Archives par mot-clé : République Socialiste du Viêt-Nam

Trần Văn Bá, portrait d’un résistant – par Olivier Todd [1987]

[ndlr] Le 8 janvier 1985, Tran Van Ba était exécuté au Viêt-Nam pour son appartenance à un mouvement de résistance anti-communiste dénommé le Front Unifié des Forces patriotiques pour la Libération du Viêt-Nam (Mặt trận Thống nhất các Lực lượng Yêu nước Giải phóng Việt Nam). Au crépuscule de la Guerre Froide, le journaliste Olivier Todd prenait fait et cause pour ce combattant de ce qu’il appelait “la troisième résistance” vietnamienne. Il rappelait, deux ans après la mort de Ba, le parcours étonnant de cet étudiant vietnamien rentré au Viêt-Nam pour organiser la lutte armée contre l’oppresseur. Si les analyses de Todd, publiées en mai 1987, avant la chute du mur de Berlin, ont été démenties depuis par les événements, l’article n’en est pas moins intéressant car le “culte de Tran Van Ba” (ngày giỗ, l’anniversaire de sa mort) est encore pratiqué aujourd’hui en région parisienne et en Belgique par ses fidèles anciens compagnons. Une “affaire Tran Van Ba” a surgi en plein cœur du XIIIème arrondissement de Paris en 2008 lorsqu’un comité de soutien préconisa de sceller une plaque commémorative à la mémoire du résistant dans un square tranquille de cet arrondissement. Cette idée provoqua une vive réaction des autorités vietnamiennes en France pour faire échouer ce qu’elles considéraient comme une provocation. Depuis sa mort en janvier 1985, Tran Van Ba continue de hanter les esprits. C’est sans doute parce que son corps n’a jamais été restitué à sa famille.

Si Tran Van Ba suscite autant d’intérêt –  et là se trouve sans doute la cause de son engagement -, c’est son histoire familiale tragique rappelée sur sa fiche biographique en ligne :

Son grand-oncle maternel, Bui Quang Chieu, premier ingénieur agronome vietnamien formé à Paris, fondateur du Parti Constitutionnaliste du Vietnam en 1919, a été assassiné, avec ses 4 fils et sa fille cadette en 1945 par les communistes.

Son père Tran Van Van, diplômé de HEC à Paris, a consacré sa vie à la modernisation politique, économique, et sociale du pays. Combattant de l’indépendance dans les maquis dans les années 40, ministre d’État chargé de l’économie dans le premier gouvernement indépendant du Viêt-Nam présidé par le roi Bao Dai en 1949, opposant au régime autocratique de Ngo Dinh Diem, puis à la junte militaire qui lui a succédé dans les années 60, député à l’assemblée constituante, il a été assassiné le 7 décembre 1966 à Saigon, alors qu’il se portait candidat aux élections présidentielles de 1967. [source]

L’article d’Olivier Todd avait inspiré notre mémoire de maîtrise soutenu en 1997 à l’Université Paris 7 intitulé “Viêt-Nam la troisième résistance. Complots et résistance subversive contre la République Socialiste du Viet-Nam 1975-1995”. L’article fut publié auparavant dans la revue politique vietnamienne en langue française Le Viêt-Nam Libre (aujourd’hui éteinte) à partir du discours que fit Olivier Todd pour le Comité Tran Van Ba.

FG, 09/01/2013. MàJ 08/01/2021

Tran Van Ba (1945-1985)

* * *

Trần Văn Bá, portrait d’un résistant* – par Olivier Todd

“Je ne sais pas si certains d’entre vous se souviennent du procès monté à Saïgon, dite maintenant Ho Chi Minh-Ville par les dirigeants de la République, dite ‘démocratique’ du Viêt-Nam [République Socialiste du Viêt-Nam]. Il y a trois ans, ils ont fait filmer tout le procès, dans le plus pur style stalinien : les avocats n’avaient aucun droits, les inculpés non plus. Et, parmi eux, il y en avait un, qui était reconnaissable car il avait une tâche de vin près de l’arcade sourcilière gauche. C’était Tran Van Ba…

Je crois qu’il faut essayer d’éviter de parler d’une façon trop pompeuse de Ba, même s’il a été condamné à mort, même si, dans la communauté vietnamienne aujourd’hui, il est considéré, non pas comme édifiant, mais comme exemplaire. Les communistes vietnamiens disaient que la 1ère guerre d’Indochine, c’était la première résistance, que la 2ème, c’était la deuxième résistance. Ce qu’ils n’avaient visiblement pas prévu, c’est qu’il y a une 3ème résistance, anticommuniste celle-là, et que Ba était l’un des meilleurs combattant de cette résistance.

Il était arrivé en France dans les années 1960. Son père [Tran Van Van] avait été assassiné. Il a été chargé de cours à Nanterre et ce n’était pas facile d’être chargé de cours à Nanterre dans les années 1960 parce que les nationalistes étaient immédiatement traités de fascistes. Ensuite, il a été secrétaire général de l’Association des Étudiants [AGEVP]. C’était un homme extrêmement fraternel, vigilant, inquiet, qui s’intéressait beaucoup à son pays. Il était très anticommuniste mais n’était pas d’une tolérance excessive pour le gouvernement de Saïgon de l’époque. Simplement il avait choisi son camp qui était le camp des nationalistes.

Au cours des années, il a beaucoup réfléchi, tout en étant peut-être pas au départ ce qu’on aurait appelé un intellectuel. Il a fait le premier geste de résistance, à Paris, le lendemain du 30 avril 1975, lorsque les chars communistes ont pris Saïgon. Il a été à l’Ambassade du Viêt-Nam, où l’ambassadeur n’en menait pas large, et a lui même détruit tous les documents qui s’y trouvaient parce qu’il savait que cette ambassade serait remise au pouvoir communiste. Je dis cela parce que, lorsque Saïgon est tombé le 30 avril, des centaines de milliers de dossiers laissés, soit par des Vietnamiens, soit par des Américains, sont tombés aux mains des communistes nord-vietnamiens.

Ba, pendant des années a réuni ses camarades et se demandait ce qu’il pouvait faire. Et puis il en a eu assez de parler et, surtout, il en a eu assez d’entendre beaucoup de gens de la diaspora vietnamienne, tous très bienveillants, mais tous parlaient, parlaient. Il a décidé de s’engager sur le terrain. Il a décidé d’être l’un des tous premiers résistants au Viêt-Nam, et il l’a été, et il est parti.

Il a beaucoup travaillé au Viêt-Nam. La preuve qu’il avait des réseaux de soutien et que cette résistance existe, cette preuve a été donnée par les communistes puisqu’ils ont empilé des armes près de l’Assemblée nationale à Saïgon en disant que c’était Ba qui les avaient introduites. En tout cas, quoiqu’il en soit, dans la mesure où il a pu survivre pendant deux années, en faisant des allers-retours entre le Viêt-Nam, la Thaïlande et le Cambodge, la preuve était faite, il y avait une résistance. Au Viêt-Nam comme en France, sont résistants ceux qui parlent très peu et non ceux qui s’agitent beaucoup à l’étranger.

C’est un geste assez extraordinaire. Ba savait très bien qu’il y avait une énorme différence entre les régimes autoritaires de droite et les régimes totalitaires de gauche. Ces derniers ne sont bio-dégradables. On a vu des régimes autoritaires se défaire les uns après les autres : les colonels grecs, l’Espagne de Franco, le Portugal, toute l’Amérique latine en ce moment… mais, on a jamais vu à ce jour un régime communiste, ayant été communiste, cesser de l’être. Ba, avec beaucoup d’autres, qui sont là-bas aujourd’hui ou qui travaillaient avec lui, avait fait ce pari.

Je crois que c’est tout à fait remarquable et que, il faut le dire, c’est dû à une espèce de… , je ne sais pas comment dire… , d’assurance ou même presque d’arrogance vietnamienne. Les Vietnamiens n’ont pas capitulé. Je ne sais pas si cette assurance, ou cette arrogance, est une qualité ou un défaut, en tous cas, ils sont très très endurants et je crois qu’il faut que les gens sachent : ils n’ont pas accepté la communisation, que ce soit dans l’intérêt ou pas de l’équilibre mondial. C’est pour cela que nous avons constitué le Comité Tran Van Ba…”

Olivier Todd, propos retranscrits dans Le Viêt-Nam Libre, n° 93, mai 1987, pp. 3-4.

* Le titre est de Mémoires d’Indochine.

Extrait de “Témoignages de vigilance, d’amitié et de solidarité” prononcés à l’occasion de l’organisation, le 27 avril 1987, par le Comité International Tran Van Ba et la Société Internationale pour les Droits de l’Homme (SIDH), d’un concert au profit des boat people et pour la défense des droits de l’homme au Viêt-Nam.

Mauvaise humeur : “Dien Bien Phu aérien, économique ou autoritaire ?”

A police officer blocks photographers at an anti-China protest in front of Hanoi’s Opera House on July 22. (Reuters/Nguyen Lan Thang)

Entre propagande commémorative et réponses concrètes à apporter aux exigences économiques, les dirigeants de la République socialiste du Viêt-Nam (RSVN) promettent un nouveau tour de vis autoritaire pour 2013.

En 2005, le général Vo Nguyen Giap souhaitait à ses dirigeants de remporter un Dien Bien Phu économique pour sortir son pays de la misère [1]. Avec une croissance « en berne à 5% », les autorités communistes ont préféré terminer l’année 2012 par une série de commémorations à la « victoire du Dien Bien Phu aérien » de 1972 [2]. Cependant cette fièvre commémorative qui coûte cher aux citoyens en énerve plus d’un au sein d’une société frappée par la crise, même chez les vétérans comme le rapporte l’article de Libération du 23 décembre 2012 [3]. Et il n’est pas sûr que la « reconnaissance éternelle » du Viêt-Nam (exprimée par le vice-Premier ministre Nguyen Thien Nhan) envers la Chine et l’URSS pour son soutien militaire et financier pendant la guerre n’apaise l’agacement de la population en ces temps de crispation idéologique [4].

Il est vrai que le million de jeunes qui entrent chaque année sur le marché du travail n’a pas connu la guerre et trouve difficilement sa place dans une société minée par la corruption (classée 123e sur 176 pays selon Transparency International). Entre une légitimité issue de la guerre de réunification martelée par les autorités communistes – légitimité surtout assurée par le redressement économique initié par la politique du Renouveau (décembre 1986) – et la réalité économique d’une économie de marché « à orientation socialiste » en fort ralentissement, le pouvoir devra faire des choix en 2013. Le problème reste que l’économie vietnamienne ne sert aujourd’hui que les intérêts d’une nomenklatura vorace et non ceux du peuple [5].

Le sobre Mea culpa du Premier ministre Nguyen Tan Dung en septembre pour sa mauvaise gestion économique a été remplacé en ce début 2013 par des menaces directes et ciblées contre la blogosphère, contre la formation d’une éventuelle opposition (qui ne pourrait être qu’illégale) et enfin contre tous ceux (en particulier les journalistes, voir le cas de Hoang Khuong) qui désireraient dépeindre l’Etat-Parti sous un angle négatif [6]. Ce haro sur les blogueurs et net-citoyens qui passent à tour de rôle devant le Tribunal du peuple avant d’être incarcérés pour des années prend une dimension dramatique. C’est ce que démontre l’humiliation subie par la jeune blogueuse Nguyen Hoang Vi violentée dans un commissariat de Ho Chi Minh-Ville [7]. Cette courageuse jeune mère de 21 ans a décidé de porter plainte contre ce poste de la Sécurité publique [8]. Dans le même temps, le PCV vient de lancer une grande consultation populaire pour amender la constitution que le blog des Citoyens-Journalistes a parfaitement illustré (ci-dessous).

Nguyen Phu Trong, le secrétaire général du PCV déclare :
“Sous le contrôle de l’armée et de la police, chers compatriotes soyez à l’aise pour contribuer à la révision de la constitution…”
Dessin PHO (Danlambao)

Sur le plan régional, les tensions répétées en Mer de Chine méridionale, la Mer de l’Est pour les Vietnamiens, continuent de faire de grosses vagues… La République Populaire de Chine, dans le déni de sa politique de fait accompli, fait désormais la leçon au Viêt-Nam sur ses médias officiels [9]. Elle l’invite, dans son propre intérêt, à arrêter ses “pitreries” de mauvais élève. S’octroyant le (nouveau) rôle de porte-parole du gouvernement et du peuple vietnamien, le général Nguyen Chi Vinh conseille à tous ceux qui seraient tentés de le faire de nouveau cette année de ne plus manifester contre la Chine [10]. Le ministère des Affaires étrangères vietnamien n’a plus son mot à dire ? Les cadres du parti et de l’armée populaire n’ont qu’à bien se tenir, « l’auto-évolution » (tự diễn biến) et « l’auto-transformation » (tự chuyển hóa) sont des syndromes formellement décrits comme présentant un risque incalculable pour la survie du PCV [11]. Les 100 intellectuels signataires de « l’Appel pour la protection des Droits de l’homme selon la Constitution au Viêt-Nam » du 28 décembre 2012 comprendront-ils le message ? [12] En 2013, plus de « pitreries vexatoires » envers la Chine, une « auto-évolution » en berne, pas d’opposition à l’Etat-Parti, pas d’attaques insensées contre la corruption de haut vol s’il vous plait. En RSVN, il n’y a décidément que des victoires à fêter.

FG, 05/01/2013

 

Notes

[1] Voir Richard Pétris, « Entretien avec le général Vo Nguyen Giap : ‘J’ai fait la guerre, mais c’était pour la paix’ », juillet 2005.

[2] Voir les dépêches de l’AVI (Agence vietnamienne d’information) sur le site Vietnam + : « Célébration de la victoire de ”Hanoi-Dien Bien Phu aérien », 29/12/2012 ; et pour ceux qui auraient oublié cette « épopée du XXe siècle » : « Ce que signifie “Diên Biên Phu aérien” », 25/12/2012.

[3] « Vietnam: le régime commémore la guerre, le pays attend la croissance », Libération, 23/12/2012. Voir également : Bruno Philip, « Le Vietnam enregistre sa plus faible croissance depuis treize ans », Le Monde économie, 25/12/2012.

[4] AVI, « Le Vietnam reconnaissant envers l’aide russe, chinoise », 28/12/2012.

[5] Voir les propos cinglants de l’économiste Nguyễn Xuân Nghĩa sur RFA : « Việt Nam đi hết chu kỳ » [Le Viêt-Nam a la fin d’un cycle], entretien avec Vũ Hoàng, RFA, 26/12/2012.

[6] Voir : « ‘Không để hình thành tổ chức chống phá’ » [Il ne faut pas laisser se former une organisation protestataire], VN Express, 18/12/2012 ; Khanh An, « Chống và chặn “đối lập” » [Contrer et bloquer ‘l’opposition’], RFA, 21/12/2012 et l’analyse de Mặc Lâm après les propos du Premier ministre au congrès de la Sécurité publique, « “Tổ chức đối lập chính trị” sao lại là tội phạm? » [‘Organiser l’opposition politique’ pourquoi serait-ce un crime ?], RFA, 18/12/2012.

[7] Voir son récit traduit sur le Blog Dân Làm Báo (Les citoyens-journalistes) : Nguyen Hoang Vi, « What happened on the day of the Appeal Hearing for the members of The Free Journalist Network », 05/01/2013, traduction de Hai Tran. Le site du parti Viet Tan en propose une traduction française : « Une blogueuse victime d’agression sexuelle au poste de police », 28/12/2012.

[8] Voir : « Blogger Nguyễn Hoàng Vi tố cáo công an vi phạm pháp luật », VNRs (Vietnamese Redemptorists’ News), 04/01/2013.

[9] Voir la dépêche de l’agence officielle Xinhua : « La Chine profondément préoccupée par une loi maritime du Vietnam », Le Quotidien du Peuple en ligne, 01/01/2013 et comme cadeau de Noël cet article en trois volets : « Que le Vietnam cesse ses pitreries vexatoires en Mer de Chine Méridionale ! », Le Quotidien du Peuple en ligne, 25/12/2012.

[10] Voir l’analyse des propos du général Nguyen Chi Vinh par Mac Lam, « Biểu tình chống Trung Quốc tại sao lại không nên? » [Manifestations anti-chinoises, pourquoi on ne devrait pas], RFA, 04/01/2013.

[11] Voir « “Tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” là có thật và nguy hiểm khôn lường » [‘L’auto-évolution’, ‘l’auto-transformation’, sont réels et dangereusement incalculables], Tạp chí Cộng sản online, 28/12/2012.

[12] Mặc Lâm, « Trí thức Việt Nam lại lên tiếng » [Les intellectuels du Viêt-Nam redonnent de la voix], RFA, 28/12/2012.

Huy Đức: Bên Thắng Cuộc – Le Viêt-Nam après 1975, introspection “du côté des vainqueurs”…

[ndlr] Ce mois de décembre est marqué par un événement éditorial qui commence tout juste à se répercuter sur la blogosphère vietnamienne. Le journaliste Huy Duc (Trương Huy San alias Osin) [1] vient de faire paraître chez Amazon sous la forme de Kindle Edition (aperçu) le premier volume de son ouvrage intitulé “Du côté des vainqueurs”…

L’ouvrage aborde les événements historiques qui ont marqué le Viêt-Nam depuis 1975. Il débute par la chute de Saigon et la “libération” venue du Nord puis s’attache à décrire “l’ère Lê Duân”, de la Réunification de 1976 jusqu’au Renouveau de 1986 et la fin de l’occupation militaire au Cambodge. Ce regard interne s’appuie sur des sources vietnamiennes produites principalement par le régime et sur l’expérience personnelle de l’auteur. En tant que journaliste politique, il a en effet réalisé de nombreuses interviews avec les principaux dirigeants de la RSVN (voir la page de remerciements de l’ouvrage). Il décrypte avec soin la réalité que recouvre le nouveau vocabulaire des vainqueurs pour désigner les opérations de “remise en ordre” du Sud après la victoire du Nord.

La guerre a pris fin le 30-4-1975 ramenant le pouvoir au bénéfice d’un seul bord. J’ai commencé à collecter de la documentation pour ce livre à partir de fin des années 1980 et j’ai passé trois ans et quatre mois pour achever le manuscrit (d’août 2009 à décembre 2012). Pendant tout ce temps, beaucoup d’idées m’ont traversé l’esprit pour intituler le livre. Mais, une seule m’a hanté du début jusqu’à la fin, c’est ce que le poète Nguyen Duy a résumé de sa plume talentueuse dans ses deux vers : « In fine dans toute guerre / Quelque soit la partie qui gagne, le peuple perd toujours ». Le titre du livre est né de la sorte. [2]

Nous présentons ci-après les premières recensions parues sur RFA, Viet Studies et sur divers blogs.

[1] Ancien journaliste de Tuoi Tre, Thanh Nien, Sai Gon Tiep Thi et fondateur du célèbre blog Osin (2006-2010). Ecarté de Sai Gon Tiep Thi pour désaccord sur un article publié sur son blog, il réside actuellement à Boston. Voir son profil sur Wikipedia en vietnamien

[2] Cf. “Vì sao tôi viết?” [Pourquoi j’écris ?], Blog Osin.

[Sommaire]

Cuốn 1 của bộ sách Bên thắng cuộc có tên Giải phóng, bắt đầu từ thời điểm “Cách mạng vào Thành phố”.

PHẦN I: MIỀN NAM

Chương I: Ba Mươi Tháng Tư

Diễn biến quân sự và chính trị trong giai đoạn kết thúc cuộc chiến và những gì xảy ra trong dinh Độc Lập trong ngày 30-4 (Đi từ bưng biền/ Xuân Lộc/ Tướng Big Minh/ Trại Davis/ Nguyễn Hữu Hạnh/ Sài Gòn trong vòng vây/ Xe tăng 390/ Đầu hàng/ Tuẫn tiết)

Chương II: Cải Tạo

Những bàn bạc bên trong, quan điểm của chính quyền trong việc đối xử với “ngụy quân, ngụy quyền”, những thủ thuật được áp dụng để đưa sĩ quan vào trại cải tạo; số phận của những người tù không án, không biết ngày về và những bi kịch mà người thân của họ phải nhiều năm gánh chịu. (Những ngày đầu/ “Ngụy Quyền”/ “Ngụy Quân”/ “Đoàn tụ”/ “Phản động”/ Tù và cải tạo/ “Thăm nuôi”/ “Học tập”).

Chương III: Đánh Tư Sản

Những công cụ chuyên chính vô sản áp dụng ngay sau ngày 30-4-1975: Đánh tư sản vào tháng 9-1975 và liền sau đó là đổi tiền lần thứ nhất 22-9-1975; Cải tạo tư sản tháng 3-1978… Sự khác nhau của cải tạo tư sản và đánh tư sản (“Chiến dịch X-2”/ Đổi tiền/ “Gian thương”/ “Cải tạo công thương nghiệp tư doanh”/ Hai gia đình tư sản/ Kinh tế mới)

Chương IV: Nạn Kiều

Sự thật về vấn đề người Hoa năm 1978 (Đội quân thứ năm/ Hiệp định Geneve/ “chổi ngắn không quét xa”/ Hoàng Sa/ Sợ “con ngựa thành Troy”/ ‘Nạn Kiều”/ “Phương án II”/ “Ban 69”/ Vụ Cát Lái).

Chương V: Chiến Tranh

Nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh ở CPC và biên giới phía Bắc năm 1979 (Biên giới Tây Nam/ Pol Pot/ Đi dây/ Khmer Đỏ và Campuchia dân chủ/ “Kẻ Thù Lịch Sử”/ Thất bại trong tấn công ngăn chặn [Pre-emptive War]/ “Nhất biên đảo”/ “Áo lính lại khoác vào ngay”).

Chương VI: Vượt Biên

Điều gì đã khiến cho hàng triệu người VN phải bỏ nước ra đi. Bi kịch của người dân và thái độ chính quyền trước cuộc tị nạn lớn nhất của người Việt Nam trong lịch sử (“Vượt biên”/ Từ “trí thức yêu nước”/ Đến “thường dân”/ Trước khi tới biển/ Trại tị nạn).

Chương VII: “Giải Phóng”

Cuộc chiến tranh được gọi là giải phóng có thực sự giải phóng sau những gì mà những người cộng sản áp dụng tại miền Nam (Sài Gòn thay đổi/ Kinh tế mới/ Đốt sách/ Cạo râu/ “Cách mạng là đảo lộn”/ Lòng người/ Những người sinh ra không đúng cửa/ “Cánh cửa” Thanh niên xung phong/ Cửa không đủ rộng/ “Nổi loạn”/ “Sài Gòn lại bắt đầu ghẻ lở”).

PHẦN II: THỜI LÊ DUẨN

Chương VIII: Thống Nhất

Những lo lắng từ hai phía đặc biệt là của ông Lê Duẩn dẫn đến quyết định thống nhất hai miền cả về chính trị và kinh tế, áp dụng mô hình miền Bắc vào miền Nam một cách vội vã, mặc dù, nhiều người lúc đó, kể cả ông Lê Duẩn, nhận thấy nền kinh tế tư nhân miền Nam hiệu quả hơn những gì áp dụng trên miền Bắc (Nước Việt Nam là một/ “Bắc hóa”/ Chủ nghĩa xã hội/ “Con đường của Bác”/ “Mỗi người làm việc bằng hai”/ Lê Duẩn và mối tình miền Nam/ Chấp chính và chuyên chính).

Chương IX: Xé Rào

Chính sách kinh tế kế hoạch hóa và sản xuất lớn nhằm “tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên XHCN” đã dẫn đất nước đến chỗ kiệt quệ. Người dân và chính quyền các địa phương, thay vì tuân thủ các nguyên tắc của nền kinh tế “kế hoạch hóa tập trung” chấp nhận một số quy luật của kinh tế thị trường, tiến trình này bị coi là “xé rào” nhưng chính những “lỗ thủng” đó đã trở thành lối thoát cho dân chúng (Bế tắc/ Mậu dịch quốc doanh/ Máy bỏ không, công nhân cuốc ruộng/ Tháo gỡ/ Nghị quyết Trung ương Sáu/ Bù giá vào lương/ Cắm cờ xé rào/ Khoán chui/ Ông Kiệt xé rào, ông Linh lãnh đạn/ “Ai thắng ai”).

Chương X: Đổi Mới

Vai trò của Trường Chinh trong việc tiếp thu thực tiễn và chuẩn bị về mặt lý luận để những người cộng sản chấp nhận kinh tế nhiều thành phần, điều mà về sau gọi là đổi mới (Hội nghị Đà Lạt/ Nhóm giúp việc mới/ Người của những khúc quanh lịch sử/ Từ chính sách Kinh Tế Mới/ Đến chọc thủng bức tường bao cấp/ Giá-Lương-Tiền/ Nã pháo vào bộ tổng/ Khép lại trang sử Lê Duẩn/ Vai trò của Mikhail Gorbachev/ Tuyên ngôn đổi mới/ Bàn tay Lê Đức Thọ/ Phút 89).

Chương XI: Campuchia

Dù muốn hay không, Campuchia đã “nằm trong một trang sử” của Việt Nam. Không gian chiến tranh trong thập niên 1980s và cách mà Việt Nam đã làm để thoát ra khỏi hai cuộc chiến: Biên giới phía Bắc và Campuchia (“Pot ở đầu phum ta cuối phum”/ “Xuất khẩu cách mạng”/ Tư tưởng nước lớn/ Bị cô lập/ Phương Bắc/ Hội nghị Thành Đô/ Campuchia thời hậu Việt Nam).

(HẾT CUỐN I)

Cuốn II sẽ ra mắt vào tháng 1-2013

Source : New Osin Blog

* * *

Bên Thắng Cuộc – Review by Mặc Lâm, biên tập viên RFA

“Bên thắng cuộc” là cuốn sách đang gây sôi nổi cho cư dân mạng cả trong và ngoài nuớc. Quyển sách được viết bởi nhà báo Huy Đức, người nổi tiếng với trang blog Osin với những bài chính luận độc đáo có số người đọc rất cao.

Sau ba năm mài miệt, “Bên thắng cuộc” chính thức ra đời vào ngày 12 tháng 12 vừa qua với hai cách: sách in do chính tác giả xuất bản và sách điện tử do Amazon phát hành dưới hình thức Kindle.

Có lẽ đây là lần đầu tiên một nhà văn Việt Nam có lượng sách bán trên hệ thống Amazon qua hình thức sách điện tử. Sự đột phá này có ý nghĩa quan trọng cho những ngòi viết đang bị cho là có vấn đề tại Việt Nam, từ nay họ có thể lập ra kế hoạch cho cuốn sách sắp tới phát hành một cách rộng khắp nhưng lại không hề bị lưỡi kéo kiểm duyệt gây rắc rối. Huy Đức là nguời đầu tiên và chắc chắn không phải là cuối cùng tận dụng lợi thế khoa học kỹ thuật này.

Lire la suite : RFA, 13/12/2012

* * *

Sách Bên Thắng Cuộc của Huy Đức – Review by Nguyen Xuan Long

Vừa đọc xong Bên thắng cuộc, phần một, của nhà báo Huy Đức. Mấy ngày mùa đông cuối học kỳ, còn bao nhiêu việc phải làm, báo phải review, bài phải nộp, thư giới thiệu phải viết. Nhưng không thể nào dứt ra được gần nghìn trang sách đầy ắp những dữ liệu, những thông tin mới và quen, những hồi ức Việt Nam chung và riêng, mà tôi tin hàng triệu người Việt đã mong đợi từ rất lâu. Có vài suy nghĩ không đầy đủ chép lại đây.

Đầu tiên là tựa đề “Bên thắng cuộc”. Thắng cuộc ở đây là thắng một cuộc binh đao huynh đệ tương tàn kết thúc vào ngày 30/4/1975. Thường thì câu chuyện hiển nhiên được viết bởi bên thắng cuộc, với một “chân lý” đã được đoán định sẵn. Nhưng nói theo Bertrand Russell, “War does not determine who is right — only who is left”. Cuốn sách là câu chuyện của những người còn lại từ cả hai phía của cuộc chiến, với nguồn tư liệu lấy từ ngay trong lòng bên thắng cuộc.

Tư liệu không phải là thông tin mật rút từ kho lưu trữ của CIA hay KGB hay Hoa Nam TB cục gì cả. Một số lượng lớn là tin chính thống, từ báo chí của chế độ (Sài Gòn Giải Phóng, Nhân Dân, v.v.), cùng với hồi ký, hồi tưởng của các tướng lĩnh, cán bộ cao cấp của nhà nước. Rất ấn tượng là nguồn thông tin lấy từ hàng ngàn cuộc phỏng vấn của chính tác giả, một nhà báo kỳ cựu, với các nhân chứng lịch sử, từ những vị lãnh đạo cao nhất, cho đến các thường dân. Huy Đức đã dày công, âm thầm thu thập những tư liệu quý giá này trong suốt mấy chục năm qua.

Lire la suite : Procul, 12/12/2012.

* * *

Bên Thắng Cuộc của Huy Đức – Review by Vang Anh

Mình chỉ vừa mới đọc qua chương II về Cải Tạo trong cuốn “Bên Thắng Cuộc” của Osin Huy Đức. Thú thật là với một người gần như đã đọc qua tất cả những quyển sách văn học miền Nam trước 75, hồi ký chiến tranh trước và sau 75 như mình… thì cuốn này của ông Huy Đức vẫn chỉ mới “kể” được cái vỏ chứ chưa trần thuật được cái ruột của phần này. Nhưng mình vẫn có cảm giác rất lạ và cảm kích, có thể vì nó là cái nhìn của một người phía “bên kia”? Phải nói đây là cuốn sách có lẽ là duy nhất mà mình có cảm giác muốn đọc của “bên kia”, không tính “Đỉnh Cao Chói Lọi” của Dương Thu Hương…

Lướt nhanh qua những phần khác về cải “đánh tư sản”, “ly hương”, đặc biệt cái mình ấn tượng nhất trong quyển I này là vụ “Đốt sách” “Đánh tư sản” “Ngụy Quân -Ngụy Quyền” – có quá nhiều chi tiết rất chính xác mà mình tin chắc là ông Osin đã gặp những người “thật sự” biết rõ…

Phải nói rằng Osin Huy Đức ngoài việc sử dụng những dữ kiện có thật và chính xác, ông ấy còn thể hiện sự trăn trở và chua xót trong ngôn từ.

Dự đoán là cuốn sách này sẽ gây ra sóng gió tư tưởng với các bé Hồng Vệ Binh và bút chiến trong phe còn lại.

P/S: Mình rất thích cái bìa sách =)) Thâm nho vãi lọ.

Source + extraits : Thong Tan Xa VangAnh, 13/12/2012.

* * *

Đọc “Bên Thắng Cuộc” của Huy Đức – Review by Tran Huu Dung

“Bên Thắng Cuộc” của Huy Đức là quyển sách hay nhất về lịch sử Việt Nam sau 1975 mà tôi được biết (kể cả những công trình bằng ngoại ngữ của các học giả nước ngoài). Chỉ cần đọc qua mục lục quyển sách là đủ để choáng ngợp bởi sự súc tích của nó. Tất cả những vấn đề nổi bật đều được kể lại với những thông tin mới lạ: từ sự cố “nạn kiều” ở miền Nam, đến những thất bại kinh tế đưa đến chính sách Đổi Mới năm 1986, vụ “Sáu Sứ”, đến chiến tranh biên giới Tây Nam… đều được Huy Đức thuật lại rành mạch, lớp lang, theo ký ức của hàng trăm nhân vật chủ chốt  ̶  nhiều người có những vai trò quyết định trong các sự kiện ấy  ̶  được chính tác giả phỏng vấn.

Cuốn sách đầy ắp những thông tin mà tôi chưa từng đọc được trong bất cứ sách báo nào đã xuất bản. Có thể nói, ngoài Huy Đức, trong lớp nhà báo hiện nay, không ai có thể có được những phỏng vấn trực tiếp với hầu hết những nhân vật quan trọng ở Việt Nam như thế này. Huy Đức là một trong số rất ít (có thể đếm trên ngón một bàn tay!) ký giả Việt Nam hiện nay có khả năng nghiệp vụ cao, dày dặn kinh nghiệm, và nhất là có biệt tài tạo sự tin cẩn ở những người được phỏng vấn về những sự kiện vô cùng “nhạy cảm”, thậm chí “thâm cung bí sử”.

Ngoài sự cực kỳ súc tích, một đặc điểm nổi bật khác, càng đáng ca ngợi, ở tác phẩm này là sự rất công bằng của tác giả đối với “bên thua cuộc”.  Tôi chưa bao giờ được đọc những câu chuyên về sự gian truân (mà tôi đã nghĩ là không bút mực nào tả xiết) của những người vuợt biên, những “thuyền nhân”, được kể lại một cách trung thực, không phê phán, không tuyên truyền, nhưng đầy tình người và nước mắt, như trong cuốn này. Tôi cũng chưa bao giờ được đọc về hoàn cảnh tái sum họp của những gia đình tập kết, hay những người bị đi cải tạo, như đã đọc ở đây.

Ở một tầm mức cao hơn, “Bên Thắng Cuộc” lột trần nhiều “huyền thoại” về một số lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam: Họ không phải là những ác quỷ “bán nước” (thậm chí “vô luân” trong đời sống cá nhân) như những người thù ghét họ thường khẳng định, nhưng cũng chẳng phải là những lãnh tụ anh minh, tài đức, luôn luôn gắn bó, đoàn kết với nhau, như ghi trong “chính sử” của Đảng.  Họ là những con người với những tị hiềm, những tranh chấp cá nhân, những thiếu sót ở cách cư xử trong gia đình, và, vâng, những sai lầm nghiêm trọng về chính sách, chiến thuật, về đường lối cai trị, và nhất là (theo tôi) cách chọn người của họ.  Những sai lầm mà, theo tôi, đã đưa đến hậu quả hiện nay (và vẫn còn tiếp diễn chưa biết đến bao giờ) cho đất nước.

Hẵn có độc giả sẽ “than phiền” rằng “Bên Thắng Cuộc” thiếu những phân tích tổng quan của chính người viết, nhưng, tôi nghĩ, Huy Đức truớc hết là một ký giả, trọng trách hàng đầu của anh là ghi lại một cách trung thực, có hệ thống, càng nhiều càng tốt, những sự kiện xã hội, chính trị và lịch sử. Phần vụ phân tích những sự kiện ấy thì nên để cho những người khác (hay chính Huy Đức, trong một cuốn sách mà tôi mong anh sẽ viết sau này). Một phê bình khác, có lý hơn, là quyển sách này vẫn còn nhiều khoảng trống (trong dòng lịch sử). Có lẽ, khi đọc lại, tác giả sẽ phát hiện những khoảng trống ấy và sẽ lấp chúng trong những lần tái bản sau.

Tất nhiên, nhiều thông tin trong cuốn này cần được kiểm chứng (nhất là thông tin về những sư kiện liên hệ đến những quốc gia khác mà các học giả quốc tế đã nói đến khá nhiều, dựa vào những tài liệu văn khố hải ngoại). Song, dù vài sự kiện nào đó (ví dụ như về liên hệ với Liên Xô và Trung Quốc) có thể là chưa thật đầy đủ (và có thể có ích hơn nếu tác giả đối chiếu với những nguồn nước ngoài), cuốn này cũng hữu ích vì nó cho thấy cái nhìn của người trong cuộc (về phía Việt Nam).  Nếu họ có nhận định không đúng, có thiếu sót thông tin, và do đó có những quyết định sai lầm, thì chính sự sai lầm ấy cũng là một dữ kiện làm rõ thêm lịch sử.

Cuốn sách sẽ là một sự thích thú cho tất cả mọi người Việt Nam ưu tư với quê hương, mong muốn nhìn lại chính cuộc đời mình, gia đình mình, trong gần 40 năm qua, nhưng nó cũng là một kho tư liệu hết sức dồi dào, mới mẻ, cực kỳ quý báu cho những học giả, những sử gia nghiên cứu về Việt Nam.  Chúng ta nên cám ơn tác giả.

Trần Hữu Dũng, 11/2012.

Source : Viet Studies

* * *

“Rất nhiều thế hệ, kể cả con em của những người đã từng phục vụ trong chế độ Việt Nam Cộng hòa, sau ngày 30-4-1975 đã trở thành sản phẩm của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa. Nhiều người không biết một cách chắc chắn điều gì đã thực sự xảy ra thậm chí với ngay chính cha mẹ mình. 

Cuốn sách của tôi đơn giản chỉ kể lại những gì đã xảy ra ở Sài Gòn, ở Việt Nam sau ngày 30-4: cải tạo, đánh tư sản, đổi tiền… Cuốn sách của tôi cũng nói về hai cuộc chiến tranh cuối thập niên 1970, một với Khmer Đỏ và một với người Trung Quốc. Cuốn sách của tôi cũng nói về làn sóng vượt biên sau năm 1975, và về sự “đồng khởi” của nông dân, của các tiểu chủ, tiểu thương để dành lấy cái quyền được tự lo lấy cơm ăn áo mặc. 

Đây là công trình của một nhà báo mong mỏi đi tìm sự thật.” – Huy Đức
Source : Dan Lam Bao Blog, 14/12/2012

Journée des droits de l’homme, 10 décembre : “Ma voix compte”

[Message de l’ONU] Cette Journée est l’occasion, chaque année, de célébrer les droits de l’homme, de mettre en lumière un problème particulier, et de plaider pour que chaque individu, où qu’il se trouve, puisse exercer pleinement tous ses droits fondamentaux.

Cette année, l’accent sera mis sur les droits de tous les individus – les femmes, les jeunes, les minorités, les personnes handicapées, les autochtones, les personnes pauvres ou marginalisées – afin que leurs voix soient entendues dans la vie publique et prises en compte dans les décisions politiques.

Ces droits fondamentaux – droits à la liberté d’opinion et d’expression, droit de réunion et d’association pacifiques, droit de prendre part aux affaires publiques (articles 19, 20 et 21 de la Déclaration universelle des droits de l’homme) – ont été au cœur des bouleversements historiques survenus dans le monde arabe ces deux dernières années, au cours desquelles des millions de personnes sont descendues dans la rue pour réclamer le changement. Dans d’autres parties du monde, les « 99 % » se sont exprimés à travers le mouvement mondial des indignés pour protester contre les inégalités économiques, politiques et sociales.

Source : UN

* * *

[ndlr] A l’occasion de cette journée mondiale des organisations vietnamiennes à l’étranger rappellent à travers l’affiche ci-dessous que plus de 258 prisonniers d’opinion connus sont actuellement incarcérés en RSVN. Une campagne se sensibilisation intitulée “Un Million de Cœurs, Une Voix” sous la forme d’une pétition en ligne a déjà recueilli plus de 128.000 signatures dépassant son objectif initial de 100.000 voix pour la Journée Internationale des Droits de l’Homme le 10 Décembre.

 

Source : Viet Tan, Ngày Quốc Tế Nhân Quyền 2012.

Le blog “Dân Làm Báo” interroge la guerre civile vietnamienne

Sous la plume du journaliste-citoyen Đặng Chí Hùng, trois articles audacieux d’une série intitulée « Les vérités qu’il convient de connaître » font le point sur le déroulement de la guerre civile vietnamienne. Ils interpellent le pouvoir actuel sur l’écriture de l’histoire de la révolution et de la guerre.

Outre les objectifs politiques clairement affichés de cette série d’articles, elle nous renseigne sur ce que peut penser une partie de la jeunesse vietnamienne de l’histoire de la guerre menée par l’Etat-Parti entre 1945 et 1975.

Le premier article paru le 26/09/2012 est intitulé « La vérité sur la grande victoire du Printemps 1975 » est une déconstruction du mythe de la faiblesse intrinsèque de l’Armée de la République du Viêt-Nam (ARVN). L’auteur se concentre sur les aspects militaires de la campagne Ho Chi Minh déclenchée contre le Sud en exposant le tournant décisif de 1973 date du désengagement américain et de l’abandon du financement de l’ARVN. Il souligne le déséquilibre flagrant qui existait entre les deux armées après 1973 entre l’Armée populaire du Nord suréquipée et solidement soutenue par l’URSS et la Chine et l’ARVN au Sud à laquelle on coupe massivement les crédits. Il désacralise ainsi la “guerre juste” menée par Hanoi en précisant l’importance de ses soutiens extérieurs.

Le deuxième article, paru le 16/10/2012, intitulé « La République du Viêt-Nam : victime de la politique de calomnie systématique » (l’expression vietnamienne utilisée est intraduisible) est une tentative de réhabilitation de la défunte République du Viêt Nam. Dans un premier temps, l’auteur entend pourfendre deux idées martelées par la propagande officielle. La première est celle d’une « invasion américaine » et donc d’une occupation américaine du Sud Viêt-Nam au profit exclusif des Etats-Unis et ce dès 1960. La seconde est celle du « régime fantoche » de Saigon qui pour Dang Chi Hung n’avait rien de « fantoche » mais au contraire présentait le visage d’une République indépendante, souveraine et économiquement développée, dans laquelle un réel processus démocratique était en cours.

Le troisième, paru le 27/11/2012, intitulé « Soulèvement ou terrorisme ? », pose la question cruciale de la tactique de guerre préconisée par les cadres communistes de la résistance (FNL) et du parti des Travailleurs du Viêt-Nam (Dang Lao Dong Viet Nam) au Nord pour déstabiliser le régime de Saigon. L’auteur pointe le fait que le terrorisme urbain fut préconisé bien avant le débarquement des troupes américaines sur le sol sud-vietnamien mais également après leur départ. L’utilisation du terrorisme comme stratégie de conquête du Sud émanait d’un choix politique de la RDVN. Cette stratégie coûteuse en vies humaines est dénoncée par le jeune auteur qui pose la question suivante : « En agissant ainsi, le Parti communiste vietnamien s’évertuait-il ‘à tuer des Américains’ ou à tuer son propre peuple ? ».

Nous n’entrerons pas ici, dans ce court billet, sur le contenu parfois polémique de chaque article et les arguments présentés dans le but de comparer les deux régimes (l’ancien du Sud, le nouveau après 1975). Il est assez évident que l’auteur entend moins défendre le bilan de l’ancien régime de Saigon que de présenter une charge contre l’actuel régime communiste taxé de « fantoche » puisque, selon son auteur, il fut « à la solde » de l’URSS et de la Chine et reste tributaire de cette dernière. Il nous paraît par contre intéressant de saisir les motivations de l’auteur qui, étant né après 1975, n’a jamais connu la République du Viêt Nam. Sa motivation part d’un constat simple celui de ses concitoyens qui ont vécu sous la République du Sud et qui « regretteraient » cette époque plus démocratique. Voici la question qui taraudait Dang Chi Hung depuis presque dix ans et qu’il livre en introduction du second article : « Pourquoi un régime pourri, affublé des termes d’ ‘armée fantoche’, de ‘pouvoir fantoche’, peut-il avoir autant de gens qui s’en souviennent et le regrettent ? ». En clair, pourquoi l’ancien régime saigonnais reste-t-il auréolé d’une crédibilité plus forte que le nouveau pouvoir mis en place après 1975 (RSVN) ?

A travers cette série d’articles, l’auteur, lui-même fils d’un officier de l’Armée populaire, vise trois objectifs très politiques : rappeler à ceux qui ont défendu et soutenu la République du Viêt-Nam que leur voix a été entendue et respectée ; permettre à ceux qui ont été trompés par le régime communiste (comme l’a été son propre père) de prendre conscience du véritable visage du régime de l’oncle Hô ; et avertir ceux qui continuent d’abuser le peuple pour des raisons pécuniaires que la vérité ne peut être éternellement bafouée. Il en appelle à ceux-ci “de ne plus se mentir, de ne plus tromper le peuple, de laissez parler leur âme en toute conscience”.

Publiés sur un des blogs les plus populaires du moment, ces articles démontrent l’intérêt que portent les jeunes Vietnamiens à leur propre histoire (voir les centaines de commentaires pour chacun des articles). Il pose la question cruciale des conséquences de la longue guerre civile et de la légitimité du régime en place (comment est-il parvenu à ces fins ?). L’entreprise guerrière menée par les dirigeants communistes à partir des années quarante est reconsidérée, débarrassée de ses slogans mobilisateurs et patriotiques pour faire ressurgir la réalité cruelle de la guerre et les différences politiques notables entre les deux régimes antagonistes entre 1955 et 1975 dans la conduite de la guerre comme dans la vie quotidienne. Plus encore, en proposant cette comparaison saisissante (sur laquelle il y a débat) entre une semi-démocratie en devenir au Sud et un totalitarisme déshumanisant au Nord pendant deux décennies, il pousse en quelque sorte le pouvoir actuel à reconsidérer la nature même du socialisme qu’il entend incarner.

François Guillemot, 28/11/2012

* * *

Những sự thật cần phải biết – Sự thật về “đại thắng mùa xuân 1975”

Kính thưa bạn đọc DLB, cùng với loạt bài “Những sự thật không thể chối bỏ” đã đăng trên Danlambao thì tôi xin tiếp tục gửi đến bạn đọc loạt bài mới mang tựa đề “Những sự thật cần phải biết” bao gồm 30 bài. Những bài viết về “Những sự thật không thể chối bỏ” viết về những sự thật của nhân vật gián điệp, bán nước và giết người hàng loạt: Hồ Chí Minh. Loạt bài “Những sự thật cần phải biết” sẽ có 3 phần: Những sự thật về Việt Nam Cộng Hòa, Những sự Thật về đảng cộng sản Việt Nam và Những sự thật về những đệ tử của Hồ Chí Minh. Tại sao là “Những sự thật cần phải biết”? Vì tôi muốn tất cả những ai bị lừa dối, nhất là những thế hệ trẻ, biết những sự thật mà nó đáng lẽ ra phải được công nhận nhưng đã bị đảng cộng sản bóp méo nhằm mục đích cai trị độc tài tại Việt Nam. Đó cũng là một trong những việc để góp phần chấn hưng dân trí nhằm đem lại mùa xuân dân chủ của dân tộc.

Lire la suite : Dan Lam Bao

Những sự thật cần phải biết (2) – Việt Nam Cộng Hòa – Nạn nhân của chính sách “Ngậm máu phun người”

Thưa các bạn, là một người trẻ tuổi, chưa một lần được biết đến ngôi trường của Việt Nam Cộng Hòa (VNCH), cũng chưa từng được sống dưới chế độ tự do non trẻ đó, tuy nhiên qua nhiều sách báo, tài liệu và nhân chứng sống, cộng với những suy nghĩ của mình, tôi nhận thấy một điều đó là một chế độ, một nhà nước khác hẳn với những lời tuyên truyền của cộng sản.

Có một câu hỏi làm tôi day dứt gần 10 năm trời khiến tôi phải tự mình đi tìm câu trả lời cho nó đó là: “Tại sao một chế độ thối nát, được quy chụp là Ngụy quân, ngụy quyền lại được người dân thương nhớ, tiếc nuối?”. Và cuối cùng tôi cũng tìm ra câu trả lời cho câu hỏi đó trong bài này đó là “Việt Nam Cộng Hòa chỉ là nạn nhân của một chính sách ngậm máu phun người của đảng cộng sản Việt Nam”.

Vì sao tôi nói vậy? Vì không có một chế độ xấu xa nào mà hàng triệu công dân của nó ở Hải ngoại lẫn những người vẫn còn ở lại trong nước đã từng sống trong chế độ đó và thân nhân họ, thậm chí những người miền Bắc có tư duy đều thương tiếc. Con người ta có một tâm lý chung đó là luôn muốn quên đi cái dĩ vãng xấu xa, không tốt đẹp. Vậy khi hàng triệu người dù cho phải ly tán vẫn nhớ về nó thì đó không thể là điều xấu xa. Đó chính là câu trả lời chính xác nhất.

Lire la suite : Dan Lam Bao

Những sự thật cần phải biết – Nổi dậy hay khủng bố?

Chính sách khủng bố nằm trong chiến lược của đảng cộng sản Việt Nam và họ đã giấu nó dưới từ ngữ bóng bẩy là “Nhân dân nổi dậy và đồng khởi” để biện minh cho hành động dã man của mình. Ngay từ khi quân đội Mỹ chưa có mặt ở Việt Nam trước năm 65 và sau khi họ đã rút về nước thì hàng loạt các cuộc bắn giết, khủng bố bừa bãi, ám sát vẫn diễn ra. Vậy người đảng cộng sản đang “giết Mỹ” hay là giết chính đồng bào của mình? Trong bài viết này tôi xin nêu ra một sự thật: chính đảng cộng sản ấy là kẻ đã xâm phạm chủ quyền của nước khác một cách thô bỉ nhất. Sự kiện gây chiến và xâm lăng của VNDCCH đối với VNCH đã được biết đến như một góc độ lịch sử đau thương của dân tộc…

Lire la suite : Dan Lam Bao

Vietnam, China and the Boat People – by Peter Brush [2007]

This article is about the thousands of refugees who fled Vietnam following the 1975 victory by the Vietnamese Communists and the fall South Vietnam. © 2007 by Peter Brush

The war in Vietnam ended as it began: an armed conflict between Vietnamese factions. The price of losing a civil war is always high.[1] Some saw no future in the new Communist state. Many left, either by choice or by force. The exodus began in 1975 and continued into the 1980s. Although commonly referred to as ‘boat people,’ refugees departed Vietnam by air, land and sea. Different groups left for different reasons. The largest of these refugee groups were ethnic Chinese known in Vietnam as Hoa.[2] This article describes the Chinese minority in Vietnam and examines what caused hundreds of thousands of them to leave their homeland after the war.

Lire la suite / Read more : Peter Brush’s Webpage – Vanderbilt University Library

 

 

 

Truong Nhu Tang: Mémoires d’un Vietcong [1985]

Parmi les centaines de milliers de boat people anonymes ayant fui le Vietnam depuis la chute de Saïgon, se trouvait en 1978 un témoin très particulier : Truong Nhu Tang, membre fondateur du Front National de Libération, ministre de la Justice du Gouvernement révolutionnaire Vietcong et adversaire déterminé du régime saïgonnais pro-américain.

Ce livre est tout d’abord l’histoire personnelle d’un homme devant sa formation intellectuelle à la France, qui a lutté durant plus de dix ans pour la libération de son pays et qui a fini par le quitter, constatant que le remède était pire que le mal. Mémoires d’un Vietcong est surtout l’histoire du conflit vietnamien racontée pour la première fois par un acteur important de l’autre bord. Principal responsable vietcong en exil, Truong Nhu Tang est particulièrement bien placé pour présenter l’autre version du plus tragique conflit néo-colonial: “Je crois que l’Occident ne sait presque rien du Vietcong, de ses projets, de ses difficultés, de ses conflits internes surtout. Les circonstances propres à la guerre, et le grand soin que la révolution a apporté à camoufler son propre fonctionnement ont contribué à la marquer du sceau du secret. Mais le Vietcong n’était pas monolithique…”

Truong Nhu Tang, né en 1923 à Saigon, est diplômé de l’Institut d’Etudes Politiques de Paris, licencié en droit, ancien élève de l’Ecole du commissariat de la Mariné de Toulon. Il a été directeur général de la Société Sucrière Nationale du Vietnam membre fondateur du FNL, ministre de la Justice du GRP, et du Sud Vietnam “libéré” pendant l’année qui a suivi la chute de Saïgon. II est réfugié en France depuis 1978. David Chanoff est assistant professeur de sciences politiques à Hancard. Doan Van Toai, auteur de Le goulag vietnamien (Robert Laffont), est à l’Institut d’Etudes Asiatiques de Berkeley.

Réf. : Truong Nhu Tang, Mémoires d’un Vietcong, Paris, Flammarion, 1985, 347 p. (trad. de l’américain par Amal Naccache)

 

  • CR de lecture par Bui Xuan Quang dans Politique Etrangère, 1985, Vol. 50, n° 4, pp. 1047-1048 à lire sur Persée
  • CR de lecture par Pierre Brocheux dans Vingtième Siècle. Revue d’histoire, 1986, Vol. 11, n° 11, p. 139 à lire sur Persée
  • CR de lecture en vietnamien par Minh Võ, “Hồi ký của một tên Việt Cộng” en ligne sur Giao Cam, Saigon Online (pdf)

* * *

 A Viecong Memoir (édition en langue anglaise)

This is a moving if rather naive account of life as a Vietnamese revolutionary, written by one of the Vietcong’s highest-ranking leaders who is now in exile in the West. Thoroughly disillusioned, the author describes how Hanoi used Southern “bourgeois” revolutionaries to overthrow the Saigon government and then quickly shunted them aside after victory. It is unfortunate that Southern patriots such as this one did not understand earlier the nature of the Hanoi regime they served so well. To this day the author, while critical of all the key actors in the Vietnam drama-the North, the Thieu government and the United States-does not devote much space to self-criticism. Yet as one of Saigon’s privileged elite, he cooperated directly or indirectly with Hanoi for 20 years.

Source : Foreign Affairs, Reviewed by Donald S. Zagoria. Fall 1985.