Archives par mot-clé : Viêt-Nam

Philippe Le Failler : L’établissement d’une administration d’exception pour des territoires hors norme

[ndlr] Annonce du prochain séminaire de l’EFEO Paris.

Logo_EFEO

Philippe Le Failler (EFEO)

L’établissement d’une administration d’exception pour des territoires hors norme.

Le contrôle des montagnes de la frontière sino-vietnamienne à la fin du XIXe siècle

Lundi 15 février (11h-12h30)

Maison de l’Asie

(22, avenue du Président Wilson, 75116 Paris, salon du 1er étage)

Comment délimiter, cartographier et aborner une frontière sur un territoire fraîchement conquis dont on ignore la complexité du peuplement, la nature des rapports interethniques et les enjeux d’une gestion au quotidien des confins de l’empire ? Reprenant souvent à son compte les principes du gouvernement impérial vietnamien, oscillant entre délégation aux chefs locaux et administration directe, le pouvoir colonial français a établi une structuration du territoire économe en moyens et d’une certaine efficacité pendant plus d’un demi-siècle. Ce faisant, cette démarche pragmatique annonçait la fin des autonomies locales et pavait le chemin aboutissant à une intégration accélérée à l’état-nation vietnamien des espaces montagnards qui furent jadis autant de marges géographiques, humaines et politiques relevant d’un régime d’exception.

Séminaire EFEO Philippe Le Failler

Dernier ouvrage de cet auteur :

Le Failler, Philippe, La rivière Noire. L’intégration d’une marche frontière au Vietnam, Paris, Éditions du CNRS, Etudes Imasie-Pacifique, 2014.

Philippe Le Failler est membre statutaire de l’IrAsia et MCF à l’École française d’Extrême-Orient.

Jonathan D. London: Where to from here for Vietnam? [East Asia Forum]

[ndlr] L’analyse du XXe Congrès par Jonathan D. London (City University of Hong Kong) à lire sur East Asia Forum.

While Vietnam’s 12th Party Congress was billed as a contest for leadership of the party between sitting party secretary Nguyen Phu Trong and sitting prime-minister Nguyen Tan Dung, it might well be remembered as marking the beginning of a generational shift in the party’s top leadership. Yet a generational shift does not necessarily entail major changes. Indeed, for all the excitement and tension that surrounded the congress, the current mood in Vietnam is one of anti-climax.

So what happened? Through a mix of procedural means and clever politicking that took many by surprise, Nguyen Phu Trong secured himself a second term as general secretary of Vietnam’s Communist Party. In the process, he and his supporters appear to have effectively short-circuited the political career of the self-styled political maverick Nguyen Tan Dung — the current prime minister, who until as recently as a few months ago was held to be the favourite for the leadership post.

Dung’s own legacy was his downfall. Though widely labelled a reformer, Dung’s record never squarely fit that characterisation. Mostly, he was a smooth politician who built up a powerful patronage network and initiated reforms that promoted the interests of well-placed persons and foreign investors, sometimes to the detriment of the country’s economic performance. While Dung projected himself as being committed to a more open and democratic Vietnam, his critics dismissed such a possibility. Still, much to the chagrin of his critics, Dung’s enigmatic style and wit led many Vietnamese to see his bid for secretary general as a bid for a new direction in Vietnamese politics that, though imperfect, would at the very least bring change.

Instead, the opposite has occurred. It is the party conservatives who are smiling. In the immediate aftermath of the Congress the state-run press was awash with photos of Trong being congratulated by his handpicked clutch of appointees. In contrast, images of Dung have him either standing stoically by or back turned, heading for the exits.

Lire la suite : East Asia Forum, 04/02/2016.

Ouvrages et articles récents de Jonathan D. London:

  • DrJonathanLondonLondon, Jonathan D. (ed.), The Routledge Handbook of Contemporary Vietnam, Oxfordshire UK, Routledge (Forthcoming in 2015).
  • London, Jonathan D. (ed.), Politics in Contemporary Vietnam: Party, State, and Authority Relations, New York and London, Palgrave Macmillan, 2014.
  • Malesky, Edmund and Jonathan London, “Reviewing the Political Economy of Development in China and Vietnam”, Annual Review of Political Science, 17, 2014.
  • London, Jonathan D., “Welfare Regimes in China and Viet Nam”, Journal of Contemporary Asia, Volume 44 (1): 84-107, 2014.
  • London, Jonathan D., “The Promises and Perils of Hospital Autonomy: Reform by Decree in Vietnam”, Social Science and Medicine, Volume 96 (2013), p. 232-240, 2013.
  • London, Jonathan D. (ed.), Education in Vietnam, Singapore, ISEAS Press, 2011.
  • London, Jonathan D., “Globalization & the Governance of Education in Viet Nam”, Asia-Pacific Journal of Education, Vol. 30, No. 4, December 2010.
  • London, Jonathan D., “Viet Nam and the Making of Market Leninism”, The Pacific Review, Vol. 22 No. 3 July 2009: 373–397, 2009.

 

Pour en savoir plus sur les enjeux de l’après Congrès :

Susan Bayly: Asian Voices in a Postcolonial Age – CR de lecture par Beatrice Zani

CR de lecture de Beatrice Zani : Susan Bayly, Asian Voices in a Postcolonial Age. Vietnam, India and Beyond, Cambridge University Press, 2007, 281 p.

L’analyse que l’anthropologue Susan Bayly développe dans cet ouvrage part d’un constat principal : au Vietnam, aussi bien qu’en Inde, on a assisté, et on assiste encore, à une négociation structurante de la modernité. Une modernité qui serait ainsi partagée et contradictoire, car elle dérive d’un double héritage, colonial et socialiste. Cette complexité fonde et forge la « Post-colonie », une notion ambiguë et difficile à définir, qu’il ne faut pas concevoir comme une entité prédéterminée à cause de la présence fondante de syncrétismes et d’un mélange d’horizons culturels, politiques et sociaux, voire sociétaux (Mbembe, 2000), très différents.

Bayly_AsianVoicesInaPostColonialAge

L’ouvrage de Susan Bayly s’appuie sur une méthode originale et innovante, qui combine une approche anthropologique et historique, par le biais d’une analyse des parcours de vie, des trajectoires intellectuelles et des carrières migratoires (Roulleau-Berger, 2011) de l’intelligentsia vietnamienne et, en partie, indienne. L’Inde et le Vietnam ont sans doute des expériences différentes de l’Empire et de son héritage. Pourtant, la comparaison anthropologique et la démarche ethnographique permettent de développer un regard croisé (Roulleau-Berger, Liu Shiding, 2014), un croisement de perspectives par l’exploration des histoires familiales et des carrières de vie (Castel, 1995) des modernistes de l’intelligentsia. Implicitement, de cela dérive une critique de l’érudition coloniale et de l’instrumentalisation des Lumières européennes par les politiques coloniales, soutenant un apparat académique vecteur de « violence épistémique » (Spivak, 1989). Cela est au cœur du postcolonial : comme l’affirme Mbembe (2000), il s’agit de mettre en place une critique raisonnée non pas de l’Occident en soi, mais de l’aveuglement et de la cruauté induits par une conception coloniale de l’humanisme et de l’universalisme. Il faut donc déconstruire le montage mental, les représentations et les symboles qui ont servi d’infrastructure au projet impérial, démasquant la falsification de la prose coloniale. Cela ne serait pas possible sans la production d’ethnographies de la participation de l’intelligentsia vietnamienne à la construction d’un espace globalisé de diffusion d’idées et valeurs morales nouvelles et autonomes.

L’Œkoumène socialiste global, l’autre universalisme

Il y a ainsi des universalismes multiples en compétition, des diverses formes de socialisme en rupture avec une seule tradition orthodoxe, quelle soit soviétique ou maoïste. Le socialisme doit ainsi être perçu comme un ensemble de « dispositions morales, émotionnelles et même esthétiques » (Bayly, 2007: 54). Il y aurait donc un modèle alternatif (à la globalisation capitaliste, voire néolibérale) d’internationalisation, dont témoignent les liaisons entre l’intelligentsia de l’Œkoumène socialiste mondial, qui partage la croyance dans une modernité progressiste, mais qui reste moraliste, qui soutient la décadence du capitalisme, tout en mettant l’accent sur l’importance des racines traditionnelles.

Celui que Bayly appelle Œkoumène semble être un ensemble de visions partagées au-delà du Vietnam et de l’Inde. Dans les imaginaires personnels et officiels de l’Œkoumène socialiste il y a des conceptions interactives de la communauté, viscérales, presque fraternelle, forgées par les États et les individus, sur la base de solidarités révolutionnaires et d’amitiés. Il ne s’agit pas d’associer à l’idée d’Œkoumène la conception moderne néolibérale qui en ferait l’instrument pour décrire les conditions culturelles et économiques d’un dernier capitalisme dans sa phase néolibérale, mais, au contraire, cette notion permet de conceptualiser le processus d’interactions transnationales aveugles, ayant produit un monde de mouvement et de « mixitude ». Une vision statique de l’enclave socialiste ne permettrait pas de voir dans ce processus de mouvements et de rencontres des points de référence pour la modernité et le progrès moral.

Il y aurait donc une communauté supralocale, transnationale (cosmopolis), créée par les post colonies et leurs versions situées hic et nunc du socialisme. Pour saisir cette cosmopolis, l’emploi du concept de « cosmopolitisme vernaculaire » (Pollock, 1998) paraît approprié, afin de contextualiser les expériences de l’intelligentsia vietnamienne et indienne, des familles éduquées en mobilité, engagées dans des idéaux modernes, conscientes d’une croissance personnelle et nationale.

VietnamIndiaFlags

L’analyse se base sur l’étude des vies des intellectuels, en particulier de la famille intellectuelle moderne en Inde et au Vietnam, et de leurs trajectoires de vie cosmopolites. Les familles attribuent une importance majeure aux voyages et à l’éducation, sur la base d’un ethos moderne : la vie intellectuelle est à la base de la conscience de classe, une classe forcément moderne. Les Modernes en Inde et Vietnam partagent un élément commun : l’expérience distinctive de la vie familiale par les intellectuels, les scientifiques et les lettrés, qui ont passé la plupart de leur vie post indépendance en se déplaçant dans l’Œkoumène socialiste global.

Trajectoires personnelles, engagements collectifs

L’analyse des histoires personnelles et familiales, aussi bien que des récits des gens, des lieux, des idées et de leur intersection dans les espaces disparates de l’Œkoumène socialiste montre que les héritages coloniaux ont été considérés trop souvent comme la seule force ayant forgé les esprits de l’intelligentsia. La présence d’une arène supralocale de contacts diplomatiques, personnels et intellectuels parmi les modernes de l’intelligentsia, ayant permis au socialisme de se définir comme un « langage moral sélectif », permet à l’élite de Hanoi, aussi bien qu’à celle indienne, de dépasser l’Occident et l’héritage colonial, et d’embrasser un capital culturel propre (Bourdieu, 1979). Pour reconstruire de manière précise les carrières et les parcours de l’intelligentsia, Bayly exploite la posture particulière qui dérive de son statut de femme, jeune, originaire d’une université prestigieuse européenne, celle de Cambridge. Elle tisse ainsi de liens d’amitié et de confiance réciproque avec ses enquêtés, qui la traitent souvent comme une jeune fille, une nièce ou une bonne collègue.

L’identité familiale devient pour Bayly un point de référence critique. La mémoire et la narration (personnelle et publique) sont les éléments centraux permettant de saisir les manières dont la mémoire intime et familiale peut interagir avec les représentations officielles d’État. La mémoire peut être aussi un exercice de réflexion collective, d’où l’importance de la narration et des histoires de vie. Bayly donne une place importante au registre émotionnel : larmes, parole forcée, non-dits, froids, silences, regret, indignation, joie. Malgré cet aspect émotif, cette mémoire reste une mémoire critique, permettant d’évoquer les significations créatives et morales des processus qui engagent un côté verbal aussi bien qu’affectif. Cela donne un sens de participation aux enquêtés, le processus de narration représentant une source de gratification personnelle, la possibilité de montrer au public sa propre grandeur individuelle et sociale.

L’unité familiale est ainsi prise en compte en tant que site critique du streben, de la tension entre embrasser ou reformuler les morales des projets de citoyenneté coloniaux ou post coloniaux. Il y a clairement chez Bayly une analyse humaniste, confirmée par sa volonté de présenter le matériel recueilli, les parcours de vie et d’engagement politique, comme une source d’humanité, en soulignant les coûts personnels et les conséquences des changements, des interactions et des projets mis en place et incarnés par les actions d’êtres humains en chair et os.

La puissance d’agir de intelligentsia

L’enquête se base sur un ensemble de narrations, d’entretiens collectifs avec les familles, d’observations et « récits de ville » (Roulleau-Berger, 1996), qui juxtaposent des souvenirs socialistes avec les mémoires, quelque peu douloureuses, du passé colonial. Les scientifiques et les universitaires modernistes éduqués font l’objet de l’attention de Bayly, car dans beaucoup d’études du monde socialiste et des post-colonies, ce genre de personnalités est identifié comme « producteur de culture ». Leurs récits assument ainsi une importance majeure, car il s’agit bien de membres d’une classe ayant un certain statut social, jouant un rôle dans la diffusion d’une certaine « National Narrative ».

ChauNgoanBacHo

Cependant il y a relativisation à faire : l’analyse gramscienne de la classe tend à décrire les intellectuels comme des simples instruments du pouvoir oppressif. Pourtant, Bayly montre bien que les modernistes éduqués ne sont pas des automates, des torves effets du pouvoir, de la Nomenklatura. Ce ne sont pas de poupées manipulées par le travail culturel du gouvernement. Il faut donc redonner de la substance ontologique à un groupe social, celui de l’intelligentsia, trop souvent réduit à une machine de l’idéologie par l’analyse structuro-fonctionnaliste. Il est nécessaire, pour se placer dans le contexte de l’Œkoumène, de saisir les rapports au monde de ces intellectuels. Intellectuels qui semblent donc être pleinement conscients de leur rôle dans la société. Une analyse en termes d’agency permet de mieux les présenter comme des acteurs actifs, dotés d’une puissance d’agir, dans une perspective nationale et transnationale. Les histoires personnelles et les récits de famille révèlent, en même temps, l’importance de l’héritage colonial et sa persistance aujourd’hui. Cela montre clairement les discontinuités et les ruptures qui divisent le colonial et le postcolonial.

Héritage colonial et nouvel horizon moral

La famille intellectuelle moderne, partagée entre la sphère publique et celle privée, joue un rôle clé. Il s’agit d’un vecteur important, au niveau affectif et moral, de transmission de valeurs culturelles. L’intelligentsia est effectivement dotée d’une conscience historique profonde. L’idée d’une « modernité globale socialiste » a interagi de manière surprenante avec les héritages moraux de la loi coloniale française au Vietnam. Les intellectuels sont donc aptes à construire et négocier leur forme et leur définition propre de la modernité, en se saisissant de la culture héritée de la colonie, utilisée et exploitée de manière différente, et parfois contradictoire, pour la construction de valeurs nouvelles et d’un nouvel horizon moral.

Il est nécessaire de souligner le caractère et le rôle ambigu de l’intelligentsia dans le Vietnam socialiste, car elle est visiblement dotée d’un capital culturel et moral, hérité de la colonisation. Elle est donc soumise à la pression constante du risque d’être assimilée à une « élite bourgeoise ». Les « producteurs culturels », représentés par l’intelligentsia, dans leurs récits et dans leur mémoire critique, semblent avoir reconnu les dangers du stigma qu’ils portent, les signes démarqueurs de l’intelligentsia dans une société socialiste. Le stigma est représenté notamment par la culture et par des compétences linguistiques précises. En même temps, le régime attribue à l’intelligentsia une importance primaire dans la diffusion des idées et un rôle de représentation à l’étranger. Donc, les intellectuels n’identifient pas le colonialisme comme le principal point de référence ; le capital linguistique et culturel obtenu pendant la colonie ne les pousse pas à mettre en place une collaboration, même inconsciente, avec les projets du colonisateur.

Espace cosmopolite des savoirs, espace transnational des voyages

Celui socialiste représente un espace cosmopolite, qui se développe sur deux niveaux différents, mais complémentaires : celui de la ville initialement, un espace révolutionnaire important, emblème de la résistance pendant la guerre d’Indochine et de la réappropriation de l’espace culturel après Dien Bien Phu (1954), moment où les Vietnamiens ont pu reprendre possession des « lieux de la culture » français. Les librairies, les écoles, les hôpitaux incarnent l’empowerment et la transformation des savoirs en capital cultuel à partager dans le monde. Un deuxième espace imprégné de morale et culture est celui transnational des voyages de l’intelligentsia à l‘intérieur de l’Œkoumène socialiste. La perception de l’espace reste subjective, et varie en fonction des trajectoires et des carrières qui caractérisent les mobilités plurielles de familles éduquées socialistes. On se rend donc bien compte qu’un État révolutionnaire n’est pas seulement le fruit d’une construction politique, mais qu’il prend souvent la forme d’un ensemble d’« espaces moraux » (Bayly, 2007: 123), promoteurs de nouvelles formes de socialisation.

transnationalism2

Les analyses des trajectoires, des carrières et de la mobilité permettent d’affirmer que la globalisation capitaliste est une doxa plus que partielle, un instrument explicatif insuffisant pour rendre compte de tout phénomène social et historique. Effectivement, la formation et la définition des identités ne se fait pas forcement à l’intérieur d’un espace d’échanges marchands, mais il y a une forme nouvelle de globalisation socialiste. Susan Bayly refuse implicitement d’utiliser le mot « globalisation », réductionniste, remplacé par la notion d’œkoumène, qui rend compte de la dimension communautaire de la mobilité circulaire des intellectuels.

* * *

Les mobilités plurielles, le syncrétisme des valeurs et l’hybridation des identités, aussi bien que l’attachement pour la colonie, qui dans l’espace public doit être nécessairement critiqué, au nom d’un sacro-saint crédo socialiste, sont tous des éléments qui mettent à mal toute forme de pensée binaire (Roulleau-Berger, 2011), sur la base de laquelle l’Orientalisme, aussi bien que la Colonie, ont été construits et pensés. Cela marque implicitement, et voilà donc la clé de lecture de l’ouvrage, la fin de toute dichotomie binaire Occident/Orient, modernité/tradition, colonial/postcolonial. La complexité et le caractère hybride et contradictoire de la post colonie se heurtent à toute analyse manichéenne réductionniste. L’historien Arif Dirlik (1994) l’a bien dit : « le postcolonial exprime une crise de l’idéologie du progrès linéaire, mais aussi une crise des modes de compréhension du monde, associée à des concepts comme Tiers-Monde ou Etat-Nation ». Il s’agit donc d’un instrument de déconstruction conceptuelle, pour identifier les processus de fragmentation et les disjonctions du colonialisme.

Les expériences passées et présentes de l’intelligentsia représentent bien l’héritage du colonialisme et du socialisme dans des sociétés complexes. Aujourd’hui on assiste à des négociations disparates de ces héritages par des gens, qui sont des acteurs moraux à part entière, actifs et capables d’engager, de manière réflexive et dynamique, une analyse sur le passé et le présent auxquels ils appartiennent.

Beatrice Zani, promotion ASIOC 2015-2016.

 

Bibliographie

  • Bayly, S., 2007: Asian Voices in a Postcolonial Age. Vietnam, India and Beyond, Cambridge University Press.
  • Bourdieu, P., 1979: « Les trois états du capital culturel », Actes de la recherche en sciences socialesvol. 30.
  • Castel, R., 1995: Les métamorphoses de la question sociale. Une chronique du salariat, Paris, Fayard.
  • Dirlik, A., 1994: “The postcolonial aura: Third world criticism in the age of global capitalism”, Critical Inquiry, 20.
  • Mbembe, A., 2000: De la postcolonie. Essai sur l’imagination politique dans l’Afrique contemporaine, Paris, Karthala.
  • Pollock, S., 1998: “The cosmopolitan vernacular”, Journal of Asian studies, 57.
  • Roulleau-Berger, L., Liu, Shiding, 2014: Sociologies économiques françaises et chinoises: regards croisés, ENS Ed.
  • Roulleau-Berger, L., 2011: Désoccidentaliser la sociologie, Paris, Editions de l’Aube.
  • Roulleau-Berger, L., 1996: “Le sociologue, sa posture, ses méthodes face à la désaffiliation sociale”, Pratiques Psychologiques, Elsevier Masson.
  • Spivak, G., 1989: Les subalterns peuvent-elles parler?, Paris, éditions Amsterdam.

_______________

Beatrice Zani est étudiante en M2 Sciences Po Lyon/ENS Lyon. Membre de l’équipe de recherche du LIA “Sociologies Post-Occidentales en France et en Chine” CNRS/ENS-CASS, codirigé par Laurence Roulleau-Berger, Directrice de Recherche au CNRS et Li Peilin, Vice Président de la CASS, ses recherches portent sur la migration interne en Chine, le genre et l’action collective. Elle est invitée par le département de sociologie de l’Université de Pékin en 2016.

Manifestation vietnamienne contre contre “l’expansionnisme chinois” en mer de Chine méridionale

[ndlr] Manifestation d’étudiants vietnamiens contre “l’expansionnisme chinois” dans l’espace maritime revendiqué par le Viêt-Nam.

Plus de 300 vietnamiens et leurs amis internationaux du Collectif Vietnam se sont rassemblés le 23 janvier 2016 devant le Mur pour la Paix (Paris 7ème) pour appeler la communauté internationale à protester énergiquement contre “l’expansionnisme chinois” en mer de Chine méridionale afin de préserver la liberté de navigation, de survol et “d’éviter tous risques de guerre”.

Lire la suite : Mediapart, 25/01/2016 / Blog de Nguyen Hoai-Tuong

Voir aussi : Anh Ngọc, Người Việt tại Pháp biểu tình phản đối Trung Quốc ở Biển Đông, VnExpress, 25/01/2016.

Protestation organisée par le Collectif Vietnam

Collectif Vietnam

Collectif Vietnam est un rassemblement des citoyens vietnamiens ou d’origines vietnamiennes et d’amis du Vietnam de toutes générations vivant, étudiant et travaillant en France qui souhaitent soutenir le Vietnam. Source : https://goo.gl/Zm6wfH

Marie Lan Nguyen Leroy : Les enjeux de la nouvelle réforme foncière au Vietnam

[ndlr] Nouvelle publication de l’IRASEC à Bangkok.

Marie Lan Nguyen Leroy, Les enjeux de la nouvelle réforme foncière au Vietnam, Carnet de l’IRASEC n°4 – Série Bourse,
88 p. (ISBN 978-616-7571-26-3)

Cover-OPE-05d-v

Télécharger / Fiche complète de l’ouvrage

Hàng chục chuyến bay Trung Quốc xâm phạm vùng kiểm soát của Việt Nam [VnExpress]

[ndlr] Regain de tensions en Mer de Chine méridionale. La Chine accusée par le Viêt-Nam de violer son espace aérien. La RSVN proteste.

Cục trưởng Hàng không Lại Xuân Thanh cho biết, Trung Quốc đã thực hiện 46 chuyến bay vào vùng bay Hồ Chí Minh (FIR) mà không thông báo cho không lưu Việt Nam.

ban-do-1578-1452266166
L’espace aérien “Ho Chi Minh” délimité en bleu à proximité des Paracels © 2016 VnExpress

Trao đổi với báo chí chiều 8/1, Cục trưởng Hàng không Lại Xuân Thanh cho biết, từ ngày 1 đến 8/1, Trung Quốc đã thực hiện 46 chuyến bay vào vùng bay Hồ Chí Minh (FIR). Riêng sáng 8/1 có 4 chuyến bay (2 chuyến bay vào, 2 chuyến bay ra) mà không thông báo để tới đảo đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa, Việt Nam.

Cục Hàng không xác định, các máy bay này đã vi phạm quy định của Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (ICAO) liên quan đến hoạt động bay như không nộp kế hoạch bay cho cơ sở cung cấp dịch vụ không lưu liên quan của Việt Nam và không thiết lập liên lạc thoại với Trung tâm kiểm soát đường dài Hồ Chí Minh.

Lire la suite : VnExpress, 08/01/2016.

 

Thư gửi Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, các đại biểu dự Đại hội lần thứ XII và toàn thể đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam

[ndlr] Lettre ouverte d’intellectuels en faveur d’une transition démocratique adressée aux dirigeants et membres du Parti Communiste Vietnamien à l’approche du XIIe Congrès du Parti de janvier 2016. Véritable manifeste politique pour un changement pacifique, ce texte fait déjà figure d’appel historique.

Thư gửi Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, các đại biểu dự Đại hội lần thứ XII và toàn thể đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.

Ngày 9 tháng 12 năm 2015

Thưa quý vị,

Chúng tôi, những người ký tên dưới đây, hết sức trăn trở, lo âu về vận mệnh đất nước, thấy cần gửi tới Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI cùng các đại biểu dự Đại hội XII và toàn thể đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam một số suy nghĩ và yêu cầu bức thiết phù hợp với ý nguyện của đông đảo nhân dân trong nước và người Việt ở nước ngoài.

1- Qua 30 năm đổi mới, Việt Nam từ một nước kém phát triển trở thành nước đang phát triển ở trình độ trung bình thấp với những tiến bộ về kinh tế và đời sống nhân dân, về thực hiện các “Mục tiêu thiên niên kỷ” do Liên Hiệp Quốc đề ra. Tuy nhiên, so với nhiều nước, nhất là các nước trong khu vực (trong đó có những nước cách đây không lâu còn ở trình độ phát triển ngang hoặc kém nước ta), Việt Nam đã tụt hậu xa hơn cả về kinh tế, khoa học công nghệ và giáo dục, đặc biệt là về năng suất lao động, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Thực trạng kinh tế đang có nhiều bất ổn (nổi lên là ngân sách và cán cân thanh toán quốc tế thâm hụt nặng kéo dài, nợ công tăng quá nhanh); nhiều tài nguyên bị khai thác cạn kiệt; môi trường bị tàn phá và ô nhiễm nghiêm trọng; văn hóa xuống cấp; đạo đức xã hội bị băng hoại; nhân dân ngày càng mất lòng tin vào thể chế chính trị.

Mặt khác, Trung Quốc ngày càng ngang nhiên thực hiện mưu đồ bành trướng, hòng biến nước ta thành một chư hầu kiểu mới, liên tục xâm phạm chủ quyền và lãnh thổ của nước ta cả trên biên giới đất liền và biển đảo, tăng sự uy hiếp và chi phối đối với nước ta trên nhiều mặt. Thời gian gần đây, trong khi vẫn dùng những lời hoa mỹ về hòa bình, hữu nghị, nhà cầm quyền Trung Quốc đã có những bước leo thang thực hiện mưu đồ bành trướng trên Biển Đông bất chấp luật pháp quốc tế, không chỉ trắng trợn xâm phạm chủ quyền của Việt Nam mà còn gây bất ổn cho hòa bình, an ninh, hợp tác và phát triển trong khu vực và trên thế giới.

Trong bối cảnh đó, hầu hết các nước đều mong muốn và ủng hộ Việt Nam độc lập, phồn vinh, ngăn chặn có hiệu quả các mưu đồ bành trướng của Trung Quốc. Nhiều nước, kể cả những nước phát triển nhất, đã cam kết cùng Việt Nam trở thành đối tác chiến lược, đối tác toàn diện. Mới đây, hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) thu hút Việt Nam tham gia từ đầu đã được ký kết; khối ASEAN mà Việt Nam là thành viên đã nâng cấp sự liên kết thành Cộng đồng. Sự hội nhập quốc tế ở tầm cao hơn đặt ra thách thức mới, song chưa bao giờ Việt Nam có được sự đồng tình và ủng hộ mạnh mẽ cả tinh thần lẫn vật chất của nhân dân và các quốc gia trên thế giới như ngày nay. Đó là cơ hội quý báu, tạo thuận lợi cho sự phát triển hợp tác bình đẳng, hữu nghị giữa nước ta với các nước, thoát khỏi sự lệ thuộc vào Trung Quốc. Một nước Việt Nam có thế và lực mạnh trên cơ sở đoàn kết toàn dân tộc, gắn bó giữa nhà nước và nhân dân, là con đường duy nhất để nước ta duy trì hòa bình, hữu nghị và hợp tác cùng có lợi với Trung Quốc và các nước trên thế giới một cách bình đẳng.

Các văn kiện của Ban Chấp hành Trung ương chuẩn bị trình Đại hội lần thứ XII của Đảng Cộng sản Việt Nam mặc dù viết rất dài nhưng nặng về nhận định và chủ trương sáo mòn, chưa nhìn đúng sự thật, chưa nêu rõ thực trạng hiểm nguy mà đất nước và nhân dân ta đang đối mặt, đặc biệt là chưa phân tích thẳng thắn nguyên nhân dẫn tới thực trạng đó.

Sự phát triển của đất nước bị kìm hãm chủ yếu là do Đảng Cộng sản Việt Nam từ nhiều năm nay dẫn dắt cả dân tộc đi con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội theo mô hình Xô-viết dựa trên chủ nghĩa Mác – Lênin. Trên con đường đó, trong vai trò lãnh đạo Nhà nước và xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam bám giữ thể chế độc tài toàn trị với bộ máy cầm quyền hết sức nặng nề, thiên về dùng bạo lực và dối trá, vi phạm nhiều quyền tự do dân chủ và lợi ích chính đáng của nhân dân, tạo thuận lợi cho tệ tham nhũng, ức hiếp dân và sự thao túng của các nhóm lợi ích bất chính. Đường lối sai lầm theo ý thức hệ cùng với bộ máy cầm quyền nhiều khuyết tật cũng không dựa vào sức mạnh của toàn dân tộc để có đối sách đúng đắn bảo vệ độc lập, chủ quyền chống mưu đồ và hành vi bành trướng của Trung Quốc.

Thực tiễn của nước ta cũng như trải nghiệm của nhiều nước trên thế giới đã cho thấy rõ sai lầm và thất bại của đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác – Lênin. Công cuộc đổi mới ở Việt Nam trong nhiều năm qua về thực chất đã từ bỏ những nguyên lý cơ bản về xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa theo chủ nghĩa Mác – Lênin. Vậy mà các văn kiện trình Đại hội XII của Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn nhấn mạnh lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm nền tảng tư tưởng, kiên định theo con đường xã hội chủ nghĩa, đặt độc lập dân tộc, xây dựng nhà nước pháp quyền và nền kinh tế thị trường phải gắn với chủ nghĩa xã hội.

2Trong bối cảnh quốc gia và quốc tế hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam phải đặt lợi ích quốc gia dân tộc lên trên hết và dựa hẳn vào nhân dân, tự giải thoát khỏi ý thức hệ giáo điều, tự giải phóng chính mình khỏi tình trạng tha hóa của một đảng độc quyền toàn trị, dứt khoát từ bỏ đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác – Lênin, chủ động tiến hành cải cách chính trị triệt để và toàn diện theo con đường dân tộc và dân chủ. Hơn lúc nào hết, nước ta vừa có điều kiện, vừa bắt buộc phải tiếp thu và vận dụng sáng tạo các giá trị của văn minh nhân loại để xây dựng Việt Nam thành một nước phát triển trên nền tảng dân chủ với kinh tế thị trường, nhà nước pháp quyền và xã hội dân sự, phát huy sức mạnh đoàn kết, hòa giải dân tộc, giữ vững độc lập tự chủ, bảo vệ chủ quyền và lãnh thổ quốc gia.

Đại hội XII là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam vừa có trách nhiệm, vừa có thẩm quyền đề xướng cuộc cải cách chính trị trong hòa bình, với tinh thần khép lại quá khứ, không hồi tố, phát huy dân chủ với tất cả sức mạnh đoàn kết của toàn dân tộc. Ý chí quyết tâm chuyển đổi thể chế chính trị của Đại hội XII cần được biểu thị bằng những hành động cụ thể như đổi tên đảng (không gọi là Đảng Cộng sản); đổi tên nước (không gọi là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa); trả lại tự do cho những người khác chính kiến đang bị giam giữ; chấm dứt sự trấn áp và ngăn chặn nhân dân thực hiện quyền tự do dân chủ theo Hiến pháp. Đó là những việc có thể làm ngay, quy tụ được lòng người, khơi dậy niềm tin và khí thế đồng tình ủng hộ của nhân dân đối với công cuộc đổi mới chính trị và kinh tế ở tầm cao hơn.

3- Sự nghiệp chuyển đổi thể chế chính trị gắn với đổi mới kinh tế để Việt Nam trở thành nước phát triển trên nền tảng dân chủ đòi hỏi phải tiến hành từng bước với nhiều công việc nặng nề và phức tạp như sửa đổi Hiến pháp; xây dựng mới và hoàn thiện hệ thống luật (đặc biệt là luật bảo đảm thực hiện quyền tự do dân chủ của nhân dân đi liền với xây dựng kỷ cương xã hội, luật về đảng chính trị và đảng cầm quyền, luật về đất đai theo chế độ đa sở hữu…); xây dựng bộ máy cầm quyền tinh gọn với ba nhánh quyền lực (lập pháp, hành pháp và tư pháp) độc lập, trong đó Quốc hội được bầu cử thật sự dân chủ, có thực quyền và chuyên trách; hoàn thiện các định chế của một nền kinh tế thị trường đầy đủ với môi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh; cải cách để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực, phát triển khoa học công nghệ; đồng thời, có đối sách đúng đắn để giữ gìn và phát triển quan hệ hòa bình, hữu nghị với các nước láng giềng và các nước khác, đặc biệt là các nước phát triển cao, ngăn chặn mưu đồ bành trướng của Trung Quốc, từng bước thoát khỏi sự lệ thuộc vào Trung Quốc cả về kinh tế và chính trị, xã hội.

Để hoạch định và thực thi có hiệu quả những công việc đó, yếu tố quyết định là những người đảm nhiệm cương vị lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước, trước hết là những chức vụ chủ chốt, phải là những người có tinh thần kiên quyết đổi mới thể chế cả về chính trị và kinh tế, có năng lực chỉ đạo xây dựng và điều hành thực hiện các chương trình và biện pháp hình thành thể chế mới; có bản lĩnh kiên quyết bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia. Muốn vậy, công tác nhân sự tại Đại hội XII phải thật sự dân chủ. Các đại biểu Đại hội, với cương vị và trách nhiệm là thành viên của cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam cần làm đúng quyền hạn của mình, bãi bỏ những quy định của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về công tác nhân sự không đúng Điều lệ đảng dẫn tới sự chi phối, thậm chí áp đặt của cấp ủy sắp mãn nhiệm đối với nhân sự của cơ quan lãnh đạo nhiệm kỳ mới; yêu cầu Đại hội được bầu trực tiếp Tổng bí thư, và danh sách đề cử không chỉ có một người. Đại hội XII phải bầu được Ban Chấp hành Trung ương khóa mới đủ sức đưa đất nước vượt qua những khó khăn thách thức để phát triển nhanh hơn, bền vững hơn và bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền quốc gia. Kiên quyết không giao phó trọng trách cho những người mang nặng tư tưởng bảo thủ, giáo điều, đặt lợi ích riêng lên trên vận mệnh dân tộc, tham nhũng hoặc tài sản giàu có bất minh, thiếu bản lĩnh, không có khả năng xử lý những vấn đề do thực tiễn của cuộc sống đất nước đặt ra.

Tuy đối mặt với những thách thức mới rất gay gắt, nhưng với sự cổ vũ và bài học chuyển đổi thể chế độc tài sang dân chủ một cách hòa bình ở nhiều nước, đặc biệt là ở Myanmar mới đây, Đảng Cộng sản Việt Nam đang có cơ hội thuận lợi hơn bao giờ hết để đưa đất nước chuyển sang giai đoạn phát triển mới.

Khi chuẩn bị Đại hội VI, dù thời gian họp đã cận kề, cơ quan lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thời ấy đã kiên quyết viết lại báo cáo chính trị theo tinh thần đổi mới, mở đường cho đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội và có bước phát triển mới. Bài học đó cần được vận dụng để thay đổi cách chuẩn bị và tiến hành Đại hội XII đáp ứng được yêu cầu của đất nước và mong đợi của nhân dân. Đó là trách nhiệm của Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI và toàn thể các đại biểu dự Đại hội XII trước vận mệnh của dân tộc.

Xin gửi đến quý vị lời chào trân trọng!

DANH SÁCH KÝ TÊN

  1. Nguyễn Trọng Vĩnh, Thiếu tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam, nguyên Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, nguyên Phó Ban Tổ chức Trung ương Đảng khóa Ba, nguyên Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Trung Quốc từ năm 1974 đến 1987, Hà Nội
  2. Nguyễn Đình Đầu, nhà nghiên cứu, TP HCM
  3. Hoàng Tụy, GS, Hà Nội
  4. Nguyễn Mạnh Can, nguyên Phó ban Tổ chức Trung ương, Hà Nội
  5. Nguyễn Quang A, TS, Hà Nội
  6. Nguyễn Đình An, nguyên Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Quảng Nam – Đà Nẵng, Đà Nẵng
  7. Bùi Tiến An, cựu tù chính trị Côn Đảo, TP HCM
  8. Nguyễn Văn An, cán bộ hưu trí, TP HCM
  9. Trần Bang, cựu chiến binh, kỹ sư, TP HCM
  10. Huỳnh Kim Báu, nguyên Tổng Thư ký Hội Trí thức Yêu nước Thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM
  11. Nguyễn Nguyên Bình, nhà văn, Hà Nội
  12. Nguyễn Trọng Bình, nguyên Hiệu trưởng Đại học Tại chức Hải Phòng, Hà Nội
  13. Bùi Văn Bồng, Đại tá Quân đội Nhân dân Việt Nam, nhà báo, nguyên Trưởng ban Đại diện báo Quân đội Nhân dân khu vực miền Tây Nam bộ, Cần Thơ
  14. Phạm Minh Châu, GSTS Đại học Paris 7 và Đại học Khoa học & Công nghệ Pháp Việt USTH, Hà Nội
  15. Huỳnh Ngọc Chênh, nhà báo, TP HCM
  16. Nguyễn Huệ Chi, GS, Hà Nội
  17. Nguyễn Kim Chi, nghệ sĩ ưu tú, Hà Nội
  18. Tống Văn Công, nguyên Tổng Biên tập báo Lao Động, TP HCM
  19. Nguyễn Đình Cống, GS TS, Hà Nội
  20. Tiêu Dao Bảo Cự, nhà văn, Lâm Đồng
  21. Nguyễn Đức Dân, GS TS, TP HCM
  22. Nguyễn Trung Dân, nhà báo, TP HCM
  23. Nguyễn Đắc Diên, bác sĩ Nha khoa, TP HCM
  24. Nguyễn Xuân Diện, TS, Hà Nội
  25. Lê Đăng Doanh, TS, Hà Nội
  26. Nguyễn Thị Xuân Dung, cán bộ hưu trí, TP HCM
  27. Hoàng Dũng, PGS TS, TP HCM
  28. Nguyễn Văn Dũng, nhà giáo, Huế
  29. Phùng Liên Đoàn, TS, Hoa Kỳ
  30. Minh Đường, TS, Giám đốc Trung tâm Xây dựng Môi trường Văn hóa mới, Viện trưởng Viện Nghiên cứu SENA, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội
  31. Hoàng Lại Giang, nhà văn, TP HCM
  32. Nguyễn Thanh Giang, TS, cán bộ hưu trí, Hà Nội
  33. Nguyễn Thu Giang, nguyên Phó Giám đốc Sở Tư pháp TP HCM, TP HCM
  34. Nguyễn Ngọc Giao, nhà giáo về hưu, Pháp
  35. Lê Công Giàu, nguyên Phó Bí thư thường trực Đoàn Thanh niên Cộng sản Thành phố Hồ Chí Minh, nguyên Phó Giám đốc Tổng Công ty Du lịch Thành phố (Saigontourist), TP HCM
  36. Trần Hải Hạc, nguyên PGS Đại học Paris 13, Pháp
  37. Chu Hảo, nguyên Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội
  38. Nguyễn Gia Hảo, nguyên thành viên Tổ Tư vấn của Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt, Hà Nội
  39. Đặng Thị Hảo, TS, nguyên Phó Ban Ban Văn học Cổ cận đại Viện Văn học, Hà Nội
  40. Nguyễn Thanh Hằng, dược sĩ, Pháp
  41. Nguyễn Trọng Hiền, nhà Vật lý, Jet Propulsion Laboratory, California Institute of Technology, Hoa Kỳ
  42. Lại Thị Ánh Hồng, thành viên Câu lạc bộ Lê Hiếu Đằng, TP HCM
  43. Đoàn Nhật Hồng, nguyên Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Lâm Đồng, Đà Lạt
  44. Nguyễn Vạn Hồng (Cung Văn), nhà báo, Đà Nẵng
  45. Phaolô Nguyễn Thái Hợp, Giám mục Giáo phận Vinh
  46. Nguyễn Thế Hùng, GS TS, Đà Nẵng
  47. Diệp Đình Huyên, nguyên giám đốc đài Phát thanh Truyền hình tỉnh Lâm Đồng, hưu trí, Đà Lạt
  48. Phạm Xuân Huyên, GSTS, Đại học Paris Denis Diderot và Viện John Von Neumann, Đại học Quốc gia TP HCM
  49. Hoàng Hưng, nhà thơ, TP HCM
  50. Nguyễn Đăng Hưng, GS Danh dự Đại học Liège, Bỉ, TP HCM
  51. Nguyễn Thị Xuân Hương, cán bộ hưu trí, TP HCM
  52. Lê Phú Khải, nhà báo, TP HCM
  53. Vũ Trọng Khải, PGS TS, TP HCM
  54. Nguyễn Sỹ Kiệt, TS Khoa học Kỹ thuật, TP HCM
  55. Tương Lai, nguyên thành viên Tổ Tư vấn của Thủ tướng Võ Văn Kiệt, nguyên Viện trưởng Viện Xã hội học Việt Nam, TP HCM
  56. Nguyễn Ngọc Lanh, Nhà giáo Nhân dân, nguyên GS Đại học Y Hà Nội, Hà Nội
  57. Cao Lập, cựu tù chính trị Côn Đảo, TP HCM
  58. Hồ Uy Liêm, PGS TS, nguyên Phó Chủ tịch Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội
  59. Vũ Linh, nhà giáo, Hà Nội
  60. Phan Đắc Lữ, nhà thơ, TP HCM
  61. Nguyễn Văn Ly (Tư Kết), nguyên Thư ký của đ/c Mai Chí Thọ, TP HCM
  62. Nguyễn Khắc Mai, nhà nghiên cứu, Hà Nội
  63. Huỳnh Tấn Mẫm, bác sĩ, nguyên Chủ tịch Tổng hội Sinh viên Sài Gòn (trước 1975), Đại biểu Quốc hội khóa 6, Ủy viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, TP HCM
  64. Gioan Baotixita Huỳnh Công Minh, linh mục Tổng Giáo phận Sài Gòn
  65. Phạm Gia Minh, TS, Hà Nội
  66. Ngô Minh, nhà thơ, Huế
  67. Bửu Nam, PGS TS, Huế
  68. Trần Tố Nga, nhà giáo về hưu, TP HCM, hiện đang ở Paris
  69. Kha Lương Ngãi, nguyên Phó Tổng Biên tập báo Sài Gòn giải phóng, TP HCM
  70. Nguyên Ngọc, nhà văn, Hội An
  71. Hạ Đình Nguyên, cựu tù Côn Đảo, TP HCM
  72. Phạm Đức Nguyên, PGS TS, giảng viên cao cấp, Đại học Xây dựng, Hà Nội
  73. Nguyễn Minh Nguyệt, nguyên cán bộ giảng dạy Đại học Tổng hợp Hà Nội, TP HCM
  74. Trần Minh Nguyệt, cán bộ hưu trí, TP HCM
  75. Trương Duy Nhất, nhà báo độc lập, Đà Nẵng
  76. Hoàng Ý Nhi, nhà thơ, TP HCM
  77. Nguyễn Nhiên, nguyên Giám đốc Trung tâm Quan hệ Quốc tế của thành phố Huế, Huế
  78. Hồ Ngọc Nhuận, Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam của thành phố Hồ Chí Minh, Ủy viên Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, TP HCM
  79. Huỳnh Sơn Phước, nhà báo, nguyên Phó Tổng Biên tập báo Tuổi Trẻ, Hội An
  80. Nguyễn Thị Phương, cán bộ hưu trí, TP HCM
  81. Nguyễn Đăng Quang, Đại tá Công an, Hà Nội
  82. Trần Đức Quế, cán bộ Bộ Giao thông Vận tải, đã nghỉ hưu, Hà Nội
  83. Bùi Minh Quốc, nhà thơ, Đà Lạt
  84. Trần Minh Quốc, nhà giáo, TP HCM
  85. Sương Quỳnh (Ngô Kim Hoa), thành viên Câu lạc bộ Lê Hiếu Đằng, TP HCM
  86. Tạ Cao Sơn, Đại tá Quân đội Nhân dân Việt Nam, nguyên Phó Tham mưu trưởng Quân khu 2, Hà Nội
  87. Nguyễn Kim Sơn (tức Huy Văn), Đại tá, cựu Đội viên Cứu quốc quân, Hà Nội
  88. Tô Lê Sơn, kỹ sư, TP HCM
  89. Trần Ngọc Sơn, bút hiệu Nguyễn Trung Chính, kỹ sư, Pháp
  90. Jacques Nguyễn Thái Sơn, Président Interface de la Francophonie, Cố vấn Viện Địa Chính trị Paris (AGP), Pháp
  91. Văn Tạo, GS, nguyên Viện trưởng Viện Sử học, Hà Nội
  92. Lê Văn Tâm, TS, Nhật Bản
  93. Hoàng Thúc Tấn, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Hà Nội
  94. Tạ Đình Thính, nguyên Vụ Trưởng Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội
  95. Trần Công Thạch, nhà giáo, nguyên cán bộ Thành đoàn TP HCM, thành viên Câu lạc bộ Lê Hiếu Đằng, TP HCM
  96. Nguyễn Quốc Thái, nhà báo, TP HCM
  97. Trần Thị Băng Thanh, PGS TS, Hà Nội
  98. Huỳnh Kim Thanh Thảo, cử tri, TP HCM
  99. Lê Thân, cựu tù chính trị Côn Đảo, TP HCM
  100. Nguyễn Quang Thân, nhà văn, TP HCM
  101. Giuse Maria Lê Quốc Thăng, linh mục Tổng Giáo phận Sài Gòn
  102. Đinh Hoàng Thắng, TS, Thư ký Chương trình “Minh triết làm chủ Biển Đông”, Trung tâm Minh triết, Hà Nội
  103. Đào Tiến Thi, ThS, Uỷ viên Ban Chấp hành Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội
  104. Phạm Tư Thanh Thiện, nhà báo về hưu, Pháp
  105. Trần Văn Thọ, GS TS, Đại học Waseda, Nhật Bản
  106. Võ Văn Thôn, nguyên Giám đốc Sở Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM
  107. Nguyễn Bá Thuận, TS, nhà giáo về hưu, TP HCM
  108. Đào Công Tiến, nguyên thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Phan Văn Khải, nguyên Hiệu trưởng truờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM
  109. Phạm Toàn, nhà giáo, Hà Nội
  110. Nguyễn Thị Ngọc Toản, GS, Đại tá Quân đội Nhân dân Việt Nam, nguyên Chủ nhiệm Khoa Sản Viện Quân Y 108, Hà Nội
  111. Nguyễn Thị Ngọc Trai, nhà văn, nguyên Phó Tổng biên tập báo Văn nghệ, Hà Nội
  112. Mạc Văn Trang, PGS TS, Hà Nội
  113. Nguyễn Thị Khánh Trâm, nghiên cứu viên, TP HCM
  114. Nguyễn Trung, nguyên Đại sứ Việt Nam tại Thái Lan, nguyên trợ lý cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt, Hà Nội
  115. Thanh Tùng, họa sĩ, TP HCM
  116. Nguyễn Văn Tuyến, Đại tá, cán bộ tiền khởi nghĩa, Hà Nội
  117. Đoàn Sự, Đại tá, nguyên Cục phó thuộc Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, Hà Nội
  118. Lưu Trọng Văn, nhà văn, nhà báo, TP HCM
  119. Trần Thế Việt, nguyên Bí thư Thành ủy Đà Lạt, Lâm Đồng
  120. Hồ Trí Việt, nhà báo, nhà văn và phê bình văn học, TP HCM
  121. Trần Đại Vinh, nhà nghiên cứu, Huế
  122. Hà Quang Vinh, hưu trí, TP HCM
  123. Trần Ngọc Vương, GS TS, Hà Nội
  124. Tô Nhuận Vỹ, nhà văn, Huế
  125. Nguyễn Đắc Xuân, nhà văn, nhà nghiên cứu lịch sử văn hoá Huế, Huế
  126. Phạm Xuân Yêm, GS TS, Pháp
  127. Nguyễn Đông Yên, GS TS, Hà Nội

Source : Bauxite Viet Nam