houaphan province in Northeast Laos was the main target of the bombing campaign since it harbored the headquarters of the Lao communist movement. Supported by the North Vietnamese, the Pathet Lao fought a fierce civil war against the Lao royalists backed by the US. When the bombings escalated, the leadership moved into the caves of the karst mountains around Vieng Xay. Thousands of civilians followed this example and a proper cave city with more than 20,000 inhabitants emerged. The revolutionaries built commando centers, warehouses, schools, hospitals and factories inside the caves. Yet, the people’s everyday life meant constant struggle for survival.

Today, the ruling Lao People’s Revolutionary Party highlights the legacy of the years in the caves as example of bravery, sacrifice and solidarity between Party and the so-called ‘Lao multi-ethnic people’. Vieng Xay emblematizes the liberation struggle of the valiant Lao people against foreign aggressors. Therefore, it plays a key role within the narratives of official revolutionary historiography and museum exhibitions. In recent years, Vieng Xay was promoted as a tourism destination, now attracting many visitors from the lowland Lao cities and from abroad. On the one hand, the hardships of the war years are now presented to younger Lao generations; on the other hand, foreign visitors get aware of a less known chapter of cold war history. Unlike most Lao history books, the official cave tour also illustrates the small fates of the population that suffered from the war. Yet, the relation between heroism and trauma remains ambivalent. Vieng Xay represents regional pride and the commitment to revolutionary solidarity as well as individual suffering and traumatic memories. Official commemorative politics imply the transformation of suffering into sacrifice and heroism – the utilization of memory for ideological purposes. Besides, some aspects of the region’s history such as the reeducation camps are still suppressed as they would disturb the nicely arranged narrative of the righteous revolutionary struggle. This paper shall discuss the politics of memorial landscapes as media of shaping, reproducing, and controlling collective memory.

* * *

Transformed landscapes in south-eastern Laos: From the ruins of war to large-scale ‘development’

Vatthana Pholsena

This presentation focuses on a rural area in south-eastern Laos located on the Lao-Vietnamese border: Sepon district in Savannakhet Province. This area is predominantly inhabited by Mon-Khmer peoples, who are classified into two groups in Sepon (the Makong or Mangkong and the Tri) but known as one group in Vietnam (the Vân Kiêu or Bru-Vân Kiêu). However, there is also a significant minority of Tai-speaking Phuthai. The district of Sepon (formerly spelled Tchepone) is located in the east of Savannakhet Province on the 17th parallel that divided Vietnam into a communist zone in the north and a non-communist zone in the south as a result of the Geneva Agreements signed on July 21, 1954. Consequently, Sepon constituted a strategic centre and logistics base area for the North Vietnamese Army, and was one of the most important nodes on the transportation network widely known as the Ho Chi Minh Trail. Today, however, the landscape of (borderless) war – i.e. trails, craters, bare mountain slopes – is progressively giving way to a landscape of (national) development – asphalt roads, large-scale commercial plantations, hydropower projects. Traces of the past are receding in Sepon, though historical layers of ruins – remnants of war and reminders of the immediate postwar period – remain very much stamped onto the everyday landscape. In this paper, I interrogate the effects of this altering landscape on people’s war memories, and more
broadly, on their dealings with the past and negotiation with the present.

* * *

Laos – Living with Unexploded Ordnance (UXO): Past Memories and Present Day Realities

Channapha Khamvongsa and Elaine Russell, Legacies of War

Laos is the most heavily bombed country in history. U.S. Vietnam War-era bombings from 1964-1973 left nearly half of Laos contaminated with vast quantities of unexploded ordnance (UXO). Today, close to 78 million unexploded cluster bombs litter forests, rice fields, villages, school grounds, roads and other populated areas. Over 34,000 people have been killed or injured by UXO since the bombing ceased, and each year there are 300 new casualties. More than half of all confirmed cluster munitions casualties in the world have occurred in Laos. Nearly 40 years on, only a fraction of these munitions have been destroyed. UXO has shaped the lives of generations, challenging their spirit, ingenuity, and cultural beliefs. For those who lived through the war and aftermath, memories are still sharp and painful, while younger generations focus on the future and ways of coping with the current reality.

The presence of UXO in the day to day lives of the Lao people has caused terrible human losses and a heavy economic burden for a country struggling with extreme poverty. From contamination of half the arable land to strains on a grossly inadequate health care system, the impacts of UXO are far reaching. The constant and unpredictable threat takes a psychological toll. Children, particularly boys, are the most vulnerable, making up 60 percent of the casualties. Cultural beliefs and biases toward people with disabilities are challenged by the rising number of UXO injuries, which often result in lost limbs. When husbands are killed or injured, women assume non-traditional roles as the primary worker in the fields or by taking jobs, such as working for the all-woman UXO clearance team. Despite the risks, people have adapted and found creative uses for scrap metal, bomb casings, and defused cluster munitions. But the desperate need for income, has also led people to collect scrap metal for sale, which in turn has caused more UXO casualties.

* * *

Urban and rural lands in Cambodia: dealing with the scars of the past, building a memory for tomorrow.

Ariane Mathieu

The years of conflicts as well as the Khmer Rouge revolution and regime have strongly left their marks on the Cambodian land. I would like (i) to present the main transformations undergone by Khmer territories, and notably to underline the radical differences between rural and urban areas, and (ii) to highlight the way the actors manage to live with a kind of reasonable pragmatism in these spaces, which of course constantly remind of the sorrowful past, but should not inhibit current and future life. Besides, I would like to examine how the memory of Khmer Rouge times has been crystallized around specific places, both at national and local levels.

* * *

Breathing new life into remnants of war in Southeast Asia

Krisna Uk

This paper offers an ethnographic insight into the survival strategies of local communities living in a post-conflict environment that remains affected by explosive remnants of war. Despite the heavy bombardment of the Ho Chi Minh trail from 1964 to 1975, which destroyed the physical landscapes of Cambodia, Lao PDR and Vietnam, local populations living in former zones of heavy conflicts have developed practical ways to cope with the daily stress of environmental hazards. This paper examines the ways in which ethnic minority villages located in Northeast Cambodia has adjusted its daily livelihood by physically and psychologically coping with the multiple devastations caused by the wars.Whether in the form of live bombs, scrap metal, human remains, individual or collective memories, the material that is processed through collection, recollection, re-cycling and refashioning is key to a powerful therapeutic process that deals with an environment, which is emotionally and physically charged with a violent past. This paper seeks to discuss the extent of local resilience especially when it is confronted with the environmental damages caused by the extensive deployment of technological warfare by external powers. By drawing on the material culture of post-conflict ethnic minority communities, it argues that the life cycle of war-generated objects is illustrative of how the desolated landscapes of battlefields and memories can be ingenuously transformed so as to bear new meanings, take over new functions and embark into a new life.

* * *

The legacy of Agent Orange in Vietnam

Susan Hammond

[abstract follows]

Source : Global Studies / Göteborg Universitet

 

Carnets du Viêt Nam n° 35 : sommaire

Editorial :
Hommage à Janine Gillon

Chinoise verte

Je ne sais plus si, petite, Janine s’est jamais fait traiter de « Chinoise verte ». Cette insulte, fréquente autrefois dans les cours de récréation, se voulait méchante à l’encontre des enfants d’origine vietnamienne. Mais la bizarrerie de l’expression, son côté énigmatique et poétique m’ont toujours paru répondre à sa personnalité : irréductible attachement au Viêt Nam, profond goût des mots, enthousiasme juvénile. Tes qualités nous manqueront, Chinoise verte.

Philippe Dumont

Sommaire

 

 

 

Janine Gillon

p. 2

Hommage
Janine ne vient pas cet hiver

par Alain Ruscio et Huu Ngoc

p. 2
Editorial

p. 4

crise economque au Vietnam
De la crise financière à une crise politique ?
Les 2 et 3 juillet dernier, le gouvernement a analysé la situation économique du pays au 1er semestre 2012. Le taux de croissance du PIB pourrait approcher en 2012 celui de 2011, 5,8 %. L’inflation de 14 % en 2011 diminuera de moitié cette année. Le déficit commercial sur le 1er semestre ne représente que 1,3 % des recettes d’exportation alors qu’il était hors de contrôle début 2011 entraînant un déficit de la balance des paiements égale à 6,9 % du PIB.
par Philippe Delalande

p. 5


Actualité
Des stars à l’éclat terni

Si ces dernières années les stars vietnamiennes étaient chantées et idéalisées par la presse sur le modèle des stars d’Hollywood, elles sont cette année gravement dévalorisées aux yeux du public à cause d’une série de scandales liés à la prostitution.
par Nguyên Giang Huong

p. 6
Le mariage gay bientôt légalisé ?

Comme nous l’avions annoncé dans le précédent numéro des Carnets, une discussion sur l’éventualité d’une légalisation des mariages entre personnes du même sexe sera examinée l’an prochain à l’assemblée nationale.

Gay Pride à Hanoi
Le 5 août une première Gay Pride a eu lieu Hanoi.

Blogueurs, chanteurs…
Fin septembre trois blogueurs ont été condamnés à plusieurs années de prison ferme. Nguyễn Văn Hải alias Điếu Cày : 12 années d’emprisonnement.

Il y a quarante ans
Le mercredi 11 octobre 1972, à 11 h 30, une bombe américaine rasait pratiquement le bâtiment de la Délégation Générale de France à Hanoi. Des décombres les sauveteurs retiraient cinq morts
Par Dominique Foulon

p. 8


Le gouvernement Trần Trọng Kim – 2de partie

C’est pour éviter que, dans les derniers mois de la guerre, l’administration française d’Indochine ne bascule aux côtés des forces alliées que les Japonais, le 9 mars 1945, s’emparaient par surprise de tout le pays. En une nuit, la présence française fut effacée. Tokyo offrait à l’empereur Bảo Đại une indépendance désormais possible. « C’est le rôle du Japon de parrainer l’édification d’une nation indépendante » déclarait radio Tokyo. Obtenir l’indépendance, même sous la protection japonaise était une chose. Mettre en place une autorité qui fut capable de gouverner dans une situation aussi exceptionnelle que celle de ce début de 1945, ce n’était pas des plus aisé.
par Dominique Foulon

p. 14


L’interminable odyssée
d’un contingent de rapatriés indochinois (1941-1946)

Le 27 avril 1941, le cargo mixte Lieutenant Saint-Loubert-Bié quitte Marseille à destination de Saigon. Étant donné l’impossibilité d’emprunter le canal de Suez, le navire se propose de contourner l’Afrique en faisant escale à Casablanca, Dakar et Diego-Suarez. À son bord, 4.339 passagers ont embarqué dont 530 O.N.S. et 1.149 tirailleurs indochinois.
par Maurice Rives

 

p. 18


Naître au Viêt Nam (2e partie)
La Santé publique en 2012 : un enjeu national, mais…

Dans le précédent numéro des Carnets (n° 34), un bref panorama de l’histoire de la naissance au Viêt Nam avait introduit cette série sur la médecine périnatale dans ce pays. Qu’en est-il en 2012 ? En nous appuyant sur notre expérience de professionnels animant des programmes dédiés à la santé de l’enfant avec L’APPEL, ONG présente au Viêt Nam depuis 1968, et l’hôpital de Lorient (Morbihan, partenariat avec l’hôpital Từ Dũ à Hô Chi Minh-Ville) depuis 1992, ce texte propose une description du système de santé, avant d’exposer (prochain numéro) une actualité des pratiques périnatales au Viêt Nam, pays confronté d’une part aux bienfaits de la modernisation, d’autre part aux contraintes imposées par de rapides mutations.
Par Gildas Le Borgne et Gildas Tréguier

p. 21


La mangrove de Can Gio
La mangrove est un espace naturel unique que l’on peut rejoindre facilement à partir d’Hô Chi Minh-Ville puisqu’il n’est qu’à une quarantaine de kilomètres au sud-est de la ville. Avec une faune et une flore étonnantes, il y a là de quoi s’offrir un dépaysement total à proximité de la civilisation urbaine. Vince et Silvain, jeunes volontaires internationaux, vous invitent à partager ce qu’ils ont découvert sur place.
par Silvain Aumon et Vince Cheug

p. 24


Le coin du Fantôme :
Ông Lôlô et Madame Binh
par Gérald Gorridge


p. 26

Les images-caractères han-viêt au quotidien
S’il en était besoin, les lecteurs des Carnets du Viêt Nam ayant lu la belle série d’articles de Jean-Pierre Pascal consacrée aux estampes populaires de Đông Hồ, auront pu apprécier l’importance des images dans la vie des Vietnamiens. Ces images supportent des sentences, des proverbes, des idéogrammes, des devises diffusant des conseils, des souhaits et des vœux. Certaines attirent le bonheur, la santé, la prospérité, l’harmonie, d’autres écartent les malheurs,
par Patrick Fermi

 

p. 29 

  
Le centenaire de Hàn Mặc Tử 
Au Viêt Nam, la commémoration des auteurs ou événements littéraires se fait plus discrètement qu’en France. Rares furent les manifestations ostentatoires célébrant des grands auteurs classiques comme Nguyễn Trãi ou Nguyễn Du, qui d’ailleurs, n’étaient pas dépourvues d’arrière-pensées politiques.

par Dang Tiên

 

p. 32  


Le “cinouille” des années 1990
L e 17e festival du cinéma qui eut lieu le 15 décembre 2011 à Tuy Hòa (Phú Yên) s’est ouvert par l’exposition d’une série d’affiches des films représentatifs de l’histoire du cinéma vietnamien. Après ceux des films « classiques » traitant des guerres et de la Révolution, les posters des films des années 1990 apparurent comme la commémoration d’une période charnière. Malgré son appellation de « films nouilles », ce courant cinématographique occupe en effet une place importante dans le développement de notre cinéma, correspondant à la naissance de la production cinématographique dans le secteur privé.

par Nguyên Giang Huong

 

 

p. 34  


Nouvelle inédite en français : “La pergola de courges”
Née en 1976, auteure de nouvelles, Nguyễn Ngọc Tư travaille actuellement au journal Sài Gòn tiếp thị (Saigon Marketing). Son premier roman, Sông (Le Fleuve), a été publié cette année par les éditions Trẻ. On se souvient que la parution en 2005 de Cánh đồng bất tận (Des champs à l’infini) fit grand bruit (*). Depuis, Nguyễn Ngọc Tư a su se faire reconnaître comme une des grandes voix du Sud et Cánh đồng bất tận a été porté à l’écran dans une mise en scène somptueuse de Nguyễn Phan Quang Bình, un peu trop belle (on a parlé de « phim Photoshop ») pour l’âpreté du sujet, et avec des comédiens aussi célèbres que Đỗ Hải Yến et Dustin Nguyễn pour incarner des êtres battus par la vie, à la dérive (la sortie « internationale » à Pusan s’est faite sous le titre Floating Lives en octobre 2010). Pour en revenir à l’écriture, cette nouvelle, « La pergola de courge » (Giàn bầu trước ngõ), a été d’abord publiée dans Tạp chí Văn nghệ Cà Mau (Revue de la littérature et des arts de Cà Mau). Elle a été reprise dans un recueil intitulé Ông ngoại (Mon grand-père maternel) édité en 2001 aux éditions de la Jeunesse (nhà xuất bản Trẻ).
(*) Voir les Carnets du Viêt Nam n° 12, septembre 2006, Trần Thị Hảo, « Nguyễn Ngọc Tư et sa nouvelle “Des champs à l’infini” », p. 33 à 35.
par Nguyên Ngoc Tu

 

 

p. 36

Page oubliée : Immigrés de force
Jean-Pierre Chabrol (1925-2001) construisit l’essentiel de son œuvre en se faisant le conteur des Cévennes. Quand il écrit La Dernière Cartouche en 1953, Chabrol est encore journaliste à L’Humanité. Ce premier roman a un certain retentissement parce qu’il montre en temps réel la situation en porte-à-faux d’un jeune lieutenant se retrouvant en Indochine tout juste après son engagement dans la Résistance.
par Jean-Pierre Chabrol
 

 

p. 37

Après Arles et Saint-Chamas : Sorgues
Le rire de nos enfants sera notre revanche

L
a longue marche vers la reconnaissance de l’histoire des ONS a connu un nouveau palier le 6 septembre à Sorgues dans le Vaucluse (1). Ce jour-là une nouvelle cérémonie a eu lieu : le maire de Sorgues, Thierry Lagneau a remis la médaille de sa ville à deux anciens ONS Nguyễn Văn Thành et Thiếu Văn Mữu. Une plaque a été dévoilée à l’entrée de ce qui était jadis le camp de la Bécassières et qui est devenue la cité Bécassières.
par Dominique Foulon

p. 39

Lecture :
Les travailleurs indochinois requis 1939-2006
de
Liêm Khé Luguern
par Janine Gillon

 

p. 41
Livres

par Patrick Fermi et Philippe Dumont

Travailleurs indochinois en France : conférence de Pierre Daum et hommage à Bergerac – 13-14/12/2012

[Message de Pierre Daum] Dès 1914, le gouvernement français fait venir en France des milliers de travailleurs coloniaux, parmi eux près de 49 000 en provenance d’Indochine. Pendant la Deuxième Guerre mondiale, 20 000 Indochinois sont encore amenés en France, parfois contre leur gré, pour suppléer les travailleurs mobilisés. Ce sont eux, par exemple, qui apportent leur savoir à la riziculture camarguaise.

 

 

Immigrés de force : les travailleurs indochinois en France

Conférence de Pierre Daum, avec Clément Baloup
13 décembre 2012 à 18h30
Archives départementales des Bouches-du-Rhône (20, rue Mirès – 13003 Marseille)

Pierre Daum est journaliste, auteur de “Immigrés de force, les travailleurs indochinois en France 1939-1952” et “Ni valise ni cercueil, les Pieds-noirs restés en Algérie après l’indépendance

Clément Baloup est dessinateur et auteur des BD « Chính Tri, Le Chemin de Tuan », « Mémoires de Viet Kieu, Quitter Saigon »

Conférence dans le cadre du cycle Des travailleurs coloniaux aux travailleurs immigrés, une histoire en mouvement d’Approches Cultures et Territoires, en partenariat avec les Archives départementales des Bouches-du-Rhône.

Source : Approches Cultures et Territoires

* * *

Après Arles, Saint-Chamas, Miramas et Sorgues, la ville de Bergerac rend hommage aux milliers de travailleurs indochinois passé par son territoire.

Cliquez sur l’invitation pour l’agrandir

L’Année France-Vietnam 2013-2014 [annonce officielle]

Organisée à l’occasion du quarantième anniversaire de l’établissement des relations diplomatiques entre nos deux pays, l’Année France-Vietnam débutera par la France au Vietnam au deuxième semestre 2013, et se poursuivra avec le Vietnam en France, au premier semestre 2014.

Cette Année sera marquée par un large éventail d’événements, dans tous les domaines : la culture, l’éducation, la coopération en matière d’enseignement supérieur et de recherche, le tourisme, le sport, les industries culturelles et créatives, plus particulièrement l’architecture, la mode et le design, et, de manière plus générale, l’ensemble des échanges économiques entre la France et le Vietnam.

L’Année France-Vietnam sera l’occasion de mettre particulièrement en valeur l’acquis représenté par le dynamisme de la coopération décentralisée entre les collectivités des deux pays, très présente sur tout le territoire. Elle s’appuiera également sur l’apport des communautés vietnamiennes en France.

Tout en s’attachant à présenter des éléments remarquables de l’histoire, du patrimoine et des traditions de la France et du Vietnam, cette Année a pour ambition de faire découvrir à chacun des deux pays, les aspects les plus contemporains et les plus créatifs de l’autre, et de donner un nouvel élan aux échanges, tant dans le domaine économique, que dans les domaines culturel, éducatif, scientifique et sportif.

La labellisation des projets culturels

La labellisation est accordée par le comité mixte d’organisation franco-vietnamien, sur la base de la qualité du projet, de son adéquation avec les principes et orientations des Années croisées et de sa faisabilité.

Un projet labellisé intègre la programmation des Années croisées. A ce titre, il bénéficiera des supports de communication de l’Institut français (documents, site web…).

Pour plus d’informations et pour télécharger la fiche de labellisation : cliquez ici

 Les 4 Instituts français au Vietnam :