Archives par mot-clé : nationalisme

Un imaginaire national vietnamien en chansons – 14 tableaux musicaux épiques

Sur son site intitulé Việt Sử Ca [Ode à l’histoire du Viêt-Nam] inauguré en 2008, Ngô Nguyễn Trần propose en ligne sur la chaîne You Tube ses compositions personnelles (poésies) accompagnées par la musique de Lê Huỳnh et du groupe “Nouvelle force vitale” (Nhóm Sức Sống Mới) sur des thématiques historiques. Il a ainsi créé une série de portraits musicaux de personnalités du Viêt-Nam contemporain. Parmi la centaine de compositions musicales audiovisuelles, nous avons sélectionné ci-après 14 grandes figures du nationalisme vietnamien mises en chanson par cet auteur. Une façon efficace de rappeler le destin “héroïque” de quelques révolutionnaires anticolonialistes du début du XXe siècle et une illustration pour Mémoires d’Indochine du processus de résistance à la colonisation par une source originale. On remarque qu’actuellement, pour la période contemporaine, aucune femme révolutionnaire n’a fait l’objet d’une chanson, aucun empereur de la dynastie des Nguyen et qu’aucun militant communiste ne figure dans la liste, ce qui donne une couleur particulière à l’imaginaire national mis en valeur par l’auteur.

Chaque vidéo est précédée d’une courte notice biographique.

FG, 10/01/2013.

Source : Ngo Nguyen Tran’s Channel sur You Tube

* * *

Phan Thanh Giản (1796-1867)

Mandarin de la cour de l’Empereur Tu Duc. Conduit la délégation vietnamienne en France pour renégocier la perte des trois provinces orientales du Sud. Vice-roi de Cochinchine, déshonoré, il se suicide en 1867 après la conquête française sur les trois provinces occidentales du Sud.

* * *

Nguyễn Tri Phương (1800-1873)

Grand mandarin militaire de la cour de Hue. Il est le général en chef de l’armée des Nguyen contre l’invasion française et fait défendre les places fortes de Danang (1858), Gia-Dinh (1861) ou Hanoi (1873). Il organise la bataille de Chi Hoa en 1861 pour contenir l’avancée des troupes coloniales mais il ne peut empêcher la chute de Gia Dinh. Il défend Hanoi contre l’attaque des troupes de Francis Garnier en novembre 1873. Blessé et capturé par les Français, il refuse de se nourrir et meurt le 20 décembre 1873.

* * *

Nguyễn Trung Trực (1839-1868)

Chef rebelle, il dirige l’insurrection contre les Français dans le Sud au milieu du XIXè siècle. Participe à la bataille de Chi Hoa en 1861 puis poursuit la guérilla dans la provinces de Kiên Giang où il inflige de lourdes pertes aux Français mais peu à peu doit reculer face à l’avancée des troupes coloniales. Il se réfugie sur l’île de Phu Quoc où il est arrêté, emprisonné et torturé, puis exécuté à Rach Gia en 1868.

* * *

Hoàng Diệu (1828-1882)

Grand mandarin de la dynastie des Nguyen, il refuse la soumission de la cour de Huê et prend en main la résistance vietnamienne lors de l’attaque de Hanoi par les Français en 1882. A la chute de Hanoi, le 24 avril 1882, il se suicide pour ne pas tomber dans les mains des colonisateurs. Il représente aujourd’hui la figure héroïque anticolonialiste principale de Hanoi.

* * *

Tôn Thất Thuyết (1838-1913)

Grand madarin à la cour de Hue. Régent avec Nguyen Van Tuong à la mort de l’empereur Tu Duc. Il place le jeune empereur Hàm Nghi sur le trône puis organise la résistance antifrançaise du mouvement Can Vuong (Aide au Roi).

* * *

Phan Đình Phùng (1847-1895)

Résistant nationaliste, figure historique du Mouvement d’Aide au Roi (Can Vuong). Il dirige et organise la résistance antifrançaise pendant dix ans de 1886 à 1895 dans le Centre du pays. Il décède dans le maquis à la suite d’une blessure en décembre 1895. Sa disparition porte un coup sévère au mouvement de résistance.

* * *

Cao Thắng (1864-1893)

Considéré comme un des meilleurs combattants de Phan Dinh Phung. Il commande le soulèvement de Huong Khe (1885-1896) jusqu’à sa mort pendant la résistance Can Vuong. Il décède au combat en février 1894 à l’âge de 29 ans.

* * *

Hoàng Hoa Thám (1858-1913)

Surnommé le Général Tham (Đề Thám), ce chef rebelle mène la vie dure aux troupes coloniales pendant de longues années dans la région de Yên Thế. Il dirige un maquis important, organise la guérilla paysanne et se lie avec d’autres partisans anticolonialistes de son époque notamment Phan Boi Chau. Après plusieurs soumissions ou cessez-le-feu, il reprend la guérilla en 1909 et meurt assassiné en 1913. Il est aujourd’hui la figure la plus romanesque de l’imaginaire colonial qui l’a longtemps affublé du nom de “pirate”.

* * *

Phan Châu Trinh (ou Phan Chu Trinh) (1872-1926)

Lettré moderniste, nationaliste réformateur, partisan d’une solution pacifique pour accéder à l’indépendance. Il participe à l’aventure de l’Ecole de la Juste Cause (Đông Kinh Nghĩa Thục) en 1907 à Hanoi et soutient l’agitation anti-fiscale de 1908 dans le Centre du pays. Son combat politique lui vaut d’être condamné à mort par le régime colonial puis déporté à Poulo-Condore et enfin d’être assigné à résidence suite aux vives protestations de la Ligue des Droits de l’Homme. Il se rend en France en 1911 et organise le combat anticolonial au sein du groupe des Cinq Dragons. De retour au Viêt-Nam en 1925, il poursuit sa lutte pour une réforme républicaine, milite pour l’amnistie de Phan Bội Châu mais décède un an plus tard. Son enterrement donne lieu à de grandes manifestations populaires dans tout le pays. Auteur de nombreux écrits politiques, il reste considéré comme le père de l’idéal démocratique.

* * *

Phan Bội Châu (1867-1940)

Lettré moderniste, révolutionnaire, grande figure nationaliste. Opte pour la solution radicale contre le gouvernement colonial (résistance armée et renversement du régime colonial). Organisateur du Voyage vers l’Est (Đông Du) où 200 jeunes nationalistes sont envoyés en formation au Japon. Fondateur de l’Association pour le Renouveau du Viêt-Nam en 1904 (Việt Nam Duy Tân Hội) puis de l’Association de Restauration du Viêt-Nam en 1912 (Việt Nam Quang Phục Hội) et enfin d’un Parti national du Viêt-Nam en 1924 (existence éphémère). Arrêté en 1925 à Shanghai sur dénonciation, il est d’abord condamné à mort par le régime colonial puis sa peine est commuée en assignation à résidence jusqu’à sa mort à Huê. Auteur de nombreux écrits, il est considéré comme le père du nationalisme révolutionnaire vietnamien.

* * *

Phạm Hồng Thái (1896-1924)

Activiste révolutionnaire de la Société des Cœurs (Tâm Tâm Xã). Tente d’assassiner le gouverneur général de l’Indochine Martial Henri Merlin à Canton en juin 1924. L’attentat à la grenade échoue mais cinq Français sont tués. Poursuivi par la Sûreté, Thái s’échappe et se noie dans sa fuite. Sun Yat-sen fait ériger une stèle à son nom au cimetière des Combattants.

* * *

Nguyễn Thái Học (1904-1930)

Révolutionnaire, nationaliste. Un des fondateurs et chef du Parti National du Viêt-Nam (VNQDĐ). Lance l’insurrection générale du VNQDĐ en février 1930 au Tonkin. Prématurée, celle-ci échoue. Fait prisonnier par les Français, il est guillotiné avec douze autres révolutionnaires le 17 juin 1930. Il explique son geste révolutionnaire dans une Lettre aux députés français.

* * *

Nguyễn Văn Vĩnh (1882-1936)

Journaliste, traducteur et écrivain de renom. Rédacteur en chef de plusieurs périodiques importants : Đại Nam Đăng Cổ Tùng Báo, Lục Tỉnh Tân Văn, Đông Dương Tạp Chí, Notre Journal, Notre Revue, Annam Nouveau. En particulier, il exprime ses idées modernistes à travers la Revue Indochinoise. Il participe à l’Ecole de la Juste Cause à Hanoi en 1907. Son œuvre contribue beaucoup à l’essor de la langue et de la littérature moderne vietnamienne.

* * *

Trần Trọng Kim (1882-1953)

Lettré, professeur, historien et homme politique. Chef du Cabinet de l’Empire du Viêt-Nam (indépendant mais sous occupation japonaise) entre avril et août 1945. Auteur d’une histoire du Viêt-Nam (Việt Nam sử lược) en 1919, encore rééditée à l’heure actuelle.

Le “choc colonial” et l’émergence des nationalismes vietnamiens – 1885-1945 [cours agrégation 2013]

Dans le cadre du programme de l’agrégation d’histoire de cette année portant sur “Les sociétés coloniales – Afrique, Asie, Antilles – années 1850-années 1950”, nous proposons un aperçu de l’histoire contemporaine du Viêt-Nam à travers la thématique du nationalisme comme alternative au système colonial.

 

ENS de Lyon

Agrégation d’Histoire 2013

mercredi 9 janvier 2013

14-18h

Salle F008

Le “choc colonial” et l’émergence des nationalismes vietnamiens – 1885-1945

François Guillemot

 

 

Résumé :

Cette intervention de quatre heures propose une lecture interne du “choc colonial” imposé au Viêt-Nam accompagné de ses interactions/adaptations et de ses violentes contestations. Le cheminement révolutionnaire vietnamien est analysé sous l’angle de l’histoire politique des organisations légales ou clandestines qui occupèrent le devant de la scène pendant un demi-siècle. Les bouleversements importants que provoque la colonisation sur les plans politiques, culturels, géographiques, économiques et sociaux engendrent plusieurs formes de résistance (mouvement d’Aide au Roi, millénarisme) et l’adaptation à la nouvelle donne par une profonde remise en cause de la monarchie acculée au déclin. En se concentrant sur les différentes solutions nationalistes exprimées par les Vietnamien-nes depuis le début du XXe siècle comme alternative viable au système colonial, l’intervention met en évidence de façon chronologique la multiplicité des nationalismes vietnamiens, leurs difficultés d’existence contre le système colonial ou en interaction avec celui-ci (par exemple avec Nguyen Van Vinh).

L’intervention s’intéresse au nationalisme traditionnel des monarchistes (du Can Vuong à Pham Quynh), au nationalisme démocratique (ou humaniste) de Phan Chu Trinh soucieux des droits de ses compatriotes, au nationalisme révolutionnaire que Phan Boi Chau initia, repris par le VNQDD, au nationalisme culturel du Tu Luc Van Doan (Groupe littéraire autonome) par lequel le Viêt-Nam découpé se restructure mentalement, au transnationalisme indochinois des Vietnamiens dans les années quarante. Ce dernier débouche sur deux voies : une voie communiste (Viêt Minh/PCI) qui reste fidèle à ce transnationalisme régional et une voie nationaliste impériale dans sa dimension conquérante incarnée par les nouveaux partis Dai Viêt sous l’occupation japonaise. Le processus qui mène à l’indépendance donne le sentiment d’une synthèse inachevée avec l’avènement d’un national-communisme aux contours flous lors de la Révolution d’août 1945. Avec le retour militaire de la France, toutes ces solutions, même modérées, sont mises en échec. Le nationalisme devient plus pragmatique (pour sa propre survie) avec l’État associé de Bao Dai. A la fin de la guerre d’Indochine et le partage du pays, il laisse la place à deux nationalismes d’État-Parti, l’un à vocation messianique avec le régime “personnaliste” de Ngo Dinh Diem en 1955 à Saigon, l’autre d’obédience marxiste-léniniste-maoïste, avec la mise en place d’un communisme de guerre pour conquérir le Sud.

 

Textes sources en ligne :

 

Documents :

  • Fiche de lecture Daniel Hémery et Pierre Brocheux, Indochine, la colonisation ambigüe (1858-1954) par S. Pautet.

Sur le rôle des femmes vietnamiennes dans le processus révolutionnaire :

Le 25 décembre 1927 était fondé à Hanoi le Parti National du Viêt-Nam – Việt Nam Quốc Dân Đảng (VNQDĐ)

Numéro spécial de la revue Cong Hoa [République] publié en 1964 au Sud-Vietnam. Source : sachxua.net

Il y a tout juste 85 ans, le 25 décembre 1927, un petit groupe d’intellectuels vietnamiens fondaient le Parti National du Viêt-Nam (Việt Nam Quốc Dân Đảng) à Hanoi. La nouvelle organisation révolutionnaire, qui prônait le renversement du pouvoir colonial par les armes et l’instauration d’une République, se dotait d’un programme politique ambitieux en trois points :

1) Indépendance nationale (Dân Tộc Độc Lập) : chasser les colonialistes français du territoire vietnamien pour recouvrer l’indépendance nationale.

2) Droits du peuple (Dân Quyền Tự Do) : après avoir accédé à l’indépendance, mettre sur pieds des institutions démocratiques respectueuses des droits du citoyen.

3) Bonheur du peuple (Dân Sinh Hạnh Phúc) : promouvoir une politique économique visant à donner le bien être au peuple. [1]


Le soir du 24 décembre 1927, les jeunes révolutionnaires anticolonialistes de la maison d’éditions Nam Đồng Thư Xã réunirent secrètement une Convention nationale chez le père de Lê Thành Vị, au hameau Thể Giao au sud de Hanoi. Etaient présents cette nuit là les intellectuels patriotes Phạm Tuấn Lâm, Phạm Tuấn Tài, Hoàng Phạm Trân (Nhượng Tống), Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính, Hoàng Văn Tùng, Hồ Văn Mịch, Nguyễn Ngọc Sơn, Nguyễn Thế Nghiệp, Nguyễn Hữu Đạt… ainsi que celui que Louis Roubaud nomma le “Grand Professeur”, Nguyễn Thái Học. La Convention secrète rassembla tout au plus 19 représentants de quelques provinces du Tonkin [2] et se termina à cinq heures du matin. Une première résolution fut émise collectivement avec la création du Parti Nationaliste et de sa charte politique. Nguyễn Thái Học fut désigné chef de la nouvelle organisation révolutionnaire.

Les années suivantes, le parti se développa dans les trois parties du Viêt-Nam colonisé (Tonkin, Annam, Cochinchine) parmi les intellectuels citadins, les petits propriétaires terriens, les agriculteurs et les tirailleurs. Il diffusa ses idées à travers le journal Hồn cách mạng [L’âme de la révolution], organe de propagande du parti, et établit son siège social à l’Hôtel Viêt-Nam à Hanoi. La nuit du 24 au 25 décembre fut choisie délibérément pour déjouer la surveillance de la Sûreté coloniale en principe bien occupée à fêter Noël. En principe seulement car la réunion fut découverte par la Sûreté dans la nuit autour de deux heures du matin et fut prudemment dissoute pour reprendre quelques temps plus tard au local des éditions Nam Đồng Thư Xã. Le lendemain, le 26 décembre, une seconde assemblée se déroula dans le hameau de Ngũ Xã (Cinq communes) pour déterminer le programme politique du parti et l’instauration d’une “Démocratie nationale socialiste” (Dân chủ quốc gia xã hội) [3]. Le destin malheureux de ce parti nationaliste révolutionnaire quasiment décimé en 1930 par la Sûreté coloniale puis de nouveau en 1946 par le Viêt-Minh/PCI ne faisait que commencer.

FG, 25/12/2012.

[1] Un objectif toujours inscrit dans le programme de lutte du VNQDĐ en exil, voir : Cương Lĩnh VNQDĐ 2006. En 1927, d’après Nhượng Tống, les deux premiers objectifs prévalaient : Révolution nationale visant à recouvrir l’indépendance et instauration d’une République démocratique parlementaire (Cf. Nhượng Tống, Hoa cành Nam [Fleurs de la branche du Sud], Westminster, CA, s.d., VNQDĐ xuất bản, p. 112). On remarquera que ces trois slogans inspirés du Triple démisme (la Théorie des trois peuples) de Sun Yat-sen forment la devise de la RSVN actuelle : “Độc Lập, Tự Do, Hạnh Phúc” (Indépendance, Liberté, Bonheur).

[2] Nhượng Tống évoque précisément le chiffre de 19 personnes à ne pas dépasser car à partir de vingt personnes la loi obligeait les responsables à déclarer la réunion à la préfecture et donc susciter l’intérêt immédiat de la Sûreté coloniale. Le chiffre de 36 représentants de 14 provinces, avancé par Hoàng Văn Ðào, semble de fait exagéré. Raison pour laquelle la Convention nationale mentionna le chiffre “19” à ne pas dépasser dans la composition d’une cellule du parti. Voir Nhượng Tống, Hoa cành Nam, p. 94.

[3] Traduction française faite par un membre du parti lors de la Commission criminelle de 1929, voir Nhượng Tống, Hoa cành Nam, p. 107.

Réf. : Hoàng Văn Ðào (ci-dessous) et Nhượng Tống, Hoa cành Nam, Westminster, CA, s.d., VNQDĐ xuất bản.

Aperçu Google Books

Nguyễn Triệu Luật (1903-1946) : Le père du roman historique vietnamien, réédité au Viêt Nam

Nhà văn Nguyễn Triệu Luật

[ndlr] En hommage à Janine Gillon*, décédée subitement à la fin du mois de septembre 2012, nous reproduisons ci-après avec l’autorisation du CID Vietnam l’article qu’elle avait consacré à l’écrivain Nguyen Trieu Luat (1903-1946) dont les œuvres ont été rééditées à Hanoi. La réhabilitation récente de cet écrivain nationaliste affilié au VNQDD s’est illustrée par un colloque organisé à Hanoi le 23 août 2012.

 

En décembre dernier, notre fidèle ami Huu Ngoc, a fait don au CID – Vietnam d’un ouvrage publié récemment à Hanoi : la compilation par Nguyên Triêu Can, des romans historiques de son père Nguyên Triêu Luât (1) : huit romans situés sous les dynasties des Lê et des Ly, écrits et publiés avant la Révolution de 1945, qui ont connu un immense succès auprès des lecteurs vietnamiens, ceux qu’on appelait alors, les annamites.

Selon notre ami, Nguyên Triêu Luât, est considéré comme le père du roman historique vietnamien ; il était grand amateur de littérature française, il se réclamait d’Alexandre Dumas et de… Sacha Guitry, dans sa volonté de « raconter » l’Histoire (avec une H majuscule) en l’émaillant de détails romanesques amusants et piquants, qui en rendraient la lecture plus légère, plus plaisante. La petite histoire, pour enseigner la grande, en quelque sorte. Mais la situation des romans dans une époque lointaine permettait aussi à cet auteur, profondément patriote, de faire passer dans ses textes, sans craindre la censure, une pensée qui aurait pu paraître parfois… impertinente, au regard de l’occupant français.

Les lecteurs annamites ne s’y sont pas trompés, qui ont dévoré les romans de Nguyên Triêu Luât et l’ont considéré un peu comme leur Alexandre Dumas. Sa notoriété a été telle qu’une rue de Saïgon a longtemps porté son nom. Mais sans doute aussi, éprouvaient-ils une grande admiration pour l’auteur lui-même et sa propre histoire, l’histoire de sa vie, qui elle aussi, s’est inscrite dans l’Histoire comme un roman. Nguyên Triêu Luât était en effet un ami de Nguyên Thai Hoc et il a participé avec lui, au soulèvement de Yen Bai. Nous savons comment ont fini Nguyên Thai Hoc et douze de ses compagnons (2), tandis que Nguyên Triêu Luât, lui, a échappé à l’échafaud. Il a « seulement » été condamné à plusieurs années d’incarcération, et c’est à sa sortie de prison, qu’il s’est fait connaître par ses romans historiques. Parallèlement, pour gagner sa vie, il enseignait la littérature vietnamienne dans des écoles privées. Toujours militant nationaliste, il a été emprisonné par les français une seconde fois, et n’a été libéré qu’au moment du coup de force des japonais en mars 1945. Ensuite, hélas ! On perd sa trace. Il a « disparu »… assassiné dit-on, mais par qui ? où ? comment pourquoi ? Diverses rumeurs ont couru, mais le mystère demeure…

Aujourd’hui, son fils, Nguyên Triêu Can, qui est instituteur, a eu à cœur de faire revivre cet écrivain trop tôt disparu, trop vite oublié, en faisant publier à Hanoi, une compilation des huit romans de son père. Il a su convaincre de généreux Hanoïens, ainsi que le  Fonds culturel suédois pour le Vietnam,  de financer la réédition de ces ouvrages, qui naguère avaient connu un grand succès.

Nous français, ne pouvons que nous féliciter de cette entreprise, car à travers l’œuvre d’un écrivain vietnamien, de la période coloniale, nous pouvons percevoir non seulement combien la littérature française a été déterminante pour l’histoire de la littérature vietnamienne, mais aussi combien les intellectuels de cette génération, même s’ils étaient, comme Nguyên Triêu Luât, de farouches opposants au gouvernement français, ont été de grands admirateurs de notre littérature qui les a beaucoup inspirés. Si, à travers les romans de Nguyên Triêu Luât, les jeunes vietnamiens du 21ème siècle découvrent une tranche de leur Histoire, ils découvriront aussi entre les lignes, l’influence de la littérature française sur la littérature de leur patrie. Et cette influence si importante, fait aussi partie de leur Histoire.

Devant cette évidence, je me prends à rêver : si seulement les jeunes français d’aujourd’hui pouvaient à leur tour, découvrir cette partie de l’Histoire vietnamienne (qui est aussi un peu de leur Histoire) autrement qu’avec des noms de victoires, de défaites, de batailles et de généraux… Il faudrait pour cela qu’ils puissent lire en français les œuvres de Nguyên Triêu Luât… Il faudrait que des français vietnamophones aient le courage de tenter cette aventure… il faudrait que la France qui subventionne généreusement la traduction en vietnamien de livres français, ait l’intelligence d’encourager cette aventure… Une belle aventure, de compréhension mutuelle, d’amour et de paix. Et de littérature !

* Janine Gillon était la vice-Présidente du Centre d’Information et de Documentation sur le Vietnam contemporain (CID Vietnam), traductrice d’œuvres vietnamiennes parues aux éditions de l’Aube (Ho Anh Thai, Nguyen Khac Truong, Nguyen Quang Thieu, Vu Bao) et connue pour ses chroniques littéraires dans Etudes Vietnamiennes, la revue culturelle dirigée par Huu Ngoc et éditée à Hanoi. Elle est décédée le 30 septembre 2012 à l’âge de 80 ans.

(1) Nguyen Trieu Can. Tieu thuyêt lich su cua Nguyen Trieu Luat. Hanoi, NXB Khoa Hoc, 2011.
(2) « Viet Nam ! Viet Nam ! Viet Nam ! Treize fois, je l’entendis ce cri, devant la guillotine de Yên Bai. Les treize condamnés à mort l’avaient proféré l’un après l’autre, à deux mètres de l’échafaud. » Louis Roubaud. La tragédie Indochinoise. Paris, Éd. L’Harmattan, 2010.

Janine GILLON
Paris, Septembre 2012

Source : CID Vietnam

Pour en savoir plus sur cet auteur, voir :

  • Hà An, “Nguyễn Triệu Luật – người viết tiểu thuyết lịch sử bị quên lãng”, VN Express, 25/08/2012.
  • Lại Nguyên Ân, “Góp thêm một vài ý kiến xung quanh việc tiếp cận di sản văn học của Nguyễn Triệu Luật (1903-1946)”, Viet Studies, 12/08/2012.
  • Nguyễn Triệu Luật – cây bút tiểu thuyết lịch sử xuất sắc của nền tiểu thuyết Việt Nam hiếm có người so sánh, Bauxite Viêt Nam, 26/08/2012.

 

Retrouvez les autres chroniques de Janine Gillon sur CID Vietnam.

 

Ðại Việt Cách Mạng Ðảng tổ chức lễ giỗ ông Hà Thúc Ký

[ndlr] Comme dans l’article précédent, est relatée ci-après la cérémonie de commémoration de la disparition de Ha Thuc Ky, fondateur du Parti Dai Viet Révolutionnaire. Ce quatrième anniversaire fut célébré à Westminster (Californie Sud). Comme pour le précédent billet, nous avons souligné les grandes étapes de la biographie politique du défunt dans la partie centrale du texte. L’article fut publié dans Người Việt, le célèbre quotidien de la communauté vietnamienne des Etats-Unis.

* * *

Westminster (NV) – Sáng hôm Chủ Nhật 14 tháng 10, khu bộ Nam Cali của Ðại Việt Cách Mạng Ðảng, đại diện cho các khu bộ của đảng khắp nơi, đã tổ chức lễ giỗ cố Chủ Tịch Ðảng Hà Thúc Ký, sáng lập Ðại Việt Cách Mạng Ðảng, tại chùa Ðiều Ngự, Westminster.

Ngoài đại diện các khu bộ về từ Washington D.C., Colorado, Atlanta, Philadelphia… còn có hàng trăm quan khách thân hữu trong các đảng phái như Việt Nam Quốc Dân Ðảng, Ðại Việt Quốc Dân Ðảng, Liên Minh Dân Chủ Việt Nam, Tân Ðại Việt. Nhiều hội đoàn, hội ái hữu trong cộng đồng ở Nam California, đặc biệt là phu nhân cố Chủ Tịch Hà Thúc Ký cùng gia đình cũng có mặt trong buổi lễ tưởng niệm này.

Phát biểu trong bài diễn văn khai mạc, ông Nguyên Dzuy, đại diện khu bộ Nam California, khu bộ được ủy quyền tổ chức, trân trọng ngỏ lời chào mừng toàn thể quan khách có mặt và rất vinh dự trước sự có mặt của Chủ Tịch Danh Dự Bùi Diễm, cựu đại sứ VNCH đã ngoài 90 tuổi, và cụ bà quả phụ Hà Thúc Ký, năm nay đã ngoài 80 tuổi, cùng hai cô con gái Hương và Thu.

Bàn thờ cố Chủ Tịch Sáng Lập ÐVCMÐ Hà Thúc Ký trong ngày tưởng niệm. (Hình: Nguyên Huy/Người Việt)

Trong bài diễn văn, ông Nguyên Dzuy cho biết sau ngày mất của Chủ Tịch Hà Thúc Ký đảng ÐVCM đã ôn cố tri tân theo lời chỉ đạo, huấn thị và di chúc của cố Chủ Tịch Hà Thúc Ký, người sáng lập ÐVCMÐ. Ðược sự lãnh đạo sáng suốt của chủ tịch danh dự là cựu Ðại Sứ Bùi Diễm, bên cạnh đó còn có cụ bà Hà Thúc Ký cố vấn, toàn đảng đã quyết tâm đoàn kết xây dựng đảng trong tinh thần dân chủ của một đất nước trọng pháp đúng theo lời chỉ đạo của cố chủ tịch là trẻ trung hóa lãnh đạo đảng. Kết quả là một cuộc đại hội toàn đảng kỳ 7 vào tháng 6 năm 2011 tại Houston, Texas, đã thành công và đại thành công là đảng đã có được một lực lượng lãnh đạo trẻ trong đảng.

Ông Nguyên Dzuy nhấn mạnh: “Chúng tôi khẳng định ÐVCMÐ chỉ có một duy nhất từ trung ương đến địa phương không có một ÐVCMÐ nào khác nữa. Nếu có thì các tên phản đảng cấu kết cùng các tên cộng sản nằm vùng tạo dựng phá hoại làm tan rã hàng ngũ người quốc gia chống cộng sản ở hải ngoại”.

Sau phần khai mạc, lễ cầu siêu cho người quá cố đã được Thượng Tọa Thích Viên Huy cùng ban Hộ Niệm chùa Ðiều Ngự cử hành qua một thời kinh. Tiếp đó bà quả phụ Hà Thúc Ký đã cùng Chủ Tịch Danh Dự Bùi Diễm và đại diện thành phố Westminster, các đảng phái, hội đoàn làm lễ dâng hương trước bàn thờ cố Chủ Tịch Hà Thúc Ký được đặt chính giữa sân khấu của hội trường chùa Ðiều Ngự.

Buổi lễ tưởng niệm cố Chủ Tịch Hà Thúc Ký được tiếp tục với hai bài phát biểu của Chủ Tịch Ðảng Nguyễn Phượng Hoàng và Chủ Tịch Danh Dự Bùi Diễm. Cả hai ông chủ tịch đều nhắc đến những kỷ niệm được làm việc với ông Hà Thúc Ký mà ông Nguyễn Phượng Hoàng coi như vừa là một bực trưởng thượng vừa là một bực thầy nên đã học hỏi được rất nhiều, trong khi đó ông Bùi Diễm coi là một người đồng chí hướng cùng là một người bạn thân thiết. Ông Bùi Diễm kể lại thời trai trẻ hai người cùng học ở Hà Nội cùng trong một tâm trạng chung của thế hệ thanh niên lúc ấy là sôi sục cách mạng cứu đất nước và dân tộc. Nhưng với Hà Thúc Ký thì ông đã nhận biết ngay Việt Minh là cộng sản nên đã không chấp nhận và thường gọi là “bọn Việt Minh chúng nó”. Ông Bùi Diễm cũng kể đến suốt cuộc đời ông Hà Thúc Ký là cả một cuộc tranh đấu cho tự do, dân chủ của đất nước và sự ấm no cho toàn dân, lúc nào ông cũng mong mỏi có được sự đoàn kết, thống nhất nơi các lực lượng quốc gia yêu nước để đối phó hữu hiệu với cộng sản.

Quan khách và thân hữu tham dự lễ tưởng niệm
cố Chủ Tịch ÐVCMÐ Hà Thúc Ký. (Hình: Nguyên Huy/Người Việt)

Nhiều quan khách tham dự trong buổi tưởng niệm Hà Thúc Ký cũng đã lên bày tỏ cảm tưởng. Giáo Sư Nguyễn Thanh Liêm nhận xét ông Hà Thúc Ký là một người hoạt động lúc nào cũng mong mỏi cho lợi ích của toàn dân. Theo Giáo Sư Liêm thì tất cả các đảng phái quốc gia đều có tinh thần nhân bản, dân tộc nên luôn đối kháng với cộng sản là đảng chủ trương phi dân tộc, mất nhân tính.

Tiến Sĩ Lê Minh Nguyên, phó chủ tịch Tân Ðại Việt, cũng có nhận xét rằng tinh thần dân tộc trong tuổi trẻ Việt Nam luôn được biểu lộ ra trước thời cuộc khi chúng ta nhìn lại hoạt động yêu nước của thế hệ trước.

Phần phát biểu để tưởng niệm đến người quá cố, ông Vũ Hà, một đảng viên trẻ của ÐVCMÐ, đã lên đọc tiểu sử của cố Chủ Tịch Sáng Lập Hà Thúc Ký. Ông Vũ Hà đã đọc lại tài liệu chính thức của ÐVCMÐ do Ban Chấp Hành Trung Ương phát hành.

Theo tài liệu này, cố Chủ Tịch Hà Thúc Ký sanh tại Thừa Thiên trong một gia đình khoa bảng vào năm Canh Thân 1920. Tốt nghiệp Ðại Học Hà Nội với bằng kỹ sư thủy lâm, làm phó quận trưởng thủy lâm tại Cà Mau. Năm 1945, Nhật đảo chánh Pháp, ông trở về Huế rồi cũng như thanh niên cùng thế hệ, ông tham gia kháng chiến tại mặt trận Lào nhưng bị Việt Minh tại đó phao vu là thành phần phản động nên ông đã bỏ hàng ngũ kháng chiến về Hà Nội. Tại đây ông đã gia nhập Ðại Việt Quốc Dân Ðảng do ông Trương Tử Anh thành lập vào năm 1939.

Năm 1946, theo lệnh đảng ông về Huế hoạt động trong vòng bí mật.

Năm 1953 vào Sài Gòn và được bầu vào Hội Ðồng Chủ Tịch Trung Ương Ðảng Bộ Ðại Việt Quốc Dân Ðảng. Ông cũng là một thành viên trong phong trào Ðại Ðoàn Kết và Hòa Bình năm 1954 cùng một số nhân sĩ, giáo phái miền Nam như Cao Ðài, Hòa Hảo ủng hộ ông Ngô Ðình Diệm về làm thủ tướng.

Năm 1953, ông bị chính quyền của ông Ngô Ðình Diệm kết án vắng mặt khổ sai chung thân vì vụ Ba Lòng ở miền Trung.

Năm 1963, ông được Hội Ðồng Quân Nhân Cách Mạng mời vào Hội Ðồng Nhân Sĩ rồi tham gia trong chính phủ Nguyễn Khánh trong chức vụ Tổng Trưởng Nội Vụ. Nhưng chỉ 2 tháng sau ông đã từ chức vì bất đồng ý kiến với Tướng Nguyễn Khánh.

Tháng 5 năm 1965 ông công bố một bản tuyên ngôn 9 điểm, chủ trương chống cộng sản, đòi thực hiện đại đoàn kết quốc gia, cải cách kinh tế, chính trị, xã hội rồi tiếp theo tổ chức những cuộc biểu tình tại nhiều tỉnh để ủng hộ tuyên ngôn này.

Tháng 12 cùng năm đó, Ðại Việt Cách Mạng Ðảng được thành lập tại Sài Gòn và ông được bầu làm tổng bí thư đảng.

Cũng trong thời gian này và sau đó một số lớn đảng viên ÐVCMÐ đã gia nhập vào các cơ cấu hành chánh, quân sự của nền Ðệ II Cộng Hòa tạo nên được khí thế đối lập dân chủ của miền Nam Việt Nam.

Tháng 9 năm 1967, ông ứng cử tổng thống VNCH nhưng thất cử.

Sau vụ Tết Mậu Thân ông đã vận động 6 đảng lớn có thực lực ở miền Nam lúc ấy để thành lập một mặt trận gọi là Mặt Trận Quốc Gia Dân Chủ Xã Hội để thống nhất lực lượng chống cộng. Chủ tịch của chủ tịch đoàn của mặt trận là đương kim Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu.

Năm 1969, ông cầm đầu một phái đoàn gồm đủ mọi khuynh hướng chính trị xuất ngoại để vận động quốc tế ủng hộ cho miền Nam Việt Nam có được nền hòa bình công chính.

Năm 1972, ông cùng với Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy và ông Trần Quốc Bửu thành lập Mặt Trận Tự Quyết.

Sau năm 1975, ông vượt biên, định cư tị nạn tại Hoa Kỳ tiếp tục cuộc tranh đấu cho tự do, dân chủ và nhân quyền ở Việt Nam.

Năm 1978 cùng một số nhân sĩ, đảng viên cũ và các bạn trẻ thành lập Mặt Trận Việt Nam Tự Do đồng thời cũng tập trung nỗ lực củng cố những cơ sở nòng cốt cho đảng được phục hoạt.

Năm 1988, ông cùng Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy và ông Bùi Diễm nỗ lực thống nhất Ðại Gia Ðình Ðại Việt nhưng không may Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy từ trần trong lúc công việc đang tiến hành nên việc tiến hành sự thống nhất đành tạm ngưng cho đến năm 1992, ông hợp tác với Bác Sĩ Nguyễn Tôn Hoàn theo tinh thần đã đồng ý với Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy từ trước để tái lập Ðại Việt Quốc Dân Ðảng, nhưng việc kết hợp gặp trở ngại nên ông đành trở về với tổ chức Ðại Việt Cách Mạng Ðảng. Trong ba kỳ đại hội liên tiếp 1995, 1999 và 2003, ông được bầu làm chủ tịch đảng.

Vào kỳ đại hội IV ông xin rút lui vì lý do sức khỏe và ủy quyền cho ông Bùi Diễm đứng ra triệu tập đại hội vào năm 2007. Trong kỳ đại hội này ông Bùi Diễm đã được bầu làm Chủ Tịch Tân Ban Chấp hành Trung Ương thay thế ông Hà Thúc Ký.

Ngày 16 tháng 10 năm 2008, ông qua đời tại bệnh viện Holy Cross, Maryland, hưởng thọ 89 tuổi.

Kết thúc buổi lễ ban tổ chức đã mời mọi người tham dự dùng một bữa cơm chay tại chùa để cùng tưởng nhớ đến người đã khuất.

Ghi chú: Trong một bài viết trước về Lễ Giỗ Cố Chủ Tịch Hà Thúc Ký đăng trên trang Ðịa Phương Người Việt số ra ngày Thứ Tư 10 tháng 10, ban tổ chức lễ giỗ cho biết có một số chi tiết không đúng với tài liệu chính thức của ÐVCM do ban chấp hành trung ương phát hành, và yêu cầu chúng tôi sửa chữa, bổ túc những sai sót. Vậy xin quí độc giả coi bài tường thuật này như một bản đính chính về Ðại Việt Cách Mạng Ðảng trong số báo trước.

Nguyên Huy/Người Việt, Sunday, October 14, 2012.

Liên lạc tác giả: NguyenHuy@nguoi-viet.com

Source : Người Việt

Đại Việt Cách Mạng Đảng Tưởng Niệm Chủ Tịch Hà Thúc Ký

[ndlr] Article du journaliste Nguyen Ninh Thuan du Việt Báo (Californie) relatant la journée de commémoration de la disparition de Ha Thuc Ky, fondateur du Parti Dai Viet Révolutionnaire. Ce quatrième anniversaire (lễ giỗ lần thứ 4) fut célébré au Sud de la Californie et organisé par la cellule locale du parti nationaliste. La partie centrale de l’article présente les grandes étapes de la biographie politique de Ha Thuc Ky.

* * *

Westminster – Trưa Chủ Nhật 14-10-2012 tại phòng hội chùa Điều Ngự, khu bộ ĐVCMĐ Nam Cali. và đại diện các cơ sở ĐVCMĐ tại Hoa Kỳ qui tụ về Nam Cali. tổ chức lễ giỗ lần thứ 4 cụ Hà Thúc Ký trong không khí trang nghiêm, đượm tình đoàn kết đại gia đình ĐVCMĐ. Trong số gần  200 quan khách tham dự còn có sự hiện diện của Bà quả phụ Hà Thúc Ký & gia đình, đại diện các Đảng phái như VNQDĐ; ĐVQDĐ; LMDCVN; Tân ĐV; nhiều hội đoàn đòan thể, các thân hào nhân sĩ, thân hữu cùng đồng hương VN; Phó Thị Trưởng Westminster, Tạ Đức Trí… và truyền thanh báo chí. MC: Vũ V Hùng.

Sau nghi thức chào cờ Việt -Mỹ, Đảng kỳ, phút mặc niệm và giới thiệu quan khách tham dự, Bí Thư Khu Bộ ĐVCM  Nam Cali, Ô.Nguyên Dzuy lên chào mùng & cám ơn quan khách có đoạn nói: “… từ tháng 10 năm 2008- tháng 10 năm 2012 là 4 năm ngày mất của cố Chủ-Tịch Hà Thúc Ký, là 4 năm ĐVCM Đảng chúng tôi ôn cố tri tân:  lời chỉ đạo, lời huấn thị,  lời di chúc của cố CT/ Hà Thúc Ký sáng lập ĐVCMĐ,  song hành được sự lãnh đạo sáng suốt của CT/ danh dự Đảng cựu Đại sứ Bùi-Diễm…  Đảng quyết tâm đoàn kết xây dựng Đảng trong tinh thần Dân chủ, đúng theo tinh thần Đại Hội Kỳ IV năm 1999 tại Thủ đô Hoa Thịnh Đốn, Hoa Kỳ  “Trẻ Trung hóa lãnh đạo Đảng…”

Sau nghi thức cầu siêu do Thượng Tọa Thích Viên Huy và Chư Đức tăng ni chùa Điều Ngự là Lễ Dâng Hương của bà quả phụ Hà Thúc Ký & gia đình; CT Danh dự Bùi Hoài Nam & CT BCH TƯ Nguyễn Phượng Hoàng; Phó Thị trưởng  Westminster Tạ Đức Trí; PCT/TĐV Lê Minh Nguyên; CTTƯVQDĐ; GS Nguyễn Thanh Liêm; Cựu DB Trương Văn Nguyên.

Tiếp theo Chủ Tịch ĐVCMĐ Nguyễn Phượng Hoàng lên chào mừng và cám ơn quan khách cùng phát biểu: “ Nhân dịp lễ giỗ lần thứ tư của cố CT HTK, tôi xin mạn phép được nói về một vài kỷ niệm trong lúc hoạt động với CT HTK. Thưa quý vị, nếu so sánh tuổi đời và tuổi Đảng thì CT Hà Thúc Ký là bậc trưởng thượng của tôi. Nếu so sánh kinh nghiệm hoạt động thì CT HTK là bậc thầy của tôi. Tôi đã được học hỏi rất nhiều điều từ CT HTK. Một trong những ấn tượng sâu sắc mà CT HTK đã để lại trong tâm khảm tôi là cách làm việc của ông. Rất nhiều người biết ông không bao giờ nề hà sự khó nhọc, ông có một ý chí kiên cường không bao giờ sờn lòng trước những khó khăn. Ngay cả đến lúc tuổi đã quá cao, và theo lẽ thường tình của con người thì thể chất suy yếu và bệnh tật bắt đầu hành hạ, nhưng ông vẫn ung dung, bình thản làm việc như bình thường. Có những lúc thấy ông làm việc cật lực, tôi tỏ vẻ quan tâm đến sức khoẻ của ông thì ông cười và bảo: Anh đừng lo cho tôi, ngày nào mà tôi không đau mới là chuyện lạ, còn đau đớn hàng ngày là chuyện bình thường. Tuy thể xác không còn được như thời trai trẻ, nhưng tinh thần của ông lúc nào cũng minh mẫn, vẫn đều đặn viết bài cho tờ Tạp Chí Cách Mạng của Đảng qua hai bút hiệu là Nam Phong và Bắc Vũ cho đến khi lực bất tòng tâm vào khoảng 2 năm ở cuối đời! Khi viết những bài bình luận liên quan đến VN thì ông ký tên Nam Phong, những bài liên quan đến thời sự quốc tế thì lấy tên Bắc Vũ. Nhưng ấn tượng tôi muốn nói đến là cách làm việc của ông. Ông luôn coi tôi như một người bạn đồng hành, một già một trẻ cùng đi trên con đường mưu cầu một nền tự do dân chủ để mang lại thịnh vượng, hạnh phúc cho dân tộc. Đối với ông, tôi là một người bạn, một người đồng tâm chí hướng, một đồng chí của ông cho dù chúng tôi có khoảng cách xa về tuổi tác và kinh nghiệm… Mọi người dựa vào nhau, chung sức làm việc. Và tôi có thể hãnh diện để nói nhờ cái tinh thần đó mà tổ chức của chúng tôi được thuần nhất. Những cá nhân nào có cái tâm đố kỵ, hay có cái tâm vị kỷ thì vì tư tưởng dị biệt nên trước sau cũng sẽ bị ra ngoài khỏi tổ chức do quy tắc tự nhiên của tiến trình sàng lọc…”

Tiếp theo, Phó Chủ Tịch ĐVCMĐ Vũ Hà lên đọc tiểu sử Cố CT Hà Thúc Ký rất đầy đủ chi tiết, chúng tôi tóm tắt như sau:

Ông Hà Thúc Ký sinh năm Canh Thân (1920) tại làng La Chữ, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên trong một gia đình khoa bảng. Sau khi đỗ Tú Tài ông ra Hà Nội học Đại Học và đỗ Kỹ Sư Thủy Lâm và đến năm 1943 thì lên đường làm Phó Quận Trưởng Thủy Lâm tại Cà Mau. Sau khi Nhật đảo chánh Pháp năm 1945, ông trở về Huế và tham gia Kháng Chiến tại Mặt Trận Lào trên con đường số 9 với tư cách là Trưởng Ban Đặc Vụ Quân sự. Ít lâu sau, vì bị cán bộ chính ủy Việt Minh tại đó phao vu là thành phần phản động, ông đành phải rời bỏ hàng ngũ Kháng Chiến và ra Hà Nội. Tại đây ông gặp bạn bè cùng lứa và gia nhập Đại Việt Quốc Dân Đảng do Ông Trương Tử Anh thành lập năm 1939, cùng một thời với những đảng viên của đảng này như Nguyễn Tiến Hỷ, Đặng Vũ Trứ, Đặng Văn Sung, Nguyễn Tôn Hoàn, Nguyễn Tất Ứng, Bùi Diễm v.v…

Năm 1953, ông vào Sài Gòn và được bầu vào Hội Đồng Chủ Tịch Trung Ương Đảng Bộ Đại Việt Quốc Dân Dảng. Vì Đảng Trưởng Trương Tử Anh bị mất tích, Hội Đồng này tạm thời thay thế Đảng Trưởng để lãnh đạo Đảng. Ông cũng tham gia vào Phong Trào Đại Đoàn Kết và Hòa Bình năm 1954 cùng với một số nhân sĩ và giáo phái Miền Nam như Cao Đài và Hòa Hảo…

Năm 1955, vì bất đồng chính kiến với chính phủ của Thủ Tướng Ngô Đình Diệm, và vì có liên quan đến vụ biến động Ba Lòng ở Miền Trung, ông bị kết án (vắng mặt) khổ sai chung thân, rồi đến tháng 11, 1958 thì bị bắt và biệt giam cho đến sau ngày đảo chính ngày 1 tháng 11, 1963 mới được ra khỏi tù…

Sau Tết Mậu Thân, để đối phó với Cộng Sản , ông vận động 6 đảng lớn có thực lực ở Việt Nam là Dân Xã Đảng (Hòa Hảo), Lực Lượng Đại Đoàn Kết, Nhân Xã Cách Mạng Đảng, Lực Lượng Tự Do Dân Chủ, Việt Nam Quốc Dân Đảng, Đại Việt Cách Mạng Đảng để thành lập Mặt Trận Quốc Gia Dân Chủ Xã Hội với mục đích đoàn kết lại những chính đảng chống Cộng…

Vào đầu năm 1988. ông cũng nỗ lực cùng với Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy và ông Bùi Diễm để tiến tới việc thống nhất lại Đại Gia Đình Đại Việt. Một bản thông cáo với chữ ký của 3 người được gửi tới các cấp của các hệ phái Đại Việt và được công bố ngày 27 tháng 3, 1988. Trong lúc những nỗ lực kết hợp được tiến hành đều đặn thì không may Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy từ trần….

Năm 1992, ông hợp tác với Bác Sĩ Nguyễn Tôn Hoàn theo tinh thần đã được đồng ý với Giáo Sư Huy từ trước để tái lập lại Đại Việt Quốc Dân Đảng, nhưng việc kết hợp gặp trở ngại nên ông trở về với tổ chức Đại Việt Cách Mạng. Trong 3 kỳ Đại Hội liên tiếp 1995, 1999 và 2003, ông được bầu làm Chủ Tịch Đảng. Vì lý do sức khoẻ, trước ngày Đại Hội VI, ông tuyên bố rút lui và trong một bức tâm thư tháng 10, năm 2006, ông ủy quyền cho ông Bùi Diễm đứng ra triệu tập Đại Hội. Tại Đại Hội lần thứ VI, ngày 26 tháng 5, 2007, ông Bùi Diễm đã được bầu làm Chủ Tịch Tân Ban Chấp Hành Trung Ương thay thế ông Hà Thúc Ký… Ông Hà Thúc Ký qua đời lúc 12 giờ 10 chiều ngày 16 tháng 10, năm 2008 (nhằm ngày 18 tháng 9 năm Mậu Tý) tại bệnh viện Holy Cross, tiểu bang Maryland, Hoa Kỳ, hưởng thọ 89 tuổi.

Sau đó CTDDĐVCMĐ/ ĐS Bùi Diễm lên chia xẻ: “…Tôi từ miền Đông  được vinh dự đến tham dự buổi tưởng niệm một người bạn, người đồng chí đã khuất núi 4 năm nay và hôm nay anh đã phiêu diêu miền cực lạc… Tôi đã có rất nhiều kỷ niệm với anh vào thời kỳ còn là sinh viên… Ở ký túc xá, không ai bảo ai cùng hoạt động tham gia các hoạt động cho đất nước… trong đó có ngày giỗ Tổ để nhớ tổ tiên nâng cao tinh thần dân tộc, tranh đấu… Khi đó một tổ 3 người, nhưng không ai biết ai, sau đó chúng tôi mới nhận ra nhau cùng là Đảng Đại Việt có nguồn gốc QDĐ… Khi làm việc, anh  Hà Thú Ký luôn vui vẻ để mưu cầu cùng làm việc chung cho đất nước…”

Tiếp theo bà quả phụ Hà Thúc Ký lên chào mừng & cám ơn quan khách, có đoạn nói “ …Từ trước đến nay chưa bao giờ phát biểu trước đám đông, nếu có gì sai sót xin lượng thứ… Tôi thật xúc động vì đã 4 năm qua mà quý vị vẫn nhớ đến anh HTK… Tình sâu nghĩa nặng của các anh chị em trong ĐVCMĐ không những  dành cho người đã khuất núi mà cho cả gia đình chúng tôi. Chúng tôi xin ghi vào tâm khảm và xin cám ơn…”

Nhà Thơ Vũ Thùy Nhân, ĐVCMĐ lên đọc thơ do bà sáng tác để tưởng nhớ CT Hà Thúc Ký .

Mở đầu những lời phát biểu của quan khách, Phó T T Tạ Đức Trí lên phát biểu “…Nhân dịp dự lễ tưởng niệm cố CT Hà Thúc Ký, tôi càng hiểu rõ chủ nghĩa Dân tộc Sinh tồn, nhân bản… là kim chỉ nam của ĐVCMĐ đã ảnh hưởng công cuộc tranh đấu cho VN. Cuộc đời của cụ Hà Thúc Ký nối tiếp ĐT Trương Tử Anh qua chủ nghĩa Sinh Tồn và suốt 37 năm tại hải ngoại các phụ huynh đã dẫn dắt con em đi học Việt ngữ, bảo tồn văn hóa dân tộc… Chúng tôi hãnh diện là người VN…”

Tiếp đó cựu Dân Biểu Trương Văn Nguyên, em của ĐT Trương Tử Anh lên tưởng nhớ cụ Hà Thúc Ký có đoạn nói “…Tôi ngưỡng mộ phu nhân của cụ Hà Thúc Ký, thật xứng đáng cương vị Phu Nhân hiền thục, không bao giờ xuất hiện phát biểu trước đám đông…Người ta thường nói HTK là một nhà độc tài. Nhưng nói đến ĐVCMĐ là  có đảng  quy và tối mật như không được chụp ảnh chung, tiết lộ bí mật của đảng… vì thế không thể cởi mở oan oan nói ra ngoài… Nó là những tế bào riêng biệt, bộ phận này không ảnh hưởng bộ phận khác…Do đó  HTK là người lảnh đạo thì phải quyết đóan chứ không phải độc đoán…”

Nối tiếp Phó CT Tân ĐV Lê Minh Nguyên, đại diện các đảng phái chính trị lên chia xẻ sơ qua về CN Sinh Tồn… Được tóm tắt qua bài thơ do anh sáng tác Sống Còn Với Dân Tộc: Sinh Tồn nguồn gốc bản năng- Trong ba tiểu bản giảm tăng môi trường- Bản năng vị kỷ đo lường-Bản năng tình cảm nối đường cháu con- Bản năng xã hội sắc son-Dân ta tranh đấu giữ non nước nhà-Muốn thắng thì phải có ba Sức mạnh, biến cải, thiết tha hợp quần- Văn minh định chế không ngừng- Phát huy Dân tộc thắm nhuần bản năng.

Sau cùng GS Nguyễn Thanh Liêm lên phát biểu: “…Tôi không phải người trong Đảng ĐV hay đảng phái nào. Tôi không có cơ hội gặp gỡ Ô. Hà Thú Ký. Nhưng đã biết cụ Hà Thú Ký đã sống thanh đạm, đã đi xe đạp để nhận chức Tổng Trưởng Nội Vụ… Sau đó ở ngoại quốc, tôi đã có dịp biết rõ hơn về cụ HTK… Tất cả con người, giá trị ở phần tinh thần…”

Buổi lễ chấm dứt, mọi người chưa có dịp thắp hương đã lần lượt lên bàn thờ dâng nén hương tưởng niệm nhà cách mạng HTK trong không khí bùi ngùi và sau đó dự buổi cơm chay do BTC khoảng đãi trong không khí thân mật.

Quý vị muốn biết hoạt động của ĐVCMĐ xin liên lạc về  anh Nguyên Dzuy  số phone (714 ) 838-1099.

Nguyễn Ninh Thuận, (18/10/2012)

Source : Viet Bao

A lire sur Mémoires d’Indochine : “Lire les mémoires de Hà Thúc Ký” par Nguyen Van Canh

Potrait de l’article extrait du Faire-part de décès sur Tributes (Mr. Ky Thuc Ha Obituary).

F. Guillemot : Penser le nationalisme révolutionnaire au Việt Nam

La revue Moussons est désormais répertoriée sur Revues.org. C’est l’occasion de signaler notre article sur le nationalisme non communiste au Viêt Nam paru initialement en 2009. L’article a été revu et corrigé pour cette version en ligne.

 

 

Penser le nationalisme révolutionnaire au Việt Nam : Identités politiques et itinéraires singuliers à la recherche d’une hypothétique « Troisième voie ».

Résumé

Principalement à partir des sources vietnamiennes, cet article se propose de présenter succinctement les différents courants politiques non communistes qui ont marqué le xxe siècle au Viêt-Nam. Plus particulièrement, il s’attache à rendre compte de la vigueur du courant nationaliste révolutionnaire incarné principalement par les mouvements nationalistes VNQDĐ, Đại Việt ou Cần Lao, d’en identifier les fondateurs (Trương Tử Anh, Lý Đông A, Ngô Đình Diệm) ou les acteurs et de les replacer dans le processus historique de la révolution vietnamienne. L’étude de ces personnages et mouvements oubliés de l’historiographie officielle est une des clés de compréhension majeure de l’histoire politique du Viêt-Nam au xxe siècle. L’article présente un volet historiographique, un volet identification (mouvements, doctrines, fondateurs, acteurs) et se termine par une mise en perspective sur un près d’un siècle de luttes des années vingt jusqu’à nos jours. Il apparaît ainsi nettement que les nouveaux mouvements politiques clandestins d’aujourd’hui s’inscrivent dans une certaine continuité historique. La conclusion interroge l’échec de cette élite révolutionnaire dans ses tentatives d’instauration d’une « Troisième voie » de type national progressiste qui plonge ses racines dans le nationalisme révolutionnaire de Phan Bội Châu.

* * *

Conceptualizing Vietnam’s Revolutionary Nationalism: Political Identities and Singular Itineraries in Search of a Hypothetical « Third Way »

Primarily from Vietnamese sources, this article aims to briefly introduce the various non-communist political movements that marked the 20th century in Vietnam. More particularly, it focuses on the vitality of revolutionary nationalist movements mainly embodied by nationalist groups such as VNQDD, Dai Viet or Can Lao to identify the founders (Truong Tu Anh, Ly Dong A, Ngo Dinh Diem) and actors, as well as to situate them in the historical process of the Vietnamese revolution. The study of these political figures and movements, forgotten by official historiography, is crucial to the understanding of Vietnam’s twentieth political history. The paper begins with a historiographical analysis followed by a section focusing on the movements, their ideologies, founders and actors and ends with an overview of a century of political struggles from the 1920s until today. Indeed, current clandestine political movements clearly belong within a historical continuity. The conclusion examines the reasons behind this revolutionary elite’s failure to promote a “Third Way”, i.e. a progressive nationalist regime deeply rooted in Phan Bôi Châu’s revolutionary nationalism.

Plan détaillé

Introduction
  • Des sources encore largement inexploitées
  • Questions de vocabulaire, définitions
Identification du nationalisme révolutionnaire
  • Identification des partis nationalistes révolutionnaires
  1. Dans le courant monarchiste, distinguons les partis et les groupements
  2. Dans le courant républicain nationaliste révolutionnaire
  3. Les autres types de groupements
  • Identification des doctrines politiques
  1. La doctrine de la Survivance du peuple du ĐVQDĐ
  2. La doctrine de la totalité Duy Dân
  3. Le personnalisme révolutionnaire (Nhân vi cách mạng)
  4. Les doctrines des républicains démocrates
Identification et parcours des acteurs
  • Les fondateurs
  1. Trương Tử Anh (1914-1946 ?)
  2. Lý Đông A (1920-1946 ?)
  3. Jean-Baptiste Ngô Đình Diệm (1901-1963)
  • Identification des parcours
  1. Nguyễn Tôn Hoàn (1917-2001)
  2. Nguyễn Ngọc Tân (1921-2001) alias Phạm Thái
  3. Phạm Văn Liễu (1927-2010)
Permanence et évolution du nationalisme révolutionnaire : l’impossible Troisième Voie
  • Un cœur unique, le nationalisme révolutionnaire de Phan Bội Châu
  • Le nationalisme se forge une identité nouvelle :Đại Việt ou Việt Nam ? (1930-1945)
  • Une révolution nationale et patriotique confisquée (1945-1946)
  • Un nationalisme difficile à promouvoir dans la guerre franco-Việt Minh (1946-1955)
  • Quand un nationalisme chasse l’autre (1955-1963)
  • La fragmentation des forces politiques et la multiplication des Fronts (1964-1975)
  • La résistance au communisme : fronts, alliances et mouvements armés (1975-1990)
  • Le temps du changement : les mouvements pro-démocratiques, filiales des partis (depuis 1990)
Conclusion

Lire la suite : Moussons

Référence électronique

François Guillemot, « Penser le nationalisme révolutionnaire au Việt Nam : Identités politiques et itinéraires singuliers à la recherche d’une hypothétique « Troisième voie » », Moussons [En ligne], 13-14 | 2009, mis en ligne le 12 octobre 2012, consulté le 27 octobre 2012. URL : http://moussons.revues.org/1043