Archives par mot-clé : Saigon

U.S. Diplomatic Oral Histories on Cambodia, Laos, and Vietnam

[ndlr] L’Association d’études diplomatiques et de formation (ADST) est une organisation indépendante à but non lucratif fondée en 1986. Localisée au Centre National de Formation des Affaires étrangères (Centre George P. Shultz) du Département d’État (NFATC) à Arlington, en Virginie, elle contribue à la compréhension de la diplomatie américaine et prend en charge la formation du personnel des affaires étrangères à l’Institut des Affaires étrangères du NFATC à travers une variété de programmes et d’activités. L’ADST propose en ligne une série audiovisuelle et une documentation très riche sous forme d’entretiens (Oral histories) sur le personnel diplomatique américain dans le monde. Nous proposons ci-après les liens menant aux “Readers” des trois pays de la péninsule indochinoise. Nous en profitons pour remercier le professeur Nguyen The Anh pour avoir signalé cette documentation en ligne comme présent de bienvenue dans la nouvelle année 2013.

 

The Association for Diplomatic Studies and Training (ADST)

Country and Subject Reader Series

Interested in a particular country or subject? Go beyond the experiences of simply one diplomat with Country and Subject Readers.

These Readers consist of relevant excerpts from individual oral history interviews arranged in approximate chronological order. They are designed to give users an overview of U.S. relations with a country or policy on a specific subject, as seen by those who dealt with it from Washington or in the field. The Readers offer unique insights over decades, though they may not provide full chronological continuity.

Some of our larger Country Readers that exceed 1,000 pages of content, such as China, are only available in part for free download. Full Country Readers that fall under this category are available for purchase in PDF format from the Official ADST Store. When your purchase is complete, you will be automatically sent a link to download your purchase(s). All proceeds are used to financially support ADST’s programs.

Note:  These oral histories contain the personal recollections and opinions of the individual interviewed.  The views expressed should not be considered official statements of the U.S. government or the Association for Diplomatic Studies and Training.

Source : ADST

  • Documentation on Cambodia (pdf 386 p.)
  • Documentation on Laos (pdf 459 p.)
  • Documentation on Vietnam (pdf extrait de 104 p.)

 

Huy Đức: Bên Thắng Cuộc – Le Viêt-Nam après 1975, introspection “du côté des vainqueurs”…

[ndlr] Ce mois de décembre est marqué par un événement éditorial qui commence tout juste à se répercuter sur la blogosphère vietnamienne. Le journaliste Huy Duc (Trương Huy San alias Osin) [1] vient de faire paraître chez Amazon sous la forme de Kindle Edition (aperçu) le premier volume de son ouvrage intitulé “Du côté des vainqueurs”…

L’ouvrage aborde les événements historiques qui ont marqué le Viêt-Nam depuis 1975. Il débute par la chute de Saigon et la “libération” venue du Nord puis s’attache à décrire “l’ère Lê Duân”, de la Réunification de 1976 jusqu’au Renouveau de 1986 et la fin de l’occupation militaire au Cambodge. Ce regard interne s’appuie sur des sources vietnamiennes produites principalement par le régime et sur l’expérience personnelle de l’auteur. En tant que journaliste politique, il a en effet réalisé de nombreuses interviews avec les principaux dirigeants de la RSVN (voir la page de remerciements de l’ouvrage). Il décrypte avec soin la réalité que recouvre le nouveau vocabulaire des vainqueurs pour désigner les opérations de “remise en ordre” du Sud après la victoire du Nord.

La guerre a pris fin le 30-4-1975 ramenant le pouvoir au bénéfice d’un seul bord. J’ai commencé à collecter de la documentation pour ce livre à partir de fin des années 1980 et j’ai passé trois ans et quatre mois pour achever le manuscrit (d’août 2009 à décembre 2012). Pendant tout ce temps, beaucoup d’idées m’ont traversé l’esprit pour intituler le livre. Mais, une seule m’a hanté du début jusqu’à la fin, c’est ce que le poète Nguyen Duy a résumé de sa plume talentueuse dans ses deux vers : « In fine dans toute guerre / Quelque soit la partie qui gagne, le peuple perd toujours ». Le titre du livre est né de la sorte. [2]

Nous présentons ci-après les premières recensions parues sur RFA, Viet Studies et sur divers blogs.

[1] Ancien journaliste de Tuoi Tre, Thanh Nien, Sai Gon Tiep Thi et fondateur du célèbre blog Osin (2006-2010). Ecarté de Sai Gon Tiep Thi pour désaccord sur un article publié sur son blog, il réside actuellement à Boston. Voir son profil sur Wikipedia en vietnamien

[2] Cf. “Vì sao tôi viết?” [Pourquoi j’écris ?], Blog Osin.

[Sommaire]

Cuốn 1 của bộ sách Bên thắng cuộc có tên Giải phóng, bắt đầu từ thời điểm “Cách mạng vào Thành phố”.

PHẦN I: MIỀN NAM

Chương I: Ba Mươi Tháng Tư

Diễn biến quân sự và chính trị trong giai đoạn kết thúc cuộc chiến và những gì xảy ra trong dinh Độc Lập trong ngày 30-4 (Đi từ bưng biền/ Xuân Lộc/ Tướng Big Minh/ Trại Davis/ Nguyễn Hữu Hạnh/ Sài Gòn trong vòng vây/ Xe tăng 390/ Đầu hàng/ Tuẫn tiết)

Chương II: Cải Tạo

Những bàn bạc bên trong, quan điểm của chính quyền trong việc đối xử với “ngụy quân, ngụy quyền”, những thủ thuật được áp dụng để đưa sĩ quan vào trại cải tạo; số phận của những người tù không án, không biết ngày về và những bi kịch mà người thân của họ phải nhiều năm gánh chịu. (Những ngày đầu/ “Ngụy Quyền”/ “Ngụy Quân”/ “Đoàn tụ”/ “Phản động”/ Tù và cải tạo/ “Thăm nuôi”/ “Học tập”).

Chương III: Đánh Tư Sản

Những công cụ chuyên chính vô sản áp dụng ngay sau ngày 30-4-1975: Đánh tư sản vào tháng 9-1975 và liền sau đó là đổi tiền lần thứ nhất 22-9-1975; Cải tạo tư sản tháng 3-1978… Sự khác nhau của cải tạo tư sản và đánh tư sản (“Chiến dịch X-2”/ Đổi tiền/ “Gian thương”/ “Cải tạo công thương nghiệp tư doanh”/ Hai gia đình tư sản/ Kinh tế mới)

Chương IV: Nạn Kiều

Sự thật về vấn đề người Hoa năm 1978 (Đội quân thứ năm/ Hiệp định Geneve/ “chổi ngắn không quét xa”/ Hoàng Sa/ Sợ “con ngựa thành Troy”/ ‘Nạn Kiều”/ “Phương án II”/ “Ban 69”/ Vụ Cát Lái).

Chương V: Chiến Tranh

Nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh ở CPC và biên giới phía Bắc năm 1979 (Biên giới Tây Nam/ Pol Pot/ Đi dây/ Khmer Đỏ và Campuchia dân chủ/ “Kẻ Thù Lịch Sử”/ Thất bại trong tấn công ngăn chặn [Pre-emptive War]/ “Nhất biên đảo”/ “Áo lính lại khoác vào ngay”).

Chương VI: Vượt Biên

Điều gì đã khiến cho hàng triệu người VN phải bỏ nước ra đi. Bi kịch của người dân và thái độ chính quyền trước cuộc tị nạn lớn nhất của người Việt Nam trong lịch sử (“Vượt biên”/ Từ “trí thức yêu nước”/ Đến “thường dân”/ Trước khi tới biển/ Trại tị nạn).

Chương VII: “Giải Phóng”

Cuộc chiến tranh được gọi là giải phóng có thực sự giải phóng sau những gì mà những người cộng sản áp dụng tại miền Nam (Sài Gòn thay đổi/ Kinh tế mới/ Đốt sách/ Cạo râu/ “Cách mạng là đảo lộn”/ Lòng người/ Những người sinh ra không đúng cửa/ “Cánh cửa” Thanh niên xung phong/ Cửa không đủ rộng/ “Nổi loạn”/ “Sài Gòn lại bắt đầu ghẻ lở”).

PHẦN II: THỜI LÊ DUẨN

Chương VIII: Thống Nhất

Những lo lắng từ hai phía đặc biệt là của ông Lê Duẩn dẫn đến quyết định thống nhất hai miền cả về chính trị và kinh tế, áp dụng mô hình miền Bắc vào miền Nam một cách vội vã, mặc dù, nhiều người lúc đó, kể cả ông Lê Duẩn, nhận thấy nền kinh tế tư nhân miền Nam hiệu quả hơn những gì áp dụng trên miền Bắc (Nước Việt Nam là một/ “Bắc hóa”/ Chủ nghĩa xã hội/ “Con đường của Bác”/ “Mỗi người làm việc bằng hai”/ Lê Duẩn và mối tình miền Nam/ Chấp chính và chuyên chính).

Chương IX: Xé Rào

Chính sách kinh tế kế hoạch hóa và sản xuất lớn nhằm “tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên XHCN” đã dẫn đất nước đến chỗ kiệt quệ. Người dân và chính quyền các địa phương, thay vì tuân thủ các nguyên tắc của nền kinh tế “kế hoạch hóa tập trung” chấp nhận một số quy luật của kinh tế thị trường, tiến trình này bị coi là “xé rào” nhưng chính những “lỗ thủng” đó đã trở thành lối thoát cho dân chúng (Bế tắc/ Mậu dịch quốc doanh/ Máy bỏ không, công nhân cuốc ruộng/ Tháo gỡ/ Nghị quyết Trung ương Sáu/ Bù giá vào lương/ Cắm cờ xé rào/ Khoán chui/ Ông Kiệt xé rào, ông Linh lãnh đạn/ “Ai thắng ai”).

Chương X: Đổi Mới

Vai trò của Trường Chinh trong việc tiếp thu thực tiễn và chuẩn bị về mặt lý luận để những người cộng sản chấp nhận kinh tế nhiều thành phần, điều mà về sau gọi là đổi mới (Hội nghị Đà Lạt/ Nhóm giúp việc mới/ Người của những khúc quanh lịch sử/ Từ chính sách Kinh Tế Mới/ Đến chọc thủng bức tường bao cấp/ Giá-Lương-Tiền/ Nã pháo vào bộ tổng/ Khép lại trang sử Lê Duẩn/ Vai trò của Mikhail Gorbachev/ Tuyên ngôn đổi mới/ Bàn tay Lê Đức Thọ/ Phút 89).

Chương XI: Campuchia

Dù muốn hay không, Campuchia đã “nằm trong một trang sử” của Việt Nam. Không gian chiến tranh trong thập niên 1980s và cách mà Việt Nam đã làm để thoát ra khỏi hai cuộc chiến: Biên giới phía Bắc và Campuchia (“Pot ở đầu phum ta cuối phum”/ “Xuất khẩu cách mạng”/ Tư tưởng nước lớn/ Bị cô lập/ Phương Bắc/ Hội nghị Thành Đô/ Campuchia thời hậu Việt Nam).

(HẾT CUỐN I)

Cuốn II sẽ ra mắt vào tháng 1-2013

Source : New Osin Blog

* * *

Bên Thắng Cuộc – Review by Mặc Lâm, biên tập viên RFA

“Bên thắng cuộc” là cuốn sách đang gây sôi nổi cho cư dân mạng cả trong và ngoài nuớc. Quyển sách được viết bởi nhà báo Huy Đức, người nổi tiếng với trang blog Osin với những bài chính luận độc đáo có số người đọc rất cao.

Sau ba năm mài miệt, “Bên thắng cuộc” chính thức ra đời vào ngày 12 tháng 12 vừa qua với hai cách: sách in do chính tác giả xuất bản và sách điện tử do Amazon phát hành dưới hình thức Kindle.

Có lẽ đây là lần đầu tiên một nhà văn Việt Nam có lượng sách bán trên hệ thống Amazon qua hình thức sách điện tử. Sự đột phá này có ý nghĩa quan trọng cho những ngòi viết đang bị cho là có vấn đề tại Việt Nam, từ nay họ có thể lập ra kế hoạch cho cuốn sách sắp tới phát hành một cách rộng khắp nhưng lại không hề bị lưỡi kéo kiểm duyệt gây rắc rối. Huy Đức là nguời đầu tiên và chắc chắn không phải là cuối cùng tận dụng lợi thế khoa học kỹ thuật này.

Lire la suite : RFA, 13/12/2012

* * *

Sách Bên Thắng Cuộc của Huy Đức – Review by Nguyen Xuan Long

Vừa đọc xong Bên thắng cuộc, phần một, của nhà báo Huy Đức. Mấy ngày mùa đông cuối học kỳ, còn bao nhiêu việc phải làm, báo phải review, bài phải nộp, thư giới thiệu phải viết. Nhưng không thể nào dứt ra được gần nghìn trang sách đầy ắp những dữ liệu, những thông tin mới và quen, những hồi ức Việt Nam chung và riêng, mà tôi tin hàng triệu người Việt đã mong đợi từ rất lâu. Có vài suy nghĩ không đầy đủ chép lại đây.

Đầu tiên là tựa đề “Bên thắng cuộc”. Thắng cuộc ở đây là thắng một cuộc binh đao huynh đệ tương tàn kết thúc vào ngày 30/4/1975. Thường thì câu chuyện hiển nhiên được viết bởi bên thắng cuộc, với một “chân lý” đã được đoán định sẵn. Nhưng nói theo Bertrand Russell, “War does not determine who is right — only who is left”. Cuốn sách là câu chuyện của những người còn lại từ cả hai phía của cuộc chiến, với nguồn tư liệu lấy từ ngay trong lòng bên thắng cuộc.

Tư liệu không phải là thông tin mật rút từ kho lưu trữ của CIA hay KGB hay Hoa Nam TB cục gì cả. Một số lượng lớn là tin chính thống, từ báo chí của chế độ (Sài Gòn Giải Phóng, Nhân Dân, v.v.), cùng với hồi ký, hồi tưởng của các tướng lĩnh, cán bộ cao cấp của nhà nước. Rất ấn tượng là nguồn thông tin lấy từ hàng ngàn cuộc phỏng vấn của chính tác giả, một nhà báo kỳ cựu, với các nhân chứng lịch sử, từ những vị lãnh đạo cao nhất, cho đến các thường dân. Huy Đức đã dày công, âm thầm thu thập những tư liệu quý giá này trong suốt mấy chục năm qua.

Lire la suite : Procul, 12/12/2012.

* * *

Bên Thắng Cuộc của Huy Đức – Review by Vang Anh

Mình chỉ vừa mới đọc qua chương II về Cải Tạo trong cuốn “Bên Thắng Cuộc” của Osin Huy Đức. Thú thật là với một người gần như đã đọc qua tất cả những quyển sách văn học miền Nam trước 75, hồi ký chiến tranh trước và sau 75 như mình… thì cuốn này của ông Huy Đức vẫn chỉ mới “kể” được cái vỏ chứ chưa trần thuật được cái ruột của phần này. Nhưng mình vẫn có cảm giác rất lạ và cảm kích, có thể vì nó là cái nhìn của một người phía “bên kia”? Phải nói đây là cuốn sách có lẽ là duy nhất mà mình có cảm giác muốn đọc của “bên kia”, không tính “Đỉnh Cao Chói Lọi” của Dương Thu Hương…

Lướt nhanh qua những phần khác về cải “đánh tư sản”, “ly hương”, đặc biệt cái mình ấn tượng nhất trong quyển I này là vụ “Đốt sách” “Đánh tư sản” “Ngụy Quân -Ngụy Quyền” – có quá nhiều chi tiết rất chính xác mà mình tin chắc là ông Osin đã gặp những người “thật sự” biết rõ…

Phải nói rằng Osin Huy Đức ngoài việc sử dụng những dữ kiện có thật và chính xác, ông ấy còn thể hiện sự trăn trở và chua xót trong ngôn từ.

Dự đoán là cuốn sách này sẽ gây ra sóng gió tư tưởng với các bé Hồng Vệ Binh và bút chiến trong phe còn lại.

P/S: Mình rất thích cái bìa sách =)) Thâm nho vãi lọ.

Source + extraits : Thong Tan Xa VangAnh, 13/12/2012.

* * *

Đọc “Bên Thắng Cuộc” của Huy Đức – Review by Tran Huu Dung

“Bên Thắng Cuộc” của Huy Đức là quyển sách hay nhất về lịch sử Việt Nam sau 1975 mà tôi được biết (kể cả những công trình bằng ngoại ngữ của các học giả nước ngoài). Chỉ cần đọc qua mục lục quyển sách là đủ để choáng ngợp bởi sự súc tích của nó. Tất cả những vấn đề nổi bật đều được kể lại với những thông tin mới lạ: từ sự cố “nạn kiều” ở miền Nam, đến những thất bại kinh tế đưa đến chính sách Đổi Mới năm 1986, vụ “Sáu Sứ”, đến chiến tranh biên giới Tây Nam… đều được Huy Đức thuật lại rành mạch, lớp lang, theo ký ức của hàng trăm nhân vật chủ chốt  ̶  nhiều người có những vai trò quyết định trong các sự kiện ấy  ̶  được chính tác giả phỏng vấn.

Cuốn sách đầy ắp những thông tin mà tôi chưa từng đọc được trong bất cứ sách báo nào đã xuất bản. Có thể nói, ngoài Huy Đức, trong lớp nhà báo hiện nay, không ai có thể có được những phỏng vấn trực tiếp với hầu hết những nhân vật quan trọng ở Việt Nam như thế này. Huy Đức là một trong số rất ít (có thể đếm trên ngón một bàn tay!) ký giả Việt Nam hiện nay có khả năng nghiệp vụ cao, dày dặn kinh nghiệm, và nhất là có biệt tài tạo sự tin cẩn ở những người được phỏng vấn về những sự kiện vô cùng “nhạy cảm”, thậm chí “thâm cung bí sử”.

Ngoài sự cực kỳ súc tích, một đặc điểm nổi bật khác, càng đáng ca ngợi, ở tác phẩm này là sự rất công bằng của tác giả đối với “bên thua cuộc”.  Tôi chưa bao giờ được đọc những câu chuyên về sự gian truân (mà tôi đã nghĩ là không bút mực nào tả xiết) của những người vuợt biên, những “thuyền nhân”, được kể lại một cách trung thực, không phê phán, không tuyên truyền, nhưng đầy tình người và nước mắt, như trong cuốn này. Tôi cũng chưa bao giờ được đọc về hoàn cảnh tái sum họp của những gia đình tập kết, hay những người bị đi cải tạo, như đã đọc ở đây.

Ở một tầm mức cao hơn, “Bên Thắng Cuộc” lột trần nhiều “huyền thoại” về một số lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam: Họ không phải là những ác quỷ “bán nước” (thậm chí “vô luân” trong đời sống cá nhân) như những người thù ghét họ thường khẳng định, nhưng cũng chẳng phải là những lãnh tụ anh minh, tài đức, luôn luôn gắn bó, đoàn kết với nhau, như ghi trong “chính sử” của Đảng.  Họ là những con người với những tị hiềm, những tranh chấp cá nhân, những thiếu sót ở cách cư xử trong gia đình, và, vâng, những sai lầm nghiêm trọng về chính sách, chiến thuật, về đường lối cai trị, và nhất là (theo tôi) cách chọn người của họ.  Những sai lầm mà, theo tôi, đã đưa đến hậu quả hiện nay (và vẫn còn tiếp diễn chưa biết đến bao giờ) cho đất nước.

Hẵn có độc giả sẽ “than phiền” rằng “Bên Thắng Cuộc” thiếu những phân tích tổng quan của chính người viết, nhưng, tôi nghĩ, Huy Đức truớc hết là một ký giả, trọng trách hàng đầu của anh là ghi lại một cách trung thực, có hệ thống, càng nhiều càng tốt, những sự kiện xã hội, chính trị và lịch sử. Phần vụ phân tích những sự kiện ấy thì nên để cho những người khác (hay chính Huy Đức, trong một cuốn sách mà tôi mong anh sẽ viết sau này). Một phê bình khác, có lý hơn, là quyển sách này vẫn còn nhiều khoảng trống (trong dòng lịch sử). Có lẽ, khi đọc lại, tác giả sẽ phát hiện những khoảng trống ấy và sẽ lấp chúng trong những lần tái bản sau.

Tất nhiên, nhiều thông tin trong cuốn này cần được kiểm chứng (nhất là thông tin về những sư kiện liên hệ đến những quốc gia khác mà các học giả quốc tế đã nói đến khá nhiều, dựa vào những tài liệu văn khố hải ngoại). Song, dù vài sự kiện nào đó (ví dụ như về liên hệ với Liên Xô và Trung Quốc) có thể là chưa thật đầy đủ (và có thể có ích hơn nếu tác giả đối chiếu với những nguồn nước ngoài), cuốn này cũng hữu ích vì nó cho thấy cái nhìn của người trong cuộc (về phía Việt Nam).  Nếu họ có nhận định không đúng, có thiếu sót thông tin, và do đó có những quyết định sai lầm, thì chính sự sai lầm ấy cũng là một dữ kiện làm rõ thêm lịch sử.

Cuốn sách sẽ là một sự thích thú cho tất cả mọi người Việt Nam ưu tư với quê hương, mong muốn nhìn lại chính cuộc đời mình, gia đình mình, trong gần 40 năm qua, nhưng nó cũng là một kho tư liệu hết sức dồi dào, mới mẻ, cực kỳ quý báu cho những học giả, những sử gia nghiên cứu về Việt Nam.  Chúng ta nên cám ơn tác giả.

Trần Hữu Dũng, 11/2012.

Source : Viet Studies

* * *

“Rất nhiều thế hệ, kể cả con em của những người đã từng phục vụ trong chế độ Việt Nam Cộng hòa, sau ngày 30-4-1975 đã trở thành sản phẩm của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa. Nhiều người không biết một cách chắc chắn điều gì đã thực sự xảy ra thậm chí với ngay chính cha mẹ mình. 

Cuốn sách của tôi đơn giản chỉ kể lại những gì đã xảy ra ở Sài Gòn, ở Việt Nam sau ngày 30-4: cải tạo, đánh tư sản, đổi tiền… Cuốn sách của tôi cũng nói về hai cuộc chiến tranh cuối thập niên 1970, một với Khmer Đỏ và một với người Trung Quốc. Cuốn sách của tôi cũng nói về làn sóng vượt biên sau năm 1975, và về sự “đồng khởi” của nông dân, của các tiểu chủ, tiểu thương để dành lấy cái quyền được tự lo lấy cơm ăn áo mặc. 

Đây là công trình của một nhà báo mong mỏi đi tìm sự thật.” – Huy Đức
Source : Dan Lam Bao Blog, 14/12/2012

Ilsen About : Surveillance des identités et régime colonial en Indochine, 1890-1912

En août 1905, le journal La Vie illustrée, un important journal illustré de l’époque, présente en couverture une grande enquête consacrée à « La traite des jaunes ». En pleine page, une photographie montre une personne assise sur une étrange chaise au centre d’un dispositif complexe composé d’un appui-tête, d’une manivelle, de tiges métalliques manipulées par un autre individu au premier plan. La légende de l’image indique : « À leur arrivée à Saïgon, les immigrants chinois sont “ bertillonnés ” comme des criminels ».

Lire la suite : criminocorpus

 

 

Référence électronique

Ilsen About, « Surveillance des identités et régime colonial en Indochine, 1890-1912 », Criminocorpus, revue hypermédia [En ligne], Bertillon, bertillonnage et polices d’identification, Articles, mis en ligne le 23 mai 2011, consulté le 28 novembre 2012. URL : http://criminocorpus.revues.org/417 ; DOI : 10.4000/criminocorpus.417

Ilsen About est enseignant-chercheur à l’Université de Provence et affilié au laboratoire IRIS de l’EHESS.

Une si jolie petite guerre : Conférence autour du roman graphique de Marcelino Truong 11/12/2012

INALCO – Salle 5.09
Mardi 11 décembre 2012
12h30 – 15h00

Une si jolie petite guerre

Conférence autour du roman graphique de Marcelino Truong
La conférence sera suivie de la projection du film “Mille jours à Saigon” de Marie-Christine Courtès


INALCO, 65, rue des Grands Moulins
75013 – Paris 
(M°/RER : Bibliothèque F. Mitterrand)

Viêt-Nam, enfants de naguère: “Poussière de vie” – chronique de Didier Péron [1995]

[ndlr] Chronique de Didier Péron parue dans Libération à propos du film de Rachid Bouchared, Poussières de vie inspiré par La colline de Fanta, le roman de l’écrivain vietnamien Duyên Anh.

Cinéma. Viêt-Nam, enfants de naguère Poussières de vie, de Rachid Bouchareb, durée 1 h 27, avec Daniel Guyant, Gilles Chitlaphone, Jehan Pagés, Eric Nguyen… Lors du repli catastrophique des Américains du Viêt-Nam, beaucoup d’enfants, nés de pères GI, sont oubliés dans la tourmente. Rachid Bouchareb en a tiré «Poussières de vie», un film ambitieux qui manque toutefois de lyrisme.

SAIGON 1975. Les GI quittent le pays en pleine débandade et laissent derrière eux une masse d’enfants orphelins, métis amérasiens que le nouveau pouvoir en place se met en devoir de récupérer, histoire d’extirper à temps la mauvaise graine capitaliste de leur esprit encore tendre. Beaucoup, abandonnés, traînent dans les rues et sont raflés par centaines comme les prostitués, voleurs à la tire et autres «déchets de la bourgeoisie». Ces gamins ahuris et hirsutes vont atterrir après un pénible voyage en pleine brousse, dans les hauts-plateaux du Nord où les attendent une rééducation de fer dans un camp, vaste chantier inutile tenu par des militaires instructeurs fanatisés.

Lire la suite : Libération, 19/01/1995.

* * *

Poussières de vie par Rachid Bouchareb

 

Rachid Bouchareb : “Nous avons reconstitué un camp en pleine jungle pour travailler dans un réalisme total…”

“J’ai souvent tourné avec des non-professionnels. Avec les enfants le travail est difficile, mais ils possèdent deux richesses : leur innocence et leur curiosité” confie le réalisateur de “Poussières de vie”.

“J’ai souvent tourné avec des non-professionnels. Avec les enfants le travail est difficile, mais ils possèdent deux richesses : leur innocence et leur curiosité. Dans ma collaboration avec eux, j’essaie surtout de les accompagner dans la traduction spontanée des sentiments et des émotions qu’ils me donnent sur le plateau”.

Lire la suite : Univers Ciné, 1995.

 

* * *

L’histoire

Son, fils d’officier noir américain, et sa mère, vietnamienne, cherchent à quitter le pays. Mais sans papiers américains, ils sont contraints de rester. En revenant de l’école, Son est embarqué par les bô-doï (soldats vietnamiens) qui ramassent les enfants errant dans les rues de Saïgon. Orphelins, cireurs de chaussures, délinquants, ils sont les “poussières de vie” d’un monde en décomposition. Entassés dans deux camions, quatre-vingts gamins, dont une vingtaine d’Amérasiens, sont transbahutés à travers le pays vers les “camps de rééducation” des hauts plateaux du nord. Arrivés à destination, un camp en pleine jungle, ils sont astreints aux travaux de défrichage et soumis à l’ordre et à la morale révolutionnaires. Toute tentative d’évasion se termine dans la “cage aux tigres” avant le départ définitif vers la “Colline de Fanta” qui se dresse tout près et dont Son percera le terrible secret… Minutieux, il consignera précieusement cet événement dans son journal qu’il tient au jour le jour. Son, Bob et Petit Haï vont alors tenter la folle aventure de l’évasion en construisant un radeau pour descendre la rivière, rejoindre le fleuve, et de là atteindre, Saïgon, la mer, et peut-être même… les États-Unis.

A propos du film
“Le Vietnam et les États-Unis ont voulu effacer ces enfants de leur mémoire, ces “poussières de vie”, comme on les appelait à Ho Chi Minh Ville, ex-Saïgon. Ces milliers d’enfants dont le physique et le visage métissé sont une présence trop voyante de la guerre. Alors, ayant retrouvé les mêmes préoccupations chez un autre cinéaste franco-vietnamien, nous avons décidé d’écrire et d’adapter ensemble le roman de Duyên Anh, “La Colline de Fanta“. Tourner ce film était pour moi une continuité par rapport au sujet que j’avais déjà abordé dans “Cheb“, mon précédent film, sur le brassage des races et des cultures.” (Rachid Bouchareb)

Source : Africultures, publié par mangona le 17/10/2006.

10 novembre 1978. Qui veut des 2 500 boat people vietnamiens à bord du cargo Hai Hong ? Kouchner !

[ndlr] Article de Frédéric Lewino et Gwendoline Dos Santos paru dans le magazine Le Point du 10 novembre 1978. A travers le récit de l’odyssée du cargo Hai Hong, les journalistes dénoncent le “trafic de chair humaine” orchestré par la RSVN avec ses propres citoyens candidats à l’exil.

Le gouvernement vietnamien organise lui-même le trafic de réfugiés, qui lui rapporte des centaines de millions de dollars.

Le petit Tranh, 9 ans, est blotti contre sa mère. Il a faim, il a soif, son corps est couvert d’eczéma. Il a peur. Où est son papa ? Le petit garçon n’a même plus la force de se plaindre. Sa petite soeur est dans le même état que lui. Ils sont ainsi des centaines d’enfants, mais aussi des femmes, des vieillards et des hommes, entassés sur ce vieux rafiot baptisé Hai Hong. Voilà seize jours, depuis leur embarquement à Hô Chi Minh-Ville (Saïgon), que 2 449 Vietnamiens fuyant le communisme vivent un terrible calvaire. On leur avait dit que la traversée ne prendrait que quelques jours, mais elle s’éternise. Les provisions apportées par la mère de Tranh ont vite disparu. Depuis, c’est l’enfer. La chaleur, la pisse et la merde répandues partout, les pleurs, le bruit, les maux de ventre. Le cargo est devenu un immense barbecue chauffé par un soleil de plomb. L’odyssée du Hai Hong, qui fait forcément penser à celle de l’Exodus, fait la une de tous les journaux du monde le 10 novembre 1978.

Lire la suite : Le Point, 10 novembre 1978. Le Point.fr – Publié le

 

Archives télévisuelles :

2500 boat people fuyant le régime communiste de Saïgon sont bloqués sur le cargo le “Haï Hong” au large de la Malaisie et de l’Indonésie en attendant une terre d’accueil. Ils sont jugés immigrants illégaux. Leur situation devient tragique, ils n’ont ni eaux ni nourriture et les enfants sont couverts d’exéma. A bord du bateau il y a eu une mutinerie et le bateau connaît des problèmes techniques. La pression internationale a permis de débloquer une aide humanitaire de base : leur distribuer de l’eau et des vivres.

Création d’un comité de soutien aux réfugiés politiques du Vietnam et qui meurent chaque jour dans des bateaux en Mer de Chine. Interview de Bernard KOUCHNER qui explique le but de ce comité : envoyer un bateau au secours des boat people et la place de Médecins sans Frontière pour assurer la partie médicale. Interview d’Yves MONTAND sur le sens de son engagement au sein de ce comité, comme d’autres intellectuels (SARTRE, Raymond ARON…).

Reportage sur les réfugiés viêtnamiens en Malaisie. Les boat people qui s’échouent sur une plage racontent leur exode et leur condition de vie dans les bateaux.

 

Réfugiés vietnamiens en France (TF1 30/11/78)

Transbordement des réfugiés vietnamiens du cargo Haï-Hong dans 2 vedettes. Arrivée en France des réfugiés à l’aéroport de Roissy. Ruée des journalistes. Embarquement des passagers à bord des cars Air France. Arrivée dans cité d’accueil.

Truong Nhu Tang: Mémoires d’un Vietcong [1985]

Parmi les centaines de milliers de boat people anonymes ayant fui le Vietnam depuis la chute de Saïgon, se trouvait en 1978 un témoin très particulier : Truong Nhu Tang, membre fondateur du Front National de Libération, ministre de la Justice du Gouvernement révolutionnaire Vietcong et adversaire déterminé du régime saïgonnais pro-américain.

Ce livre est tout d’abord l’histoire personnelle d’un homme devant sa formation intellectuelle à la France, qui a lutté durant plus de dix ans pour la libération de son pays et qui a fini par le quitter, constatant que le remède était pire que le mal. Mémoires d’un Vietcong est surtout l’histoire du conflit vietnamien racontée pour la première fois par un acteur important de l’autre bord. Principal responsable vietcong en exil, Truong Nhu Tang est particulièrement bien placé pour présenter l’autre version du plus tragique conflit néo-colonial: “Je crois que l’Occident ne sait presque rien du Vietcong, de ses projets, de ses difficultés, de ses conflits internes surtout. Les circonstances propres à la guerre, et le grand soin que la révolution a apporté à camoufler son propre fonctionnement ont contribué à la marquer du sceau du secret. Mais le Vietcong n’était pas monolithique…”

Truong Nhu Tang, né en 1923 à Saigon, est diplômé de l’Institut d’Etudes Politiques de Paris, licencié en droit, ancien élève de l’Ecole du commissariat de la Mariné de Toulon. Il a été directeur général de la Société Sucrière Nationale du Vietnam membre fondateur du FNL, ministre de la Justice du GRP, et du Sud Vietnam “libéré” pendant l’année qui a suivi la chute de Saïgon. II est réfugié en France depuis 1978. David Chanoff est assistant professeur de sciences politiques à Hancard. Doan Van Toai, auteur de Le goulag vietnamien (Robert Laffont), est à l’Institut d’Etudes Asiatiques de Berkeley.

Réf. : Truong Nhu Tang, Mémoires d’un Vietcong, Paris, Flammarion, 1985, 347 p. (trad. de l’américain par Amal Naccache)

 

  • CR de lecture par Bui Xuan Quang dans Politique Etrangère, 1985, Vol. 50, n° 4, pp. 1047-1048 à lire sur Persée
  • CR de lecture par Pierre Brocheux dans Vingtième Siècle. Revue d’histoire, 1986, Vol. 11, n° 11, p. 139 à lire sur Persée
  • CR de lecture en vietnamien par Minh Võ, “Hồi ký của một tên Việt Cộng” en ligne sur Giao Cam, Saigon Online (pdf)

* * *

 A Viecong Memoir (édition en langue anglaise)

This is a moving if rather naive account of life as a Vietnamese revolutionary, written by one of the Vietcong’s highest-ranking leaders who is now in exile in the West. Thoroughly disillusioned, the author describes how Hanoi used Southern “bourgeois” revolutionaries to overthrow the Saigon government and then quickly shunted them aside after victory. It is unfortunate that Southern patriots such as this one did not understand earlier the nature of the Hanoi regime they served so well. To this day the author, while critical of all the key actors in the Vietnam drama-the North, the Thieu government and the United States-does not devote much space to self-criticism. Yet as one of Saigon’s privileged elite, he cooperated directly or indirectly with Hanoi for 20 years.

Source : Foreign Affairs, Reviewed by Donald S. Zagoria. Fall 1985.