Archives par mot-clé : nationalisme

Ðại Việt Cách Mạng Ðảng tổ chức lễ giỗ ông Hà Thúc Ký

[ndlr] Comme dans l’article précédent, est relatée ci-après la cérémonie de commémoration de la disparition de Ha Thuc Ky, fondateur du Parti Dai Viet Révolutionnaire. Ce quatrième anniversaire fut célébré à Westminster (Californie Sud). Comme pour le précédent billet, nous avons souligné les grandes étapes de la biographie politique du défunt dans la partie centrale du texte. L’article fut publié dans Người Việt, le célèbre quotidien de la communauté vietnamienne des Etats-Unis.

* * *

Westminster (NV) – Sáng hôm Chủ Nhật 14 tháng 10, khu bộ Nam Cali của Ðại Việt Cách Mạng Ðảng, đại diện cho các khu bộ của đảng khắp nơi, đã tổ chức lễ giỗ cố Chủ Tịch Ðảng Hà Thúc Ký, sáng lập Ðại Việt Cách Mạng Ðảng, tại chùa Ðiều Ngự, Westminster.

Ngoài đại diện các khu bộ về từ Washington D.C., Colorado, Atlanta, Philadelphia… còn có hàng trăm quan khách thân hữu trong các đảng phái như Việt Nam Quốc Dân Ðảng, Ðại Việt Quốc Dân Ðảng, Liên Minh Dân Chủ Việt Nam, Tân Ðại Việt. Nhiều hội đoàn, hội ái hữu trong cộng đồng ở Nam California, đặc biệt là phu nhân cố Chủ Tịch Hà Thúc Ký cùng gia đình cũng có mặt trong buổi lễ tưởng niệm này.

Phát biểu trong bài diễn văn khai mạc, ông Nguyên Dzuy, đại diện khu bộ Nam California, khu bộ được ủy quyền tổ chức, trân trọng ngỏ lời chào mừng toàn thể quan khách có mặt và rất vinh dự trước sự có mặt của Chủ Tịch Danh Dự Bùi Diễm, cựu đại sứ VNCH đã ngoài 90 tuổi, và cụ bà quả phụ Hà Thúc Ký, năm nay đã ngoài 80 tuổi, cùng hai cô con gái Hương và Thu.

Bàn thờ cố Chủ Tịch Sáng Lập ÐVCMÐ Hà Thúc Ký trong ngày tưởng niệm. (Hình: Nguyên Huy/Người Việt)

Trong bài diễn văn, ông Nguyên Dzuy cho biết sau ngày mất của Chủ Tịch Hà Thúc Ký đảng ÐVCM đã ôn cố tri tân theo lời chỉ đạo, huấn thị và di chúc của cố Chủ Tịch Hà Thúc Ký, người sáng lập ÐVCMÐ. Ðược sự lãnh đạo sáng suốt của chủ tịch danh dự là cựu Ðại Sứ Bùi Diễm, bên cạnh đó còn có cụ bà Hà Thúc Ký cố vấn, toàn đảng đã quyết tâm đoàn kết xây dựng đảng trong tinh thần dân chủ của một đất nước trọng pháp đúng theo lời chỉ đạo của cố chủ tịch là trẻ trung hóa lãnh đạo đảng. Kết quả là một cuộc đại hội toàn đảng kỳ 7 vào tháng 6 năm 2011 tại Houston, Texas, đã thành công và đại thành công là đảng đã có được một lực lượng lãnh đạo trẻ trong đảng.

Ông Nguyên Dzuy nhấn mạnh: “Chúng tôi khẳng định ÐVCMÐ chỉ có một duy nhất từ trung ương đến địa phương không có một ÐVCMÐ nào khác nữa. Nếu có thì các tên phản đảng cấu kết cùng các tên cộng sản nằm vùng tạo dựng phá hoại làm tan rã hàng ngũ người quốc gia chống cộng sản ở hải ngoại”.

Sau phần khai mạc, lễ cầu siêu cho người quá cố đã được Thượng Tọa Thích Viên Huy cùng ban Hộ Niệm chùa Ðiều Ngự cử hành qua một thời kinh. Tiếp đó bà quả phụ Hà Thúc Ký đã cùng Chủ Tịch Danh Dự Bùi Diễm và đại diện thành phố Westminster, các đảng phái, hội đoàn làm lễ dâng hương trước bàn thờ cố Chủ Tịch Hà Thúc Ký được đặt chính giữa sân khấu của hội trường chùa Ðiều Ngự.

Buổi lễ tưởng niệm cố Chủ Tịch Hà Thúc Ký được tiếp tục với hai bài phát biểu của Chủ Tịch Ðảng Nguyễn Phượng Hoàng và Chủ Tịch Danh Dự Bùi Diễm. Cả hai ông chủ tịch đều nhắc đến những kỷ niệm được làm việc với ông Hà Thúc Ký mà ông Nguyễn Phượng Hoàng coi như vừa là một bực trưởng thượng vừa là một bực thầy nên đã học hỏi được rất nhiều, trong khi đó ông Bùi Diễm coi là một người đồng chí hướng cùng là một người bạn thân thiết. Ông Bùi Diễm kể lại thời trai trẻ hai người cùng học ở Hà Nội cùng trong một tâm trạng chung của thế hệ thanh niên lúc ấy là sôi sục cách mạng cứu đất nước và dân tộc. Nhưng với Hà Thúc Ký thì ông đã nhận biết ngay Việt Minh là cộng sản nên đã không chấp nhận và thường gọi là “bọn Việt Minh chúng nó”. Ông Bùi Diễm cũng kể đến suốt cuộc đời ông Hà Thúc Ký là cả một cuộc tranh đấu cho tự do, dân chủ của đất nước và sự ấm no cho toàn dân, lúc nào ông cũng mong mỏi có được sự đoàn kết, thống nhất nơi các lực lượng quốc gia yêu nước để đối phó hữu hiệu với cộng sản.

Quan khách và thân hữu tham dự lễ tưởng niệm
cố Chủ Tịch ÐVCMÐ Hà Thúc Ký. (Hình: Nguyên Huy/Người Việt)

Nhiều quan khách tham dự trong buổi tưởng niệm Hà Thúc Ký cũng đã lên bày tỏ cảm tưởng. Giáo Sư Nguyễn Thanh Liêm nhận xét ông Hà Thúc Ký là một người hoạt động lúc nào cũng mong mỏi cho lợi ích của toàn dân. Theo Giáo Sư Liêm thì tất cả các đảng phái quốc gia đều có tinh thần nhân bản, dân tộc nên luôn đối kháng với cộng sản là đảng chủ trương phi dân tộc, mất nhân tính.

Tiến Sĩ Lê Minh Nguyên, phó chủ tịch Tân Ðại Việt, cũng có nhận xét rằng tinh thần dân tộc trong tuổi trẻ Việt Nam luôn được biểu lộ ra trước thời cuộc khi chúng ta nhìn lại hoạt động yêu nước của thế hệ trước.

Phần phát biểu để tưởng niệm đến người quá cố, ông Vũ Hà, một đảng viên trẻ của ÐVCMÐ, đã lên đọc tiểu sử của cố Chủ Tịch Sáng Lập Hà Thúc Ký. Ông Vũ Hà đã đọc lại tài liệu chính thức của ÐVCMÐ do Ban Chấp Hành Trung Ương phát hành.

Theo tài liệu này, cố Chủ Tịch Hà Thúc Ký sanh tại Thừa Thiên trong một gia đình khoa bảng vào năm Canh Thân 1920. Tốt nghiệp Ðại Học Hà Nội với bằng kỹ sư thủy lâm, làm phó quận trưởng thủy lâm tại Cà Mau. Năm 1945, Nhật đảo chánh Pháp, ông trở về Huế rồi cũng như thanh niên cùng thế hệ, ông tham gia kháng chiến tại mặt trận Lào nhưng bị Việt Minh tại đó phao vu là thành phần phản động nên ông đã bỏ hàng ngũ kháng chiến về Hà Nội. Tại đây ông đã gia nhập Ðại Việt Quốc Dân Ðảng do ông Trương Tử Anh thành lập vào năm 1939.

Năm 1946, theo lệnh đảng ông về Huế hoạt động trong vòng bí mật.

Năm 1953 vào Sài Gòn và được bầu vào Hội Ðồng Chủ Tịch Trung Ương Ðảng Bộ Ðại Việt Quốc Dân Ðảng. Ông cũng là một thành viên trong phong trào Ðại Ðoàn Kết và Hòa Bình năm 1954 cùng một số nhân sĩ, giáo phái miền Nam như Cao Ðài, Hòa Hảo ủng hộ ông Ngô Ðình Diệm về làm thủ tướng.

Năm 1953, ông bị chính quyền của ông Ngô Ðình Diệm kết án vắng mặt khổ sai chung thân vì vụ Ba Lòng ở miền Trung.

Năm 1963, ông được Hội Ðồng Quân Nhân Cách Mạng mời vào Hội Ðồng Nhân Sĩ rồi tham gia trong chính phủ Nguyễn Khánh trong chức vụ Tổng Trưởng Nội Vụ. Nhưng chỉ 2 tháng sau ông đã từ chức vì bất đồng ý kiến với Tướng Nguyễn Khánh.

Tháng 5 năm 1965 ông công bố một bản tuyên ngôn 9 điểm, chủ trương chống cộng sản, đòi thực hiện đại đoàn kết quốc gia, cải cách kinh tế, chính trị, xã hội rồi tiếp theo tổ chức những cuộc biểu tình tại nhiều tỉnh để ủng hộ tuyên ngôn này.

Tháng 12 cùng năm đó, Ðại Việt Cách Mạng Ðảng được thành lập tại Sài Gòn và ông được bầu làm tổng bí thư đảng.

Cũng trong thời gian này và sau đó một số lớn đảng viên ÐVCMÐ đã gia nhập vào các cơ cấu hành chánh, quân sự của nền Ðệ II Cộng Hòa tạo nên được khí thế đối lập dân chủ của miền Nam Việt Nam.

Tháng 9 năm 1967, ông ứng cử tổng thống VNCH nhưng thất cử.

Sau vụ Tết Mậu Thân ông đã vận động 6 đảng lớn có thực lực ở miền Nam lúc ấy để thành lập một mặt trận gọi là Mặt Trận Quốc Gia Dân Chủ Xã Hội để thống nhất lực lượng chống cộng. Chủ tịch của chủ tịch đoàn của mặt trận là đương kim Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu.

Năm 1969, ông cầm đầu một phái đoàn gồm đủ mọi khuynh hướng chính trị xuất ngoại để vận động quốc tế ủng hộ cho miền Nam Việt Nam có được nền hòa bình công chính.

Năm 1972, ông cùng với Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy và ông Trần Quốc Bửu thành lập Mặt Trận Tự Quyết.

Sau năm 1975, ông vượt biên, định cư tị nạn tại Hoa Kỳ tiếp tục cuộc tranh đấu cho tự do, dân chủ và nhân quyền ở Việt Nam.

Năm 1978 cùng một số nhân sĩ, đảng viên cũ và các bạn trẻ thành lập Mặt Trận Việt Nam Tự Do đồng thời cũng tập trung nỗ lực củng cố những cơ sở nòng cốt cho đảng được phục hoạt.

Năm 1988, ông cùng Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy và ông Bùi Diễm nỗ lực thống nhất Ðại Gia Ðình Ðại Việt nhưng không may Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy từ trần trong lúc công việc đang tiến hành nên việc tiến hành sự thống nhất đành tạm ngưng cho đến năm 1992, ông hợp tác với Bác Sĩ Nguyễn Tôn Hoàn theo tinh thần đã đồng ý với Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy từ trước để tái lập Ðại Việt Quốc Dân Ðảng, nhưng việc kết hợp gặp trở ngại nên ông đành trở về với tổ chức Ðại Việt Cách Mạng Ðảng. Trong ba kỳ đại hội liên tiếp 1995, 1999 và 2003, ông được bầu làm chủ tịch đảng.

Vào kỳ đại hội IV ông xin rút lui vì lý do sức khỏe và ủy quyền cho ông Bùi Diễm đứng ra triệu tập đại hội vào năm 2007. Trong kỳ đại hội này ông Bùi Diễm đã được bầu làm Chủ Tịch Tân Ban Chấp hành Trung Ương thay thế ông Hà Thúc Ký.

Ngày 16 tháng 10 năm 2008, ông qua đời tại bệnh viện Holy Cross, Maryland, hưởng thọ 89 tuổi.

Kết thúc buổi lễ ban tổ chức đã mời mọi người tham dự dùng một bữa cơm chay tại chùa để cùng tưởng nhớ đến người đã khuất.

Ghi chú: Trong một bài viết trước về Lễ Giỗ Cố Chủ Tịch Hà Thúc Ký đăng trên trang Ðịa Phương Người Việt số ra ngày Thứ Tư 10 tháng 10, ban tổ chức lễ giỗ cho biết có một số chi tiết không đúng với tài liệu chính thức của ÐVCM do ban chấp hành trung ương phát hành, và yêu cầu chúng tôi sửa chữa, bổ túc những sai sót. Vậy xin quí độc giả coi bài tường thuật này như một bản đính chính về Ðại Việt Cách Mạng Ðảng trong số báo trước.

Nguyên Huy/Người Việt, Sunday, October 14, 2012.

Liên lạc tác giả: NguyenHuy@nguoi-viet.com

Source : Người Việt

Đại Việt Cách Mạng Đảng Tưởng Niệm Chủ Tịch Hà Thúc Ký

[ndlr] Article du journaliste Nguyen Ninh Thuan du Việt Báo (Californie) relatant la journée de commémoration de la disparition de Ha Thuc Ky, fondateur du Parti Dai Viet Révolutionnaire. Ce quatrième anniversaire (lễ giỗ lần thứ 4) fut célébré au Sud de la Californie et organisé par la cellule locale du parti nationaliste. La partie centrale de l’article présente les grandes étapes de la biographie politique de Ha Thuc Ky.

* * *

Westminster – Trưa Chủ Nhật 14-10-2012 tại phòng hội chùa Điều Ngự, khu bộ ĐVCMĐ Nam Cali. và đại diện các cơ sở ĐVCMĐ tại Hoa Kỳ qui tụ về Nam Cali. tổ chức lễ giỗ lần thứ 4 cụ Hà Thúc Ký trong không khí trang nghiêm, đượm tình đoàn kết đại gia đình ĐVCMĐ. Trong số gần  200 quan khách tham dự còn có sự hiện diện của Bà quả phụ Hà Thúc Ký & gia đình, đại diện các Đảng phái như VNQDĐ; ĐVQDĐ; LMDCVN; Tân ĐV; nhiều hội đoàn đòan thể, các thân hào nhân sĩ, thân hữu cùng đồng hương VN; Phó Thị Trưởng Westminster, Tạ Đức Trí… và truyền thanh báo chí. MC: Vũ V Hùng.

Sau nghi thức chào cờ Việt -Mỹ, Đảng kỳ, phút mặc niệm và giới thiệu quan khách tham dự, Bí Thư Khu Bộ ĐVCM  Nam Cali, Ô.Nguyên Dzuy lên chào mùng & cám ơn quan khách có đoạn nói: “… từ tháng 10 năm 2008- tháng 10 năm 2012 là 4 năm ngày mất của cố Chủ-Tịch Hà Thúc Ký, là 4 năm ĐVCM Đảng chúng tôi ôn cố tri tân:  lời chỉ đạo, lời huấn thị,  lời di chúc của cố CT/ Hà Thúc Ký sáng lập ĐVCMĐ,  song hành được sự lãnh đạo sáng suốt của CT/ danh dự Đảng cựu Đại sứ Bùi-Diễm…  Đảng quyết tâm đoàn kết xây dựng Đảng trong tinh thần Dân chủ, đúng theo tinh thần Đại Hội Kỳ IV năm 1999 tại Thủ đô Hoa Thịnh Đốn, Hoa Kỳ  “Trẻ Trung hóa lãnh đạo Đảng…”

Sau nghi thức cầu siêu do Thượng Tọa Thích Viên Huy và Chư Đức tăng ni chùa Điều Ngự là Lễ Dâng Hương của bà quả phụ Hà Thúc Ký & gia đình; CT Danh dự Bùi Hoài Nam & CT BCH TƯ Nguyễn Phượng Hoàng; Phó Thị trưởng  Westminster Tạ Đức Trí; PCT/TĐV Lê Minh Nguyên; CTTƯVQDĐ; GS Nguyễn Thanh Liêm; Cựu DB Trương Văn Nguyên.

Tiếp theo Chủ Tịch ĐVCMĐ Nguyễn Phượng Hoàng lên chào mừng và cám ơn quan khách cùng phát biểu: “ Nhân dịp lễ giỗ lần thứ tư của cố CT HTK, tôi xin mạn phép được nói về một vài kỷ niệm trong lúc hoạt động với CT HTK. Thưa quý vị, nếu so sánh tuổi đời và tuổi Đảng thì CT Hà Thúc Ký là bậc trưởng thượng của tôi. Nếu so sánh kinh nghiệm hoạt động thì CT HTK là bậc thầy của tôi. Tôi đã được học hỏi rất nhiều điều từ CT HTK. Một trong những ấn tượng sâu sắc mà CT HTK đã để lại trong tâm khảm tôi là cách làm việc của ông. Rất nhiều người biết ông không bao giờ nề hà sự khó nhọc, ông có một ý chí kiên cường không bao giờ sờn lòng trước những khó khăn. Ngay cả đến lúc tuổi đã quá cao, và theo lẽ thường tình của con người thì thể chất suy yếu và bệnh tật bắt đầu hành hạ, nhưng ông vẫn ung dung, bình thản làm việc như bình thường. Có những lúc thấy ông làm việc cật lực, tôi tỏ vẻ quan tâm đến sức khoẻ của ông thì ông cười và bảo: Anh đừng lo cho tôi, ngày nào mà tôi không đau mới là chuyện lạ, còn đau đớn hàng ngày là chuyện bình thường. Tuy thể xác không còn được như thời trai trẻ, nhưng tinh thần của ông lúc nào cũng minh mẫn, vẫn đều đặn viết bài cho tờ Tạp Chí Cách Mạng của Đảng qua hai bút hiệu là Nam Phong và Bắc Vũ cho đến khi lực bất tòng tâm vào khoảng 2 năm ở cuối đời! Khi viết những bài bình luận liên quan đến VN thì ông ký tên Nam Phong, những bài liên quan đến thời sự quốc tế thì lấy tên Bắc Vũ. Nhưng ấn tượng tôi muốn nói đến là cách làm việc của ông. Ông luôn coi tôi như một người bạn đồng hành, một già một trẻ cùng đi trên con đường mưu cầu một nền tự do dân chủ để mang lại thịnh vượng, hạnh phúc cho dân tộc. Đối với ông, tôi là một người bạn, một người đồng tâm chí hướng, một đồng chí của ông cho dù chúng tôi có khoảng cách xa về tuổi tác và kinh nghiệm… Mọi người dựa vào nhau, chung sức làm việc. Và tôi có thể hãnh diện để nói nhờ cái tinh thần đó mà tổ chức của chúng tôi được thuần nhất. Những cá nhân nào có cái tâm đố kỵ, hay có cái tâm vị kỷ thì vì tư tưởng dị biệt nên trước sau cũng sẽ bị ra ngoài khỏi tổ chức do quy tắc tự nhiên của tiến trình sàng lọc…”

Tiếp theo, Phó Chủ Tịch ĐVCMĐ Vũ Hà lên đọc tiểu sử Cố CT Hà Thúc Ký rất đầy đủ chi tiết, chúng tôi tóm tắt như sau:

Ông Hà Thúc Ký sinh năm Canh Thân (1920) tại làng La Chữ, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên trong một gia đình khoa bảng. Sau khi đỗ Tú Tài ông ra Hà Nội học Đại Học và đỗ Kỹ Sư Thủy Lâm và đến năm 1943 thì lên đường làm Phó Quận Trưởng Thủy Lâm tại Cà Mau. Sau khi Nhật đảo chánh Pháp năm 1945, ông trở về Huế và tham gia Kháng Chiến tại Mặt Trận Lào trên con đường số 9 với tư cách là Trưởng Ban Đặc Vụ Quân sự. Ít lâu sau, vì bị cán bộ chính ủy Việt Minh tại đó phao vu là thành phần phản động, ông đành phải rời bỏ hàng ngũ Kháng Chiến và ra Hà Nội. Tại đây ông gặp bạn bè cùng lứa và gia nhập Đại Việt Quốc Dân Đảng do Ông Trương Tử Anh thành lập năm 1939, cùng một thời với những đảng viên của đảng này như Nguyễn Tiến Hỷ, Đặng Vũ Trứ, Đặng Văn Sung, Nguyễn Tôn Hoàn, Nguyễn Tất Ứng, Bùi Diễm v.v…

Năm 1953, ông vào Sài Gòn và được bầu vào Hội Đồng Chủ Tịch Trung Ương Đảng Bộ Đại Việt Quốc Dân Dảng. Vì Đảng Trưởng Trương Tử Anh bị mất tích, Hội Đồng này tạm thời thay thế Đảng Trưởng để lãnh đạo Đảng. Ông cũng tham gia vào Phong Trào Đại Đoàn Kết và Hòa Bình năm 1954 cùng với một số nhân sĩ và giáo phái Miền Nam như Cao Đài và Hòa Hảo…

Năm 1955, vì bất đồng chính kiến với chính phủ của Thủ Tướng Ngô Đình Diệm, và vì có liên quan đến vụ biến động Ba Lòng ở Miền Trung, ông bị kết án (vắng mặt) khổ sai chung thân, rồi đến tháng 11, 1958 thì bị bắt và biệt giam cho đến sau ngày đảo chính ngày 1 tháng 11, 1963 mới được ra khỏi tù…

Sau Tết Mậu Thân, để đối phó với Cộng Sản , ông vận động 6 đảng lớn có thực lực ở Việt Nam là Dân Xã Đảng (Hòa Hảo), Lực Lượng Đại Đoàn Kết, Nhân Xã Cách Mạng Đảng, Lực Lượng Tự Do Dân Chủ, Việt Nam Quốc Dân Đảng, Đại Việt Cách Mạng Đảng để thành lập Mặt Trận Quốc Gia Dân Chủ Xã Hội với mục đích đoàn kết lại những chính đảng chống Cộng…

Vào đầu năm 1988. ông cũng nỗ lực cùng với Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy và ông Bùi Diễm để tiến tới việc thống nhất lại Đại Gia Đình Đại Việt. Một bản thông cáo với chữ ký của 3 người được gửi tới các cấp của các hệ phái Đại Việt và được công bố ngày 27 tháng 3, 1988. Trong lúc những nỗ lực kết hợp được tiến hành đều đặn thì không may Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy từ trần….

Năm 1992, ông hợp tác với Bác Sĩ Nguyễn Tôn Hoàn theo tinh thần đã được đồng ý với Giáo Sư Huy từ trước để tái lập lại Đại Việt Quốc Dân Đảng, nhưng việc kết hợp gặp trở ngại nên ông trở về với tổ chức Đại Việt Cách Mạng. Trong 3 kỳ Đại Hội liên tiếp 1995, 1999 và 2003, ông được bầu làm Chủ Tịch Đảng. Vì lý do sức khoẻ, trước ngày Đại Hội VI, ông tuyên bố rút lui và trong một bức tâm thư tháng 10, năm 2006, ông ủy quyền cho ông Bùi Diễm đứng ra triệu tập Đại Hội. Tại Đại Hội lần thứ VI, ngày 26 tháng 5, 2007, ông Bùi Diễm đã được bầu làm Chủ Tịch Tân Ban Chấp Hành Trung Ương thay thế ông Hà Thúc Ký… Ông Hà Thúc Ký qua đời lúc 12 giờ 10 chiều ngày 16 tháng 10, năm 2008 (nhằm ngày 18 tháng 9 năm Mậu Tý) tại bệnh viện Holy Cross, tiểu bang Maryland, Hoa Kỳ, hưởng thọ 89 tuổi.

Sau đó CTDDĐVCMĐ/ ĐS Bùi Diễm lên chia xẻ: “…Tôi từ miền Đông  được vinh dự đến tham dự buổi tưởng niệm một người bạn, người đồng chí đã khuất núi 4 năm nay và hôm nay anh đã phiêu diêu miền cực lạc… Tôi đã có rất nhiều kỷ niệm với anh vào thời kỳ còn là sinh viên… Ở ký túc xá, không ai bảo ai cùng hoạt động tham gia các hoạt động cho đất nước… trong đó có ngày giỗ Tổ để nhớ tổ tiên nâng cao tinh thần dân tộc, tranh đấu… Khi đó một tổ 3 người, nhưng không ai biết ai, sau đó chúng tôi mới nhận ra nhau cùng là Đảng Đại Việt có nguồn gốc QDĐ… Khi làm việc, anh  Hà Thú Ký luôn vui vẻ để mưu cầu cùng làm việc chung cho đất nước…”

Tiếp theo bà quả phụ Hà Thúc Ký lên chào mừng & cám ơn quan khách, có đoạn nói “ …Từ trước đến nay chưa bao giờ phát biểu trước đám đông, nếu có gì sai sót xin lượng thứ… Tôi thật xúc động vì đã 4 năm qua mà quý vị vẫn nhớ đến anh HTK… Tình sâu nghĩa nặng của các anh chị em trong ĐVCMĐ không những  dành cho người đã khuất núi mà cho cả gia đình chúng tôi. Chúng tôi xin ghi vào tâm khảm và xin cám ơn…”

Nhà Thơ Vũ Thùy Nhân, ĐVCMĐ lên đọc thơ do bà sáng tác để tưởng nhớ CT Hà Thúc Ký .

Mở đầu những lời phát biểu của quan khách, Phó T T Tạ Đức Trí lên phát biểu “…Nhân dịp dự lễ tưởng niệm cố CT Hà Thúc Ký, tôi càng hiểu rõ chủ nghĩa Dân tộc Sinh tồn, nhân bản… là kim chỉ nam của ĐVCMĐ đã ảnh hưởng công cuộc tranh đấu cho VN. Cuộc đời của cụ Hà Thúc Ký nối tiếp ĐT Trương Tử Anh qua chủ nghĩa Sinh Tồn và suốt 37 năm tại hải ngoại các phụ huynh đã dẫn dắt con em đi học Việt ngữ, bảo tồn văn hóa dân tộc… Chúng tôi hãnh diện là người VN…”

Tiếp đó cựu Dân Biểu Trương Văn Nguyên, em của ĐT Trương Tử Anh lên tưởng nhớ cụ Hà Thúc Ký có đoạn nói “…Tôi ngưỡng mộ phu nhân của cụ Hà Thúc Ký, thật xứng đáng cương vị Phu Nhân hiền thục, không bao giờ xuất hiện phát biểu trước đám đông…Người ta thường nói HTK là một nhà độc tài. Nhưng nói đến ĐVCMĐ là  có đảng  quy và tối mật như không được chụp ảnh chung, tiết lộ bí mật của đảng… vì thế không thể cởi mở oan oan nói ra ngoài… Nó là những tế bào riêng biệt, bộ phận này không ảnh hưởng bộ phận khác…Do đó  HTK là người lảnh đạo thì phải quyết đóan chứ không phải độc đoán…”

Nối tiếp Phó CT Tân ĐV Lê Minh Nguyên, đại diện các đảng phái chính trị lên chia xẻ sơ qua về CN Sinh Tồn… Được tóm tắt qua bài thơ do anh sáng tác Sống Còn Với Dân Tộc: Sinh Tồn nguồn gốc bản năng- Trong ba tiểu bản giảm tăng môi trường- Bản năng vị kỷ đo lường-Bản năng tình cảm nối đường cháu con- Bản năng xã hội sắc son-Dân ta tranh đấu giữ non nước nhà-Muốn thắng thì phải có ba Sức mạnh, biến cải, thiết tha hợp quần- Văn minh định chế không ngừng- Phát huy Dân tộc thắm nhuần bản năng.

Sau cùng GS Nguyễn Thanh Liêm lên phát biểu: “…Tôi không phải người trong Đảng ĐV hay đảng phái nào. Tôi không có cơ hội gặp gỡ Ô. Hà Thú Ký. Nhưng đã biết cụ Hà Thú Ký đã sống thanh đạm, đã đi xe đạp để nhận chức Tổng Trưởng Nội Vụ… Sau đó ở ngoại quốc, tôi đã có dịp biết rõ hơn về cụ HTK… Tất cả con người, giá trị ở phần tinh thần…”

Buổi lễ chấm dứt, mọi người chưa có dịp thắp hương đã lần lượt lên bàn thờ dâng nén hương tưởng niệm nhà cách mạng HTK trong không khí bùi ngùi và sau đó dự buổi cơm chay do BTC khoảng đãi trong không khí thân mật.

Quý vị muốn biết hoạt động của ĐVCMĐ xin liên lạc về  anh Nguyên Dzuy  số phone (714 ) 838-1099.

Nguyễn Ninh Thuận, (18/10/2012)

Source : Viet Bao

A lire sur Mémoires d’Indochine : “Lire les mémoires de Hà Thúc Ký” par Nguyen Van Canh

Potrait de l’article extrait du Faire-part de décès sur Tributes (Mr. Ky Thuc Ha Obituary).

F. Guillemot : Penser le nationalisme révolutionnaire au Việt Nam

La revue Moussons est désormais répertoriée sur Revues.org. C’est l’occasion de signaler notre article sur le nationalisme non communiste au Viêt Nam paru initialement en 2009. L’article a été revu et corrigé pour cette version en ligne.

 

 

Penser le nationalisme révolutionnaire au Việt Nam : Identités politiques et itinéraires singuliers à la recherche d’une hypothétique « Troisième voie ».

Résumé

Principalement à partir des sources vietnamiennes, cet article se propose de présenter succinctement les différents courants politiques non communistes qui ont marqué le xxe siècle au Viêt-Nam. Plus particulièrement, il s’attache à rendre compte de la vigueur du courant nationaliste révolutionnaire incarné principalement par les mouvements nationalistes VNQDĐ, Đại Việt ou Cần Lao, d’en identifier les fondateurs (Trương Tử Anh, Lý Đông A, Ngô Đình Diệm) ou les acteurs et de les replacer dans le processus historique de la révolution vietnamienne. L’étude de ces personnages et mouvements oubliés de l’historiographie officielle est une des clés de compréhension majeure de l’histoire politique du Viêt-Nam au xxe siècle. L’article présente un volet historiographique, un volet identification (mouvements, doctrines, fondateurs, acteurs) et se termine par une mise en perspective sur un près d’un siècle de luttes des années vingt jusqu’à nos jours. Il apparaît ainsi nettement que les nouveaux mouvements politiques clandestins d’aujourd’hui s’inscrivent dans une certaine continuité historique. La conclusion interroge l’échec de cette élite révolutionnaire dans ses tentatives d’instauration d’une « Troisième voie » de type national progressiste qui plonge ses racines dans le nationalisme révolutionnaire de Phan Bội Châu.

* * *

Conceptualizing Vietnam’s Revolutionary Nationalism: Political Identities and Singular Itineraries in Search of a Hypothetical « Third Way »

Primarily from Vietnamese sources, this article aims to briefly introduce the various non-communist political movements that marked the 20th century in Vietnam. More particularly, it focuses on the vitality of revolutionary nationalist movements mainly embodied by nationalist groups such as VNQDD, Dai Viet or Can Lao to identify the founders (Truong Tu Anh, Ly Dong A, Ngo Dinh Diem) and actors, as well as to situate them in the historical process of the Vietnamese revolution. The study of these political figures and movements, forgotten by official historiography, is crucial to the understanding of Vietnam’s twentieth political history. The paper begins with a historiographical analysis followed by a section focusing on the movements, their ideologies, founders and actors and ends with an overview of a century of political struggles from the 1920s until today. Indeed, current clandestine political movements clearly belong within a historical continuity. The conclusion examines the reasons behind this revolutionary elite’s failure to promote a “Third Way”, i.e. a progressive nationalist regime deeply rooted in Phan Bôi Châu’s revolutionary nationalism.

Plan détaillé

Introduction
  • Des sources encore largement inexploitées
  • Questions de vocabulaire, définitions
Identification du nationalisme révolutionnaire
  • Identification des partis nationalistes révolutionnaires
  1. Dans le courant monarchiste, distinguons les partis et les groupements
  2. Dans le courant républicain nationaliste révolutionnaire
  3. Les autres types de groupements
  • Identification des doctrines politiques
  1. La doctrine de la Survivance du peuple du ĐVQDĐ
  2. La doctrine de la totalité Duy Dân
  3. Le personnalisme révolutionnaire (Nhân vi cách mạng)
  4. Les doctrines des républicains démocrates
Identification et parcours des acteurs
  • Les fondateurs
  1. Trương Tử Anh (1914-1946 ?)
  2. Lý Đông A (1920-1946 ?)
  3. Jean-Baptiste Ngô Đình Diệm (1901-1963)
  • Identification des parcours
  1. Nguyễn Tôn Hoàn (1917-2001)
  2. Nguyễn Ngọc Tân (1921-2001) alias Phạm Thái
  3. Phạm Văn Liễu (1927-2010)
Permanence et évolution du nationalisme révolutionnaire : l’impossible Troisième Voie
  • Un cœur unique, le nationalisme révolutionnaire de Phan Bội Châu
  • Le nationalisme se forge une identité nouvelle :Đại Việt ou Việt Nam ? (1930-1945)
  • Une révolution nationale et patriotique confisquée (1945-1946)
  • Un nationalisme difficile à promouvoir dans la guerre franco-Việt Minh (1946-1955)
  • Quand un nationalisme chasse l’autre (1955-1963)
  • La fragmentation des forces politiques et la multiplication des Fronts (1964-1975)
  • La résistance au communisme : fronts, alliances et mouvements armés (1975-1990)
  • Le temps du changement : les mouvements pro-démocratiques, filiales des partis (depuis 1990)
Conclusion

Lire la suite : Moussons

Référence électronique

François Guillemot, « Penser le nationalisme révolutionnaire au Việt Nam : Identités politiques et itinéraires singuliers à la recherche d’une hypothétique « Troisième voie » », Moussons [En ligne], 13-14 | 2009, mis en ligne le 12 octobre 2012, consulté le 27 octobre 2012. URL : http://moussons.revues.org/1043

Giới thiệu “Hồi Ký Trả Ta Sông Núi” của Ðại tá Phạm Văn Liễu

Phạm Ðiền Như vào tối Thứ Bảy hằng tuần, tạp chí Văn Học Nghệ Thuật do Phạm Điền phụ trách lại đến với quý vị nghe đài. Trả Ta Sông Núi là tựa đề cuốn Hồi Ký của đại tá Phạm Văn Liễu, do nhà xuất bản Văn Hóa ở Houston, Texas ấn hành. Cuốn I và II đã được phổ biến, cuốn III trên đường đến nhà in. Tuần này tạp chí giới thiệu cuốn hồi ký Trả Ta Sông Núi của cựu đại tá Phạm Văn Liễu…

Trong tình trạng sách vở viết về Việt Nam còn thiếu thốn hiện nay, thêm một cuốn sách được một người trong cuộc, từng nằm trong cơn lốc và chứng nhân của các biến động lịch sử kéo dài từ năm 1945 cho đến 1975, tự nó có một giá trị đóng góp lớn cho việc tìm hiểu các sự kiện lịch sử quan trong trong giai đọan lịch sử này.

Tác giả viết hồi ký về cuộc đời mình nên không tránh khỏi những phê phán chủ quan. Độc giả, từ nhiều hướng nhìn khác nhau, có thể đồng ý hay không đồng ý đối với các phê phán lịch sử đó của tác giả. Tuy nhiên , các sự việc tác giả nêu ra với tư cách một người trong cuộc, tự nó cống hiến các sự kiện giá trị, giúp người đọc thấy được bối cảnh chính trị của nhiều thập niên qua, khi dân Việt bước vào giai đọan chiến đấu chống thực dân Pháp và sau đó là chủ nghĩa cộng sản.

Việc để lại cho thế hệ trẻ kinh nghiệm Việt Nam là chủ trương chính của tác giả Phạm Văn Liễu khi viết hồi ký chọn tựa đề cho các tập hồi ký này là “Trả Ta Sông Núi”. Ông Phạm Văn Liễu không xem viết hồi ký là một trò chơi văn chương. Ông muốn qua cuốn hồi ký, kể lại được các trạng huống, các cơn lốc lịch sử và trách nhiệm của thế hệ thanh niên lên đường thập niên 40, tham gia chính trị hay ở trong quân đội. Ông đề cập đến các nguyện ước, hòai bão từ thuở thiếu thời cho đến nay.

Tác giả Pham Văn Liễu thuộc thế hệ thanh niên sống lý tưởng và tham dự trực tiếp vào các cuộc chiến đấu ngay từ giữa thập niên 1940 , can dự trong nhiều vai trò khác nhau. Sau ngày miền Nam sụp đổ, sống lưu vong tại Hoa Kỳ, ông Phạm Văn Liễu tiếp tục theo đuổi cuộc đấu tranh cho nhân quyền và dân chủ ở Việt Nam. Do sức khỏe bị suy yếu, sau thời gian bị kích tim , việc viết hồi ký là phương tiện để đại tá Phạm Văn Liễu kéo dài cuộc tranh đấu.

Trang bìa sau tập Hồi Ký Trả Ta Sông Núi, tác giả không đề cập đến sự thành công, mức độ thành đạt trên đường sự nghiệp mà chỉ cho hay, ông “ nghiền ngẫm viết lại những lỗi lầm đời mình dài theo dòng lịch sử quốc dân làm món quà cho người bạn trẻ”. Một đọan khác, ông viết nguyên văn “ biết đâu những kinh nghiệm máu và nước mắt đời tôi chẳng giúp cho vài ba bạn trẻ nào đó hằng tâm với đất nước, tránh được những vết xe đổ của người đi trước. Ông Phạm Văn Liễu cho biết đó là tâm nguyện duy nhất của người viết.

Tác giả Phạm Văn Liễu, 75 tuổi, sinh quán làng Thọ Vực, phủ Xuân Trường, tỉnh Nam Định. Phần lớn thanh niên thế hệ ông sống có lý tường, yêu nước và tham gia các họat động đấu tranh giành độc lập từ sớm. Năm 1945, ông đã vào trường Quân Chính Vĩnh Yên ở Việt Trì, sau đó trường Lục Quân Trần Quốc Tuấn ở Yên Bái. Sau khi trốn sang Tàu một thời gian vì bị ruồng nã, ông trở về nước và chọn binh nghiệp. Ông tốt nghiệp Võ Bị Liên Quân Đà Lạt khóa 5 vào năm 1952, sau đó là trường Hải Quân Nha Trang.

Ông Phạm Văn Liễu từng sang Mỹ tham dự các khóa tu nghiệp quân sự ở Fort Benning , tiểu bang Georgia, Hoa Kỳ trong hai năm 1956-1957.

Cuộc đời của ông là một chuỗi thăng trầm. Danh sách các chức vụ ông được giao phó trong quân đội cũng như chính quyền dân sự khá dài, chúng tôi chỉ nêu một vài trách nhiệm được nhiều người biết hơn cả trong đó có Sáng lập và Chỉ Huy Trưởng Thủy Quân Lục Chiến Việt Nam 1955, Tham Mưu Trưởng trường Võ Bị Quốc Gia Đà Lạt năm 1957, Chỉ Huy Trưởng Trung Tâm Huấn Luyện Quang Trung Năm 1964. Thứ trưởng Bộ Thanh Niên Nội Các Phan Huy Quát 1965, Tổng Giám Đốc Cảnh Sát Quốc Gia năm 1965-66. Về họat động xã hội và chính trị, năm 1945, tác giả tham gia đòan Thanh Niên Khất Thực để cứu đói 1945; Đại Việt Quốc Dân Đảng 1945. Từng lưu vong qua Trung Hoa 1946 đến 49, lưu vong qua Kampuchia từ 1960 đến 1965 vì liên hệ đến vụ đảo chánh bất thành và từ sau tháng Tư năm 1975, sống lưu vong tại Mỹ.

Trong cuộc đời họat động kéo dài từ giữa thập niên 1940 đến nay, ông Phạm Văn Liễu trực tiếp hay gián tiếp đã có mặt trong các biến động và có cơ hội tiếp xúc, liên hệ đến các nhân vật thời cuộc. Ngay chính ông cũng là một nhân vật có nhiều huyền thọai, như tham dự cuộc đảo chính hụt Tổng Thống Ngô Đình Diệm 1960, và chính biến nhằm lật đổ tướng Nguyễn Khánh.

* * *

Phạm Ðiền Như vào tối Thứ Bảy hằng tuần, tạp chí Văn Học Nghệ Thuật lại đến với quý thính giả. Tuần này tạp chí tiếp tục đề cập đến hồi ký Trả Ta Sông Núi qua cuộc nói chuyện với tác giả Phạm Văn Liễu. Đây cũng là kỳ chót về đề tài này…

Đại tá Phạm Văn Liễu tham dự cuộc đảo chánh lật đổ chế độ Ngô Đình Diệm 11 tháng 11 năm 1960. Khi nỗ lực này thất bại ông cùng với Đại tá Nguyễn Chánh Thi và một số nhân vật khác chạy sang sống lưu vong ở Cambodia. Mãi cho đến năm 1963, khi cuộc đảo chính lật đổ ông Diệm thành công, Hội Đồng Tướng Lãnh đã cho nhóm lưu vong ở Cambodia về nước.

Tiếp sau năm 1963 , miền nam Việt Nam bị xáo trôn mạnh vì những cuộc lên đường, xuống đường của sinh viên, giáo phái, của xung đột chính trị nội bộ. Các cuộc chỉnh lý, chính biến, triệt hạ quyền lực giữa các tướng lãnh đã xảy ra. Sự lên xuống hay thay bậc đổi ngôi của các nhân sự lãnh đạo đã khiến miền nam liên tục bị bất ổn. Ngòai xáo trộn nội bộ, đây cũng là giai đọan cộng sản Miền Bắc khai thác các kẽ hở, và sự suy yếu của miền Nam để gia tăng các họat động của họ. Tập II của Hồi Ký Trả Ta Sông Núi đưa ra rất nhiều chi tiết phong phú mô tả giai đọan tao lọan này.

Cuốn hồi ký Trả Ta Sông Núi cống hiến nhiều dữ kiện lịch sử rất đáng chú ý. Vì thời lượng, tạp chí chỉ nêu một điểm đại cương tác giả đã tâm sự. Mời quý thính giả theo dõi…

© 2004 Radio Free Asia, 2003-04-03 : phần I ; phần II

Việt Nam ! Việt Nam ! Việt Nam ! (Cablogramme de l’exécution)

[ndlr] Témoignage du journaliste Louis Roubaud sur l’exécution des 13 partisans nationalistes du VNQDD guillotinés à Yen-Bai le 17 juin 1930.

Viêt Nam ! Viêt Nam ! Viêt Nam !

(Cablogramme de l’exécution)

Yen-Bay, 17 juin, 6 heures du matin.

Viet Nam ! Viet Nam ! Patrie du Sud ! Patrie du sud !

Ici le petit jour réglementaire se confond avec la nuit. Il est 6 heures; il n’ y a pas vingt minutes que le soleil s’est annoncé en colorant de carmin le bois des Laquiers… et tout est fini.

Treize hommes ont subi le châtiment.

Cela se passait dans un pré qui aurait pu être un terrain de foot-hall et qui est encadré par quelques bâtiments neufs, sans  étage, propres et coquets, de style colonial: la caserne de la garde indigène, la maison des passagers… Je logeais dans la maison des passagers et j’ai été éveillé cette nuit par des voix, des ordres, des coups de marteau. On dressait la machine à cinquante mètres de ma chambre à coucher ! Je suis sorti en sandales et en pyjama et j’ai aperçu dans la cour de la caserne indigène de longues caisses rangées comme des dominos; j’en comptai quinze et je demandai :

– Ils sont donc quinze?

– Non, treize, mais le chiffre a été tenu secret jusqu’à la dernière minute et nous avons compté largement pour ne pas être pris au dépourvu.

Je suis rentré, je me suis étendu sous la moustiquaire, sur mon drap moite. Le travail était fini au milieu du pré. Les coups de marteau ont cessé, les voix se sont tues. Le silence s’est emparé de la nuit; les insectes se sont emparés du silence.

La sauterelle dit : « cricri » ; le margouillat dit : « tectec » ; le toquet dit : « tock qué » ; la cigale brise ses entrailles sonores et le crapaud buffle meugle comme un ruminant. Pourtant, ce vacarme est encore du silence lorsque nul être ne parle plus.

C’était une nuit d’été tonkinois, si chaude qu’on aurait voulu demander grâce, toute remplie d’humidité, empestée ou parfumée – on ne sait plus – par la pourriture végétale. Des cancrelats mordorés avaient entrepris l’ascension de mon lit, de stupides sauterelles se heurtaient contre l’ampoule électrique que j’avais laissé allumée.

Au bout d’une heure ou deux, les hommes sont revenus, mais on les entendait à peine : huit cents pieds nus de tirailleurs frappaient l’herbe. La garnison de Yen-Bay se rangeait en carré aux quatre limites du pré.

Je me suis habillé et j’ai rejoint un groupe d’Européens qui se tenaient devant le mur de la garde indigène. En face de nous, de l’autre côté du champ, derrière la haie des deux sections de tirailleurs et de la section de l’infanterie coloniale, je voyais le public indigène assez réduit et parfaitement silencieux.

A cinq heures moins cinq, le premier homme déboucha en haut du petit raidillon qui conduit de la prison à la prairie. Je dis : le premier homme, c’était plutôt un groupe : quatre fantassins coloniaux, baïonnette au canon, deux fantassins coloniaux sans armes, pour parer à la défaillance physique des suppliciés pendant le court trajet. La petite troupe était conduite par le résident de Bottini. Elle atteignit, au pas accéléré, cette chose qui était surgie peu à peu de l’ombre, qui s’était dessinée dans l’aurore et qui ressemblait à un agrès de gymnastique. La guillotine à ras de terre, une planche à peu près de la taille d’un homme, est dressée devant la lunette…

Les soldats s’écartent, Je petit supplicié en sarrau blanc apparaît. Alors, M. d ‘Hanoï, le bourreau annamite, lui met la main sur l’épaule et lui parle, il le conduit sans cesser de l’exhorter jusque devant la planche… qui bascule comme une trappe.

– Que lui a-t-il dit?
– Il lui a dit : n’aie pas peur, on ne sent rien…

Le petit groupe est retourné à la prison pour chercher le suivant.

Treize fois, M. de Bottini a interrompu l’homme en train de tirer avidement les bouffées de tabac noir par le tuyau de la pipe à eau, la caïdieu, et il a signé treize levées d’écrou.

Presque tous les condamnés avaient accepté, avec le verre de chum-chum, les bons offices des missionnaires, les pères Méchet et Dronet, qui leur proposaient de transmettre leurs dernières volontés à leurs familles; presque tous ont écrit une ultime lettre. Les deux derniers exécutés ont été Pho Duc Chinh, « Droit et Vertu » et N’guyen Thaï Hoc ou le « Grand Professeur ll. L’un était le lieutenant, l’autre le fondateur et président du parti nationaliste annamite.

Avant eux avaient expié : Bui le Conciliani, Bui le Messager, N’Guyen le Pacifique, Ha le laborieux, Duc le Mesquin, N’Guyen le Prospère, N’Guyen le Bienfaiteur, N’Guyen le Charitable, N’Guyen le Puits de pierres précieuses, Ngo le Séducteur, Do le Quatrième fils. Tous m’ont paru marcher sans forfanterie et mourir simplement .

Afin que le secret de l’exécution fût gardé jusqu’au dernier instant, les treize condamnés ont été transférés, pendant la nuit, d’Hanoï à Yen-Bay, par train spécial.

La machine est arrivée sournoisement, dans l’obscurité.

En ville, nul ne se doutait de rien. Le fourgon qui transportait la guillotine a croisé devant la place du marché une colonne de pitres et de clowns qui faisaient en musique la parade, dans les rues de la ville, pour attirer le public jusqu’à leur cirque ambulant.

Yen-Bay, 12 juin 1930, 12 heures.

Il était six heures, ce matin, lorsque je vous ai câblé. J’ai dû me hâter, je n’ai pu tout dire.

Avant l’aurore, autour de la machine éclairée par quelques lampes électriques, ceux qui avaient surveillé le montage parlaient pour attendre l’heure légale et parce que les minutes semblaient longues. Parmi eux se trouvaient quelques inspecteurs de police qui avaient voyagé cette nuit même d’Hanoï à Yen-Bay, dans le wagon de quatrième classe, avec les treize. Ils se communiquaient leurs impressions sur chacun. Pendant quatre heures de trajet, ils les avaient vus vivre leurs dernières heures. Des condamnés, liés par une main, deux à deux, conversaient familièrement entre eux avec ceux de leurs gardiens qui parlaient l’annamite et avec le père Dronet, l’aumônier de la prison d’Hanoï, qui avait entrepris de les catéchiser.

Du était lamentable et se prétendait innocent.

– C’est vrai ! appuyait Pho Duc Chinh, aussi vrai qu’il me faudrait trois têtes pour payer ma part, la tête de ce pauvre Du est de trop.

Deux autres agonisants, effondrés dans un coin, accroupis à la mode annamite, demeuraient silencieux, blêmes de peur. Mais les neuf autres s’efforçaient de s’encourager.

– Nous allons être bien accueillis à Yen-Bay, disaient-ils, nous allons trouver sur le quai de la gare nos chers camarades Hoang, Tiep, Thuyet et Luong !

C’étaient les noms de quatre hommes exécutés dans cette ville le 8 mai dernier.

– Nous ne sommes pas des criminels, mais des vaincus.

N’guyen, le Grand Professeur, discutait avec le père Dronet.

– Pourquoi voulez-vous que je me repente ? je ne regrette rien.

Et il citait les vers français :

Mourir pour sa patrie,
C’est le sort le plus beau,
Le plus digne d’envie…

Ngoc Thinh – Puits de pierres précieuses – s’informait auprès d’un inspecteur :

– Le sergent Bouhier est-il mort?

– Malgré les trente coups de coupe-coupe que tu lui as donnés, il s’est rétabli. Ce n’est pas de ta faute.

– Alors il est juste que je meure.

Ceux qui rapportaient ces paroles concluaient :

– Ce sont tous des orgueilleux; ils ont crâné toute la nuit.

Pourtant, le matin, avant l’aurore, le père Dronet et le père Mechet parvinrent à convaincre la plupart des intraitables. Dans neuf cellules, ils versèrent l’eau sur le front, déposèrent le sel sur la langue des neuf condamnés qui avaient accepté, peut-être pour prolonger leur vie de quelques minutes, d’être baptisés in extremis.

J’ai dit que pour aller de la prison au champ du supplice, les hommes, les mains liées derrière le dos, montaient un petit raidillon. Ce raidillon est surplombé par une sorte de talus, bordé d’une barrière de bambous et où s’élèvent des paillotes. Les habitants des quatre ou cinq maisons s’étaient groupés pour voir monter les condamnés. Lorsque passa Dao Van N’hit, un garçon de vingt ans que soutenaient deux robustes légionnaires, on entendit une voix de femme :

– 0 cha oi em oi!

C’était ]a mère. Ses paroles voulaient dire : Oh! hélas! mon petit enfant!

En arrivant sur la prairie, N’guyen Van Cuu, dit « Le Charitable », s’écria :

– Toi xin noi (je veux dire quelque chose)

Mais un légionnaire lui appliqua une main sur la bouche. Quelques instants après, Nguyen Van Thinh, « Le Prospère, » commença :

– Viet Nam…

Il fut bâillonné de même. Et de même encore les autres.

– Viet Nam !. .. Viet Nam !.. . Viet Nam !… Patrie du Sud !… Patrie du Sud !…

J’entendis cela plusieurs fois et le mot retentissait encore à mes oreilles lorsque j’aperçus le dernier condamné, Nguyen Thai Hoc, le Grand Professeur, le visage gras, une barbiche de lettré. Il souriait! d’un sourire simple, sans contrainte, et il saluait la foule en inclinant la tête. Lui aussi, d’une voix forte et bien timbrée entonna : « Viet Nam!… » et la main du légionnaire étouffa son cri.

• • •

Ayant vu mourir ces hommes, je suis allé cet après-midi dans la caserne, au fort, dans les petites villas d’officiers, où erraient encore les ombres d’autres suppliciés.

– Dans cette pièce obscure, me dit un officier, j’ai aperçu mon camarade Jourdan étendu. Il tenait à la main une lanterne électrique allumée dont le réflecteur était dirigé par un hasard tragique sur son visage. Je pris la lanterne, je secouai mon ami, il était mort.

Dans ce lit, Bouhier a été lardé au coupecoupe. Devant cette grille, le sergent Damour était étendu, le crâne scalpé, le ventre ouvert, les bras tordus…

Sous cette véranda, la pauvre petite Mme Robert, une jeune femme de vingt-quatre ans, avait traîné le corps de son mari, tué dans la salle à manger. Mme Robert a passé toute la nuit serrée contre le corps qu’elle ne voulait pas abandonner. De ses mains, elle comprimait sur le front du cadavre la cervelle jaillie d’une horrible blessure.

Viet Nam ! Viet Nam !… Patrie !… Cruelle Patrie

Louis Roubaud.

 

Réf. : Louis Roubaud, Viet-Nam, la tragédie indo-chinoise, Paris : Librairie Valois, Enquêtes, 1931, pp. 153-163.

Aperçu de la réédition de cet ouvrage (2010) sur Google Books

Prince Phetsarath (1890-1959): Nationalism and Royalty in the Making of Modern Laos

Søren Ivarsson and Christopher E. Goscha, “Prince Phetsarath (1890–1959): Nationalism and Royalty in the Making of Modern Laos”, Journal of Southeast Asian Studies, 38 (1), Feb. 2007, pp. 55–81.

A biography of Prince Phetsarath highlights how a specific idea about Laos and its culture was formed under French colonial rule and nurtured under the Japanese occupation and its aftermath. During these periods, Phetsarath’s understanding of Lao cultural nationalism was transformed into a political and anticolonial nationalism. While ultimately a study of failure, Phetsarath’s activities show that anticolonial nationalism did not always have to be linked to Communist movements to be ‘revolutionary’, and suggests the importance of taking into account non-revolutionary and non-Communist actors – even members of royal blood – in order to better understand the complexity that went into the making of modern postcolonial states.

Article à lire sur le site de Christopher Goscha (pdf)

Parti nationaliste du Đại Việt : Doctrine de la conservation du peuple [1939]

PARTI NATIONALISTE DU DAI VIÊT

2ème Partie


DOCTRINE DE LA CONSERVATION DU PEUPLE

(Notions sommaires)

En vue d’éviter des erreurs qui pourraient être commises au cours de l’action, il convient d’établir une doctrine servant de critérium pour le système du parti, de centre d’attraction de force pour le rassemblement des membres et d’aiguille “boussole” aimantée pour la réalisation de l’œuvre de reconstruction de demain.

 

La question vitale est le Centre de l’Histoire :

Le but sacré de tous les agissements de l’Homme depuis l’Antiquité jusqu’à nos jours, c’est de réaliser la subsistance individuelle (c’est l’instinct de conservation).

Un individu travaille jour et nuit pour subsister.

Depuis la Préhistoire jusqu’à ce jour, une race se consacre au défrichement des montagnes et forêts, à la culture de la terre, à l’élevage, à la constitution des tribus ou des nations pour atteindre le même but : lutte pour assurer la vie collective et pour perpétrer la prospérité. C’est par suite de la question vitale que les HAN exterminèrent les MIEU, le DAI VIET, annihila le Champa, Rome détruisit Carthage, la race blanche mit en fuite la race rouge.

Alors, nous avons vu que la question vitale est le centre des questions sociales et des perturbations historiques.

 

L’internationalisme, incapable de résoudre la question vitale.

Pour résoudre la question de subsistance, nous ne sommes pas en mesure d’entreprendre la pratique de l’internationalisme. Cette entreprise finira par être absolument une illusion.

Psychologiquement parlant, l’internationalisme ne convient pas aux instincts originels de l’homme. Mais, pratiquement, cette doctrine n’a plus sa raison d’être.

Au point de vue psychologique, nous voyons que l’instinct de conservation de la conscience de la race existent à l’état permanent dans l’esprit de tous les hommes, à leur naissance, et se conservent intactes à travers le temps.

Ces deux facultés constituent les causes déterminantes de deux sentiments disparates : l’amour et la haine. De tout temps, l’homme a tendance naturelle à préférer et à se considérer plus que tout autre ce dont nous avons l’impression de nous appartenir en propre. La différence originelle entraîne la cause de la naissance de toutes les dissensions de la société humaine.

C’est par suite de ces sentiments antagonistes que naissent les distinctions de parenté, de camaraderie, d’amitié. De là sont engendrés l’esprit de partis, l’esprit de nations, l’esprit de races, des pensées nationalistes, l’amour de ses compatriotes, la haine des envahisseurs de son pays.

Les deux facultés sus-mentionnées sont immuables. Il en résulte donc que l’union des hommes rencontre toujours un antagonisme latent mais vivace.

Ajoutons que les pensées humaines se diffèrent les unes des autres. Chacun pense à sa façon. L’amour-propre, l’amour des honneurs et la passion de l’autorité engendrent l’effusion de sang et la séparation des hommes liés par leur consanguinité, partisans d’une même doctrine, fidèles d’une même religion, la formation des partis qui s’opposent.

Au temps jadis, existaient des guerres de religion en Europe, des rivalités entre éléments de même race.

On se demande qu’il y a quelque chose qui séduit l’homme plus la religion. Toutefois, il est impossible d’empêcher les adeptes de se diviser. De nos temps, les apôtres de Karl Marx se divisent en 5 ou 7 sectes, chaque secte s’installe dans une région et occupe quelques agglomérations populaires, puis sème la discorde, la haine. De là, rivalités et conflits éternels. Finalement, aucun n’est arrivé à dominer le monde.

Jusqu’ici, aucun vaste empire ne dure. D’autant plus que les races humaines sont extrêmement variées ; il en est de même pour leurs mœurs, habitudes, religion et langues. Une petite pensée mal comprise entraînerait de graves conséquences. Si jamais il existait dans un coin du monde un homme de talent de prouesses, à l’esprit indépendant et aimant la gloire et l’autorité, celui-ci exploiterait les lacunes et les faiblesses humaines pour conquérir ses compatriotes. En ce moment, s’amasseraient autour de cet individu des parentés proches ou lointaines et ensuite des personnes étrangères à la famille. Ces nations hétérogènes aboutiraient probablement à la dislocation. Le rêve de l’union mondiale est une pire illusion.

Pratiquement, le nombre de rations de bouche augmente, mais l’étendue du globe terrestre ne grandit jamais, les matières premières se raréfient, les possibilités techniques sont limitées, du moment que l’ambition de l’homme est sans borne.

Le genre humain acculé à l’impasse ne pourrait donc pas éviter les rivalités et conflits.

En résumé, l’Internationalisme n’est pas en mesure de régler la question vitale qui, par contre, ne pourrait se résoudre dans le domaine d’un peuple, d’une nation ou d’un continent.

 

Notre peuple est en devoir de résoudre soi-même la question vitale de ses éléments.

Qui ne se fie à soi est perdu. Un peuple qui ne se fie pas à soi est condamné à sa perte. Notre peuple se doit de nourrir la confiance en ses propres capacités, s’il veut devenir puissant. Il lui faut examiner les causes de sa grandeur ou de sa décadence et d’en chercher remède.

A travers une longue période de domination chinoise depuis la conquête du Nam Viêt, par l’Empereur HAN VU DE, de la dynastie des TRIEU, jusqu’au règne de NGU QUY, notre peuple avait souffert d’oppressions et de souffrances. En cette période embryonnaire, il résistait à sa perte. Au contraire, il parvenait à fonder une autonomie, sauvegardait les qualités caractéristiques de sa race et exterminait toutes les peuplades avoisinantes.

Examinons donc de près l’origine de ce succès. Tout découle de notre esprit de racisme très développé, existant depuis la plus haute antiquité. Cet esprit, grandit de jour en jour en s’étendant pour devenir le patriotisme, l’amour de la patrie.

Les Dynasties des LY et des TRÂN consacraient leurs efforts pour la formation de l’esprit nationaliste, qui unissait notre peuple en un bloc. A l’intérieur, on s’entendait admirablement ; à l’extérieur, on était dans la possibilité de repousser l’envahisseur pour se créer une voie de salut. Lecture faite de l’Histoire s’étendant sur 40 siècles, nous voyons notre pays décliné quand cet esprit nationaliste s’affaiblit. Lorsqu’il se renforce, notre nation prospère.

 

Le nationalisme est l’unique cause de la conservation de notre peuple.

A l’heure présente, la question que nous sommes en devoir de résoudre sur le champ, c’est l’émancipation de notre peuple à tous les points de vue : matériel et moral. Pour arriver droit au but, nous ne pouvons pas suivre une voie autre que celle qui consiste à faire développer à l’extrême l’esprit nationaliste existant à l’état naturel en tous les hommes. Doué d’esprit nationaliste, on sent qu’on est né avec des devoirs impérieux vis-à-vis de la patrie, de ses devanciers, ou de ses successeurs. De Là ; les exemples de sacrifice au service de la Nation s’imposent.

Donc, la libération du peuple ouvre le chemin à une oeuvre durable qui est à la recherche d’une existence stable pour la race. La subsistance s’avère donc le vrai but que nous poursuivons. Or, la doctrine de la subsistance se révèle comme le socialisme du fait que toutes les questions sociales découlent de celles de la subsistance. La cause néfaste du conflit des classes dans les nations dont l’industrie est en grand essor, provient de l’irrégularité de la vie sociale. De ce que la subsistance de ces classes est oppressée. Si nous réglons la question de la subsistance collective, nous résolvons par là même, jusqu’au fondement, toutes les questions sociales.

En conclusion, notre doctrine sera celle-ci : “Doctrine de la Subsistance du Peuple” : Rechercher la subsistance du peuple, c’est rechercher le bonheur pour chacun. Mais tout droit implique des devoirs.

Tous les concitoyens se doivent de travailler pour arriver au but.

La reconstruction nationale se basera sur les principes fondamentaux qui consistent à se servir de tous les talents et aptitudes latentes en nous pour créer le bonheur pour la masse. Non seulement, il sera question d’élever le niveau de la vie matérielle, mais aussi de développer du plus haut point le degré de la vie intellectuelle et morale.

Pour éviter des conflits qui pourraient surgir entre les hommes, nous devons :

“Unir nos compatriotes, les soumettre à une autorité dirigeante unique et puissante”.

 

Source : SHD, 10H 607. DOCUMENT MANUSCRIT : Proclamation du “Parti Nationaliste du Dai-Viêt” (Đại Việt Quốc Dân Đảng). TFEO – TFIS, État-Major, 2e Bureau, N° 2143/2S – Secret. SP. 50.295, le 19 mai 1948 : Traduction d’un document sur le DVQDD. Transmis à : M. le Général Commandant les TFEO (2e Bureau) ; M. le chef de la Sûreté Fédérale en Cochinchine. Le Gal de Brigade Latour, Commandant les troupes françaises en Indochine du Sud ; PO le Colonel Méric, chef d’État-Major. Signé : PA le Capitaine A.M. Savani, chef du 2e Bureau.