Archives par mot-clé : Indochine coloniale

NGUYỄN THẾ ANH (1936-2023) : Parcours d’un historien du Viêt-Nam et de l’Asie

Cette page rassemble les différents hommages et textes publiés ou réédités à l’occasion de la disparition du Professeur Nguyên Thê Anh le dimanche 19 mars 2023. Les liens sont présentés dans une chronologie décroissante. Nous remercions Cao Viêt Anh pour les liens d’articles en vietnamien.

Biographies en ligne


Hommages de collègues, ami-es et anciens étudiant-es

  • Hommages de chercheur-es et ami-es des États-Unis publiés sur la liste du Vietnam Studies Group à Washington : Hue-Tam Ho Tai, Nguyên Ngoc Châu, Pham Ngoc Lân, Michele Thompson, Gábor Vargyas… (mars 2023)
  • Hommage de Claude Kerviel, ami de longue date.

Articles célébrant le parcours académique

  • Article de Cao Vit Anh : “Việt Nam học nhìn từ lịch sử nghiên cứu tại Ecole pratique des hautes études (EPHE, Pháp): “: Trường hợp sử gia Nguyễn Thế Anh (1936-nay)” [2019]
  • Chapitre d’ouvrage de Nguyễn Q. Thắng, “Nguyễn Thế Anh, Sử gia, nhà Việt học hiện đại”, in Các tác giả người Việt viết tiếng Pháp, Tp. Hồ Chí Minh : Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2017, pp. 442-472.

Articles de l’auteur en ligne :

La place du Laos dans la littérature coloniale (29 octobre 2008)

Confucius et le confucianisme (19 février 2009)

France et Vietnam, les réalités d’un dialogue culturel de trois siècles (31 janvier 2011)

Le Viêt Nam : une société unique ? (3 février 2011)

Remarques sur les mouvements messianiques et millénaristes dans l’histoire du Vietnam (19 mai 2011)


Contributions dans des revues vietnamiennes

  • Articles publiés dans la revue Recherches sur Huê : Nghiên cứu Huế (9 tập).

Conférences en ligne

État et société du Viêt-Nam ancien (7 mars 2005)

Histoire et composition de l’Indochine (11 avril 2005)

La France en Indochine (23 mai 2005)


Entretiens en ligne

Disponible sur YouTube : https://youtu.be/8iP50AWjyb8


Liste des publications

Réalisée par Cao Việt Anh et arrêtée en mai 2022 cette liste regroupe 21 ouvrages, 123 références d’articles et de chapitres d’ouvrages avec mention de leur réédition ainsi que 32 comptes-rendus de lecture et deux travaux universitaires. Un ensemble de 178 références éditées entre 1965 et 2022.


Comptes-rendus de lecture en ligne des publications de Nguyên Thê Anh

Luật Khoa (2022),« “Việt Nam thời Pháp đô hộ”: 90 năm và những định mệnh lịch sử » : https://www.luatkhoa.com/2022/11/viet-nam-thoi-phap-do-ho-90-nam-va-nhung-dinh-menh-lich-su/

Nguyễn Quang Diệu (2021), « ‘Việt Nam vận hội’, góc nhìn Việt sử độc đáo từ bên ngoài của Nguyễn Thế Anh » : https://thanhnien.vn/viet-nam-van-hoi-goc-nhin-viet-su-doc-dao-tu-ben-ngoai-cua-nguyen-the-anh-1851100697.htm

Sơn Khê (2021), « Việt Nam vận hội : Góc nhìn đa chiều về lịch sử Việt Nam » : https://zingnews.vn/viet-nam-van-hoi-goc-nhin-da-chieu-ve-lich-su-viet-nam-post1184864.html

Mai Anh Tuấn (2021), « Việt Nam vận hội: Một góc nhìn về số phận Nho sĩ » : https://khoahocphattrien.vn/khoa-hoc/viet-nam-van-hoi-mot-goc-nhin-ve-so-phan-nho-si/20210225104459156p1c160.htm

Mai Anh Tuấn (2018), « “Theo dòng lịch sử”: Nhận thức mới, nhận thức lại về triều Nguyễn » : https://khoahocphattrien.vn/thoi-su-trong-nuoc/nhung-cuon-sach-khoa-hocdoi-song-duoc-yeu-thich-nhat-nam-2017/2018042302163381p882c918.htm

Việt Anh (2017), « Đọc sách “Việt Nam thời Pháp đô hộ” của Nguyễn Thế Anh »

https://tiasang.com.vn/khoa-hoc-cong-nghe/doc-sach-viet-nam-thoi-phap-do-ho-cua-nguyen-the-anh-10694/

Philippe Le Failler (BEFEO 2001, N.88): Guerre et paix en Asie du Sud-Est, Nguyên Thê Anh et Alain Forest (éd.) : https://www.persee.fr/doc/befeo_0336-1519_2001_num_88_1_3541

Charles Fourniau (Annales. Histoire, Sciences Sociales. 50ᵉ année, N. 2, 1995), Monarchie et fait colonial au Viêt-Nam (1875-1925), le crépuscule d’un ordre traditionnel, Nguyên Thê Anh : https://www.persee.fr/doc/ahess_0395-2649_1995_num_50_2_279373_t1_0454_0000_002


Pages éditeurs


Hommage à l’ami Nguyên Thê Anh – par Henri Copin

Anh, kumquats et orchidées

Le Professeur Nguyên Thê Anh et Henri Copin le 2 octobre 2022 © Photo Henri Copin 2022

Avec le Professeur Nguyên Thê Anh disparaît un grand historien de l’Asie. Ceux qu’il a accompagnés comme étudiants rappellent ses talents exceptionnels de savant et d’éveilleur. Et ils y ajoutent avec émotion la dimension humaine de celui qui savait aussi devenir un ami.

Mon domaine étant littéraire, je ne l’ai connu ni comme étudiant, ni comme disciple.  Nous nous sommes retrouvés, sur le tard, au carrefour de nos champs d’étude. Il a ainsi écrit sur le Laos en littérature, ce pays qui a marqué son enfance, et gravé ses premiers souvenirs. L’historien savait sortir de son domaine, et j’ai souvent fait appel à son érudition et surtout à sa finesse, jamais prises en défaut, et souvent confondantes.

Il rassemblait en lui les savoirs et les manières d’un lettré d’autrefois avec l’œil d’un homme de son temps, le tout enveloppé dans une profonde modestie, ouverte aux autres. J’ai nourri une constante admiration pour son style, classique, élégant, précis, toujours de très grande classe. Son œuvre en témoigne.

Anh m’a honoré de son amitié, et même d’une certaine intimité affective, née au fil de nos (trop rares) rencontres, et de nos échanges téléphoniques réguliers, de nos souvenirs ressemblants d’enfances indochinoises. Un mélange de confidences – la mémoire si tenace voire poignante de son enfance au Laos, de ses parents dont il rappelait la personnalité, d’anecdotes étonnantes sur des moments singuliers de sa vie, comme Huê en 1968, et de philosophie stoïque aussi. Il attendait la mort, disait-il. Et en même temps, il tenait la chronique de la vivacité de ses orchidées, et pleurait le gel récent des kumquats de son jardin qu’il dégustait chaque jour, pour sa santé…

Un ami, une relation lentement construite, discrète, solide comme le bois de gioï… Cher Anh, où que vous soyez, je sais que les orchidées fleurissent autour de vous et que les kumquats auront à cœur de vous fortifier !

Henri Copin, mars 2023

Agrégé de lettres modernes, docteur en littérature comparée, Henri Copin est professeur de lettres en lycée, à Saint-Louis du Sénégal, puis à Nantes et professeur à l’université permanente de Nantes. Il a passé son enfance au Viêt-Nam et au Cambodge.


Illustration “à la une” : Enivrante Andalousie © Photo Henri Copin 2023

SỬ GIA NGUYỄN THẾ ANH (1936-2023): TINH HOA GỬI LẠI – Hommage de Việt Anh depuis Hanoi

SỬ GIA NGUYỄN THẾ ANH (1936-2023): TINH HOA GỬI LẠI

Việt Anh

Có một người Việt từng tự cảm thấy không thuộc riêng về một xứ sở nào. Song, một trong ước nguyện của ông, nếu một ngày trở lại quê cha đất mẹ Việt Nam, nơi đầu tiên phi cơ đáp xuống sẽ là Phú Bài – đất Huế, người tri kỷ sẽ đợi ông ở đó.

Ông là Nguyễn Thế Anh (1936-2023), sử gia về Việt Nam và châu Á, người đã gầy dựng một sử nghiệp mẫu mực trong nền học thuật Việt Nam Cộng hòa và Cộng hòa Pháp.


Le Professeur Nguyên Thê Anh en décembre 2022 © Photo Viêt Anh

            Nguyễn Thế Anh là một người Việt gốc Bắc, năm 1936 được chào đời ở Lào; phiêu dạt ở Thái Lan; tuổi thơ từng nếm trải thế nào là Việt Minh, thuộc địa. Từng học thêu-may, từng muốn theo sở thích hóa học hơn là sử học. Học trường Pháp ở Lào và Sài Gòn. Học Latin và Pháp ngữ trong trường, học Anh ngữ trong đời.

Từng trải Tết Mậu Thân 1968, tận tai nghe tiếng loa kêu mình ra trình diện; đích thân đi nhận diện xác người…

Từng trải Tháng Tư 1975, chỉ với bộ quần áo trên người, ông đưa gia đình thêm lần xuất ngoại. Tủ sách cá nhân gom góp trong hai thập niên hoạt động học thuật tan tác. Phận tha hương. Ở Mỹ vài tháng, ông quyết chọn Pháp định cư.

Nguyễn Thế Anh chưa từng có ý định viết hồi ký. Là một người trực tính, không ngại trực ngôn, ông không muốn phô với công chúng về đời mình chỉ vì lẽ “không thiết, không để làm gì”. Dù vậy, đáp lại những mối giao hảo  thâm tình hoặc những câu hỏi tò mò đầy tính sử, đôi khi ông mở lòng nhớ lại những đoạn đời không ngớt biến thiên :

“Thời niên thiếu của tôi rất ngắn ngủi: năm 1945 tôi mới học xong lớp ba thì chiến tranh Đông Dương bùng nổ, phải tản cư qua Thái Lan sống gần 3 năm thất học, rồi trở lại Vientiane thì chỉ còn học trường Tây. Do đó, tôi đã chỉ đọc các văn sĩ thời tiền chiến, qua các sách ông cụ thân sinh mua cất trong tủ. Về sau, khi đã thành nhà giáo đại học, quen nhiều nhà văn nổi danh, thế mà không thiết đọc tác phẩm của họ, vì không cảm thấy hợp với cách hành văn của họ. Còn về nhạc thì tất nhiên thích nhạc tiền chiến và những nhạc sĩ như ban hợp ca Thăng Long hay Phạm Duy mà tôi tập đánh đàn mandoline với các bản nhạc của họ. Song thổi sáo thì toàn là nhạc cổ điển Tây phương, trừ một vài bài như “Tiếng sáo Thiên Thai” và những bản nhạc của Trịnh Công Sơn.”

“Việc tôi đến Huế có nguồn cơn từ cuộc gặp riêng với Giáo sư Cao Văn Luận khi ông sang Pháp năm 1963 và đề nghị tôi về Viện Đại học Huế làm giáo sư thỉnh giảng về sử. Tôi được bổ nhiệm tại Văn khoa thuộc Viện Đại học Huế đúng vào lúc ông Ngô Đình Diệm bị lật đổ, và tình trạng rối loạn nghiêm trọng sau cuộc đảo chính khiến tôi không thể lập tức trở về Việt Nam. Chỉ đến năm 1964 tôi mới đến Huế, nơi tôi bắt đầu công việc giảng dạy của mình trong bàu không khí chính trị rối ren do nhiều người bên Phật giáo gây nên. Những rắc rối này cũng là nguyên nhân khiến vị trí Viện trưởng Viện Đại học của Giáo sư Cao Văn Luận (1908-1986) bị thay thế bởi Giáo sư Bùi Tường Huân (1924-1988), người ngả theo dòng Phật tử. Một năm sau, năm 1966, Giáo sư Bùi Tường Huân ở vị thế Tổng trưởng, bổ nhiệm tôi làm Viện trưởng Viện Đại học Huế. Đó là chức trách đánh dấu một giai đoạn khó khăn nhất trong đời tôi, khi tôi phải nỗ lực để giữ cho môi trường đại học tránh xa các toan tính chính trị, và để bảo lưu quyền tự trị giáo dục đại học. Rồi biến cố Tết Mậu Thân 1968 xảy ra: cộng quân chiếm đóng Huế, cùng với những thủ đoạn của một số giáo sư và sinh viên đã để lại cho Viện Đại học những tổn thất trầm trọng mà tôi phải khắc phục trước khi từ chức và được phép thuyên chuyển về Viện Đại học Sài Gòn – ở Đại học Văn khoa, rồi gầy dựng và mở mang Ban Sử học. Tháng 4 năm 1975, tôi cùng gia đình di tản khỏi Việt Nam 4 ngày trước khi Sài Gòn thất thủ.

Ký ức sâu đậm về những năm tháng rùng rùng biến động ở miền Nam cho tôi cảm giác rằng: đời sống đại học nói chung không bị các chính phủ kế tiếp nhau gây trở ngại, và các giáo sư đại học khá tự do trong các hoạt động của mình. Đương nhiên có những vị được biết đến nhiều hơn so với đồng nghiệp, nhưng xem tổng thể thì các ấn phẩm và công việc giảng dạy của giới giáo sư đại học được chú trọng nhiều hơn so với việc họ dự vào chính trị. Tiêu biểu hàng đầu là trường hợp Giáo sư Phạm Hoàng Hộ (1929-2017): ông từng là Tổng trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục và Viện trưởng Viện Đại học Cần Thơ, song tên tuổi của ông được biết đến nhiều nhất qua các ấn phẩm về thực vật học miền Nam.

Về phía người học, tùy thuộc vào các môn học, sinh viên đọc nhiều sách bằng ngôn ngữ này hơn ngôn ngữ khác. Song, họ ngày càng thích sử dụng sách tiếng Việt hơn vì vốn hiểu biết về ngoại ngữ của họ còn bị hạn chế. Với các giáo sư thì thói quen bắt nguồn xuất thân của họ: thế hệ lớn tuổi quen thuộc hơn với tiếng Pháp, lứa trẻ hơn gần với tiếng Anh. Nhưng họ giảng dạy bằng tiếng Việt mặc dù thời trước, tiếng Pháp hay tiếng Anh được phép dạy cho các môn ngoài văn chương với điều kiện giáo viên là người nước ngoài. Dù sao, các giáo sư  đại học phải xuất bản bằng Việt văn nếu họ muốn bổ túc cho các bài giảng của mình: bởi vậy những ấn phẩm đầu tiên của tôi ở Việt Nam là kết quả từ những năm tôi giảng dạy ở Huế.”

Kế tiếp những ấn phẩm đã công bố ở Pháp và Việt Nam từ những năm đầu đời học thuật, trên một trăm bài khảo cứu riêng cùng hàng chục đầu sách đứng tên riêng và chung với các học giả hàng đầu về nghiên cứu sử học Á Đông và Âu châu như Alain Forest (trong Guerre et paix en Asie du Sud-Est1, Notes sur la culture et la religion en péninsule indochinoise2 ), Eric Bournazel  (trong Les féodalités3 ), Yoshiaki Ishizawa (trong Commerce et navigation en Asie du Sud-Est XIVe-XIX siècle4 ), Hartmut O. Rotermund (trong L’Asie orientale et Méridionale aux XIXe et XXe siècles5 ) đã khiến giới sử học phương Tây đánh giá Nguyễn Thế Anh là sử gia hàng đầu về Việt Nam và miền Đông Á. Theo quy luật tự nhiên trong học giới cũng như đời, sóng sau đè sóng trước. Thế nhưng, đến nay, hậu sinh vẫn khó vượt qua nhiều nghiên cứu căn bản của ông, về thư mục như Bibliographie critique sur les relations entre le Việt Nam et l’Occident (Ouvrages et articles en langues occidentales)6, về sử kinh tế-xã hội Việt Nam thời Nguyễn, về thiết chế phong kiến tồn tại ở nhiều quốc gia Đông Á nhưng chưa từng hiện hữu đúng nghĩa ở Việt Nam, về vai trò đúng mức của nhiều phong trào xã hội và những nhân vật quan trọng trong sử Việt…

Hình như, cái gánh nặng số phận của một người Việt thường cảm thấy lẻ loi ngay trên đất Việt, cô đơn giữa những quốc gia, chính là một nhân tố khiến nhãn quan sử học của Nguyễn Thế Anh luôn luôn giữ ở thế trung chính. Không dễ dàng khi chọn tư thế sống không thỏa hiệp, không thiên vị với bất kỳ phe phái nào, ông tự nhận đã “tỵ nạn trong giáo dục” – giảng dạy lịch sử, để tránh những xung đột liên tiếp có thể khiến ông kiệt sức. May sao, ông đã được đền đáp bởi nhiều học trò, nhất là những học trò trên đất Pháp nay đã thành danh vẫn giữ nguyên tấm lòng thành kính và yêu thương với thầy. Như những dòng tiễn biệt của Claire Trần Thị Liên, Francois Guillemot, Pascal Bourdeaux… đang và sẽ còn được gửi tới ông: « Là người dẫn dắt đầy khoan dung, độ lượng và nhạy cảm, Thầy luôn luôn khích lệ để hướng tới nỗ lực trong khảo cứu, để không bao giờ đánh mất nhãn quan căn cốt, để thể hiện sự tiếp thu đa chiều và phẩm cách trung chính đầy trí tuệ.

Là đồng nghiệp, Thầy mong muốn chúng tôi – một số học trò của Thầy – tự nhận thức bản thân, để mà hướng tới phẩm chất của người giảng dạy – người nghiên cứu. Vậy nên, đến tận ngày nay, lòng tôn kính vốn có dành tới Thầy mà chúng tôi luôn luôn tỏ bày cũng không làm phai nhạt mối liên hệ nền tảng và sâu đậm là tình Thầy -Trò.

Dẫu vậy, ở một khía cạnh khác, người Thầy thân yêu của chúng tôi đã thành công khi mạnh mẽ áp đặt cho chúng tôi một mối liên hệ bình đẳng, không hề kém giá trị hơn, là tình bạn. Một tình bạn có được qua thời gian. Một tình bạn kín đáo. Một tình bạn chân thành. Hẳn nhiên đây là tặng phẩm đẹp nhất ông có thể dành cho chúng tôi, học trò của Thầy.

Thầy kính yêu ơi, trò của Thầy mất đi một người Thầy, bạn của Thầy phải xa một người bạn. Tất cả chúng con chúng khẩu đồng từ xin bày tỏ lòng tri ân với sự truyền dạy nhân văn sâu sắc không ngừng nghỉ của Thầy. Chúng học trò xin giữ mãi những khoảnh khắc vui vẻ và đầy tình sẻ chia này ; chúng học trò xin giữ mãi trong trí cái chân trời đã được Thầy chỉ hướng ; và nhất là xin lưu giữ tấm chân tình của chúng con dành tới Thầy. »

Giờ này Nguyễn Thế Anh đã trút hẳn gánh đời, được về lại trong vòng tay mẹ hiền đã khuất bóng từ năm 4 tuổi, được hàn huyên với cha già đã tử biệt sinh ly đất Á trời Âu 4 thập niên, được đoàn viên với bạn đời tròn vẹn sắc tài, được tái ngộ những tiền bối liên tài như Giáo sư Bùi Xuân Bào (1916-1991), Giáo sư Léon Vandermeersch (1928-2021), Giáo sư Trần Văn Toàn (1931-2014), những bằng hữu tri kỷ như Huỳnh Kim Khánh (1936-1990), Tạ Chí Đại Trường (1938-2016)… cùng không ít học giả trời Tây đã trìu mến đón chào người đồng nghiệp Việt Nam cứng cỏi. Ở nơi chốn thật là thanh thản mà ông đang đến, như ước nguyện của những người yêu thương ông thật nhiều, đón mừng ông đã có Giáo sư Hán học Nghiêm Toản (1907-1975) – người đặt hiệu cho ông là Tử Hoa Nhân Kiệt mà ông chỉ dám nhận hiệu Tử Hoa, đã có Giáo sư Hán học Jacques Gernet (1921-2018) nhìn tên Thế Anh bằng chữ Hán, cười vui mà diễn nghĩa “la gloire du monde” – niềm vinh hiển giữa thế gian.

Gói kín buồn thương tiễn người về.

Sử học Nguyễn Thế Anh còn gửi lại.

V.A, 21/03/2023


Illustration “à la une” : Laque vietnamienne “Hoa Sen” (lotus) © DR

Notes

  1. Paris: L’Harmattan, 1998 []
  2. Paris: L’Harmattan, 1995 []
  3. Paris: Presses universitaires de France (PUF), 1998 []
  4. Tokyo: Sophia University, Paris: L’Harmattan, 1999 []
  5. Paris: Presses universitaires de France (PUF), 1999 []
  6. Paris : Maisonneuve et Larose, 1967 []

Frédéric Roustan : Migrations trans-empires – le cas des karayuki-san, migrants japonais en Indochine française, 1880-1920 (23 mars 2023)

Annonce de la conférence en ligne de Frédéric Roustan, MCF à l’Université Lumière Lyon 2, diffusée dans le cadre des Conférences Eurasia.

Conférence Eurasia

En raison de la mobilisation sociale en cours, la conférence sera uniquement en distanciel.


Migrations trans-empires : le cas des karayuki-san, migrants japonais en Indochine française, 1880-1920

Frédéric Roustan

(Université Lumière Lyon 2/ Institut d’Asie Orientale de Lyon)

23 mars 2023, 18h – 20h

Résumé :

Venant se greffer aux circulations maritimes transrégionales de matières premières en expansion au début des années 1880, une relation migratoire contemporaine à la présence coloniale française se met en place entre l’Indochine et le Japon. Ainsi, parmi les flux humains reliant le territoire indochinois à l’espace Asie-Pacifique, celui des Japonais connait un âge d’or entre les années 1880 et 1920. Durant cette période, les ports indochinois sont progressivement intégrés aux routes et réseaux de transit des populations japonaises en Asie du Sud-Est, et deviennent à la fois des lieux de passage mais aussi de fixation de ces populations.

Cette migration, non organisée par les colons français mais par des acteurs japonais, est structurée entre les ports du Kyûshû environnant Nagasaki et les ports Indochinois via Hong Kong. Ce phénomène s’inscrit dans ce que l’historiographie japonaise qualifie de karayuki san, c’est-à-dire le plus important mouvement migratoire outre-mer au Japon entre la fin des années 1850 et la fin du XIXe siècle. La destination de ces flux, premièrement limités aux ports de Hong Kong et Shanghai, s’étend progressivement vers les principaux ports d’Asie du Sud-Est avant de concerner tout l’espace Asie-Pacifique. Si les hommes font partie de ce mouvement, il est essentiellement constitué de femmes, destinées à travailler comme prostituées dans les grandes villes portuaires de la région.

Ainsi, le premier objectif de cette présentation est de voir comment les ports d’Indochine s’insèrent dans un réseau spécifique de circulations maritimes à l’échelle régionale des karayuki san.  Nous présenterons ces réseaux, les différents acteurs qui interviennent dans cette mise en relation des espaces que ce soit les intermédiaires à la migration – en réfléchissant à leur implantation locale et transnationale-, les compagnies maritimes et les acteurs institutionnels de la colonie (législation, contrôle). Les ports indochinois jouent également un rôle d’interface dans la gestion de la population des prostituées japonaises mettant en relation le réseau maritime régional et le réseau redistribuant à l’échelle du territoire colonial ces populations dans les différentes villes et autres lieux de présences européennes de l’Union. 

Ensuite, le second enjeu est de présenter ces migrants japonais comme un élément des villes indochinoises, à la fois comme acteurs de la société coloniale en interaction avec les autres membres de cette société, et comme un élément des représentations culturelles et sociales de celle-ci.

Frédéric Roustan est Maitre de conférences en histoire contemporaine de l’Asie à l’Université Lumière Lyon 2 et chercheur à l’IAO. Ses recherches portent sur les représentations, interactions et connections entre les sociétés modernes et contemporaines du Japon et de l’Asie du Sud-Est au regard des migrations, notamment en considérant la notion de métissage au Japon.


Illustration “à la une” : Karayuki-san, Japanese Women in Saigon 1903. Source : saigoncholon.blogspot.com

Décès du Professeur Nguyễn Thế Anh (1936-2023)


Chères toutes et chers tous,

Nous vous annonçons une bien triste nouvelle.

Notre cher professeur, collègue et ami Nguyên Thê Anh est décédé le dimanche 19 mars 2023 à son domicile en France.

Nos pensées vont à sa famille et à ses amis.

Claire Tran, François Guillemot, Pascal Bourdeaux et tous ses anciens étudiants et collègues.

Le professeur Nguyên Thê Anh lors d’un entretien à la Maison de l’Asie à Paris le 11 avril 2005 © DR

Principales publications :

Son dernier ouvrage paru au Viêt-Nam en 2018.

Bibliographie critique sur les relations entre le Viet-Nam et l’Occident (Ouvrages et articles en langues occidentales), Paris : G.P. Maisonneuve & Larose, 1967, 310 p.

Le Dai Viet et ses voisins, Paris : L’Harmattan, 1990, 115 p.

Monarchie et fait colonial au Viet-Nam (1875-1925). Le crépuscule d’un ordre traditionnel, Paris : L’Harmattan, 1992, 311 p.

Notes sur la culture et la religion en Péninsule indochinoise, en hommage à Pierre-Bernard Lafont (co-éd. avec Alain Forest). Paris : L’Harmattan, 1995, 252 p.

« La féodalité en Asie du Sud-Est » (chap. 2 de la seconde partie de Les féodalités, sous la direction d’Eric Bournazel et Jean-Pierre Poly), Paris : PUF, 1998, p. 683-714.

Guerre et Paix en Asie du Sud-Est (co-dir. avec Alain Forest), Paris : L’Harmattan, 1998, 336 p. 

« L’Asie du Sud-Est » (4e partie de L’Asie Orientale et Méridionale aux XIXe et XXe siecles, sous la dir. de Harmut Rotermund), Paris : PUF, 1999, p. 311-405.

Commerce et navigation en Asie du Sud-Est (XIVe-XIXe siècle) – Trade and navigation in Southeast Asia (14th-19th centuries) (co-ed avec Yoshiaki Ishizawa), Paris : Sophia University – L’Harmattan, 1999, 190 p.

Parcours d’un historien du Viet-Nam. Recueil des articles écrits par Nguyen The Anh, Paris : Les Indes Savantes, 2008, 1026 p.

Phong trao khang thue mien Trung qua cac chau ban trieu Duy Tan (Le mouvement de protestation contre les impôts au Centre-Vietnam à travers les documents rouges du règne de Duy Tan), HCM-Ville : Van Hoc, 2008, 220 p. (réédition de l’ouvrage paru en 1973 à Saigon).

Viet-Nam, Un voyage dans son histoire, Paris : Éditions La Fremillerie, 2009, 219 p.

Un vingtième siècle vietnamien, Paris : Éditions La Frémillerie, 2014, 271 p.

Viet-Nam thoi Phap do ho (Le Vietnam sous la domination française), Ha-Noi : NXB Khoa Hoc Xa Hoi, 2015, 306 p. (réédition de l’ouvrage paru en 1970 à Saigon).

Kinh te va xa hoi Viet Nam duoi cac vua trieu Nguyen (Économie et société vietnamienne sous la dynastie des Nguyen), HCM-Ville, 2016, 301 p. (réédition de l’ouvrage paru pour la première fois en 1968 à Saigon).

D’après sa fiche à l’EPHE.


Illustration “à la une” : couverture de son recueil / compilation supervisé par Philippe Papin et paru aux Indes savantes en 2008.

Nguyên Thê Anh : État et société du Viêt-Nam ancien (entretien en 2005)

A l’occasion de la disparition du Professeur Nguyên Thê Anh, nous postons un entretien déjà ancien, disponible sur la chaîne Canal U. Au départ de l’entretien, Nguyên Thê Anh revient sur sa trajectoire d’historien.

Dans cet entretien, Monsieur NGUYÊN THÊ ANH, aborde plusieurs points essentiels de l’histoire du Vietnam. Partant de la dernière dynastie régnante au Vietnam – les  Nguyễn – qui a réussit à unifier le pays au début du XIXe siècle, il nous décrit le système confucéen de gouvernement adopté par cette dynastie. Puis il décrypte les rapports d’articulation entre le système administratif très structuré vietnamien et la colonisation française pour en venir au système administratif colonial. Il développe ainsi le thème de la perception du colonialisme français au Vietnam et les mouvements de résistance engendrés.

NGUYÊN THÊ ANH est ancien Recteur de l’Université de Huê, ancien professeur à l’Université de Saigon, ancien directeur du Centre d’Histoire et Civilisations de la Péninsule Indochinoise (EPHE/CNRS), Professeur émérite de l’École Pratique des Hautes Études (Sciences Historiques et Philologiques) – IVe Section (Sorbonne). Il a dirigé le Centre d’Histoire et Civilisations de la Péninsule indochinoise, qui rassemble des enseignants-chercheurs et des chercheurs travaillant sur l’évolution des différents pays du monde indochinois au cours des XIVe-XXe siècles, période de la formation des sociétés et États contemporains. Ainsi, tout en s’attachant spécialement à l’étude de l’histoire socioéconomique et intellectuelle du Viêt-Nam ancien, il a coordonné les activités du Centre autour de l’analyse des rapports entre les États et les cultures pour tenter d’évaluer, à partir des situations de contact, les convergences et les divergences entre les sociétés de la péninsule indochinoise et de l’Asie du Sud-Est en général. Dans cette optique, il a consacré ses séminaires des années 2003-2004-2005, à l’EPHE, à une réflexion approfondie sur la légitimation du pouvoir en péninsule indochinoise du XVIIIe au XXe siècle.

URL : https://www.canal-u.tv/chaines/fmsh/nguyen-the-anh/etat-et-societe-du-viet-nam-ancien

Association for Asian Studies – Annual Conference – 16-19 mars 2023 – Boston

Programme en ligne de la prochaine réunion internationale de l’Association des Etudes Asiatiques aux Etats-Unis.

Lien vers le PDF en ligne : 2023-AAS-Print-Program-FINAL.pdf (asianstudies.org)


Quelques panels sur le Viêt-Nam contemporain et l’Indochine coloniale :

A038 – Ghostly Infrastructures and Worldly Hauntings: Understanding Politics and Power in Thailand, Vietnam, Cambodia, and Laos – Sponsored by the Thailand Laos Cambodia Studies Group

Thursday, March 16, 2023 / 7:00 PM – 8:30 PM

· Boston Sheraton Hotel – Jamaica Pond (5th Floor)

Legacies of western philosophy undermine approaches to scholarship in Southeast Asia, particularly categorical divisions between the so-called “worldly” and “unworldly,” which do not correspond to practices of stakeholders and communities on the ground. This panel gathers scholars from a variety of disciplines to discuss how infrastructures and spiritual powers become entangled and that these entangled categories must be considered together when conducting research on these practices. In the minefields of Cambodia, the military structures the spiritual hierarchies even so that Buddha is “the manager of all the spirits.” In Vietnam, the end of coal leaves behind contested power plants.In Thailand, roadside shrines that form from accidents provide glitchy sacred geographies. In Laos PDR, financial “ghosting” emerges beneath the state-led infrastructure projects.We draw together ideas of haunting, as in remnants that stay behind, and ghosts, as in those who stay behind, to bring into conversation multiple conceptual underpinning to things that haunt the Greater Mekong Subregion. In our multidisciplinary panel we ask, what does it mean to have haunted infrastructures in the Subregion? And what does scholarship look like when we blur the demarcation of worldly and unworldly hauntings?

Organizer : Darcie DeAngelo (University of Oklahoma)

Chair : Daena Aki Funahahsi (University of California, Berkeley)

Discussant : Christina Schwenkel (University of California, Riverside)

Presentations


B036 – The Lives and Afterlives of Three Royal Women of Vietnam from Dynastic to Nationalist Historiography

Friday, March 17, 2023 / 9:00 AM – 10:30 AM

  • Boston Sheraton Hotel – The Fens (5th Floor)

Informed by a patriarchal Confucian ideology, Vietnam’s dynastic historiography tends to subsume its female figures under male-dominated narratives. This pattern extends to modern times when varieties of nationalism often reinscribe the stories of these women into patriotic narratives of the fatherland. As their silenced voices are recovered by new generations they are also re-covered in novel figurations to speak to latterday concerns and values. This panel proposes to retrace the layers of discursive transformation of three prominent royal women of Vietnam’s premodern past by way of an interdisciplinary historiographical approach. Trần Thị An looks at the eleventh-century Queen Ỷ Lan and the transformation of this Cinderella-like figure in texts, folklore, religion and on stage from medieval to modern times. Trần Hải Yến explores the racial and moral controversies surrounding Princess Huyền Trân’s fourteenth-century geopolitical marriage to a Champa king and her subsequent elopement with her alleged paramour upon widowhood in official histories and latterday romanticization. Nguyễn Quốc Vinh looks at the contested symbolism in Princess Ngọc Hân’s marriage to the Tây Sơn emperor Nguyễn Huệ in 1786 and its emergence as a site of counter-memories in postwar Vietnam. Comparisons and contrasts in the evolving portrayals of these three royal women from dynastic to nationalist historiography can bring fresh insights into the continual discursive reimagination and reinterpretation of elite female identity as a potent site of contest and subversion in the male-dominated world of Vietnamese sexual and cultural politics of the past and of today.

Organizer : Vinh Quoc Nguyen (Columbia University)

Chair : Hue-Tam Ho Tai (Harvard University)

Discussant : Nhung Tuyet Tran (University of Toronto)

Presentations


C036 – Area of Study: Southeast Asia Decentering and Recentering Saigon: The Southern Metropolis across War, Revolution, and Market Reforms  

FRIDAY MARCH 17, 2023 – 11:00 AM-12:30 PM 

· Sheraton, Riverway

Ho Chi Minh City (formerly Saigon) is now Vietnam’s largest metropolis and economic hub, unrivaled by any city except for Hanoi. But unlike the ancient northern capital, Saigon is an upstart city that rose from the periphery of Vietnamese political space to become a center of political, economic, social, and cultural power. It began as a small inland port of a precolonial breakaway kingdom, blossomed into a bustling regional capital under colonial rule, and, during the wars of the mid-twentieth century, asserted itself as a national capital eager to challenge the supremacy of Hanoi. The end of the war crushed such ambitions, but rather than being relegated back to the periphery, the renamed Ho Chi Minh City reestablished itself as Vietnam’s preeminent economic center. This interdisciplinary panel contributes to the scholarship on Saigon by reconceptualizing the city’s centrality and peripherality during the modern period. Kevin Li argues that the city was a contested political center during the First Indochina War and traces the attempt of the Bình Xuyên, an outlaw-led armed force from the city’s social and geographical margins, to assert power. Ryan Nelson contends that Saigon was the cultural capital of South Vietnam during the Vietnam War. The Saigonese enthusiastically adopted Western gender norms and women’s fashion and set the standards of taste for the peripheries of the republic. Erik Harms finds that infrastructural transformations made and remade the spatial centers and peripheries of postwar Ho Chi Minh City based on socialist visions and capitalist imperatives.

Chair : Nu-Anh Tran (University of Connecticut)

Discussant: Nu-Anh Tran (University of Connecticut)

Presentations

  • Marginalizing the State on Centerstage: The Bình Xuyên’s Battle for Saigon / Kevin Li, New York University 
  • Saigon in High Heels and Mini-Skirts: Changing Fashion and Gender Norms in South Vietnam’s Center of Culture, 1963-1967 / Ryan Nelson, Ohio State University 
  • How Reaching for Its Edges Helped Make Ho Chi Minh City into a Center (and Turned It Back into Saigon) / Erik Harms, Yale University 

D038 – Book History in Vietnam: Knowledge Transmission and Circulation in the Early Modern Era

Friday, March 17, 2023 / 2:00 PM – 3:30 PM

· Hynes Convention Center – Meeting Room 200 (Second Level)

In the early modern era, vibrant literary and print cultures developed in East and Southeast Asia. The proliferation of classical “Sinic” knowledge was linked to the local formations of identity and commercial development. Although Vietnam has long been recognized as part of the Chinese cultural world, we still know very little about the cultural patterns articulated there. The books produced, printed, and circulated in Vietnam did not simply copy Sinitic cultural values, but reflect the cultural hybridity apparent at the interstices of Cham, Chinese, and Vietnamese societies. This panel examines how this hybrid knowledge was circulated in Vietnam. The chair Nam Nguyen will provide an overview of the extant knowledge of book culture in Vietnam, leading to Nhung Tran’s discussion of books printed and circulated on the southern edges of the Vietnamese Empire suggesting that they were representing local Cham practice as Sinic orthodoxy. Hsu Yi Ling’s paper on Vietnamese envoy book choices demonstrates how the lands and the waters traversed can determine what kinds of knowledge are (re)produced and disseminated in what was presumed to be a universal Confucian world order. Lan Nguyen’s study of the adoption, translation, and transmission Buddhist scriptures along the peninsular reveals how Yunanese folk practices can become transmitted and represented as orthodox. These papers all converge on books, as a medium for the transmission of knowledge, can distort as well as transmit what is seen as “universal knowledge.” Global book historian Devin Fitzgerald will provide his insight as discussant.

Organizer : Nhung Tuyet Tran (University of Toronto)

Chair : Nam Nguyen (Fulbright University Vietnam)

Discussant : Devin Fitzgerald (University of California, Los Angeles)

Presentations


E023 – Christian Asians or Asian Christians? The Transnationality of Korean, Chinese, and Vietnamese Christians during the Fall of Empires and the Cold War

Friday, March 17, 2023 / 4:00 PM – 5:30 PM

· Hynes Convention Center – Meeting Room 203 (Second Level)

Christians are transnational because they are united across political borders into a shared religious infrastructure. Yet, neither exclusively Christians nor nationals, they also existed an in-between space that transgresses political boundaries. Amidst the fall of empires, the rise of nation-states, and new imperial formations, this transnationality allowed Christians to construct horizontal networks across communities and national churches in East and Southeast Asia. By relying on various cultural repertoires, overlapping jurisdictions, and different claims to sovereignty and citizenship, they adapted and responded to the fluctuating circumstances.

This panel explores the making and unmaking of transnational Christian networks in East Asia during its violent decolonization period and the Cold War. How did Korean, Chinese, and Vietnamese Christians manifest, manage, and maneuver their transnationality? How did this process generate various forms of inter-denominational tension? Anh Le analyzes the ties of two Catholic churches in French Indochina and examines their entanglements with overseas Chinese networks. Hajin Jun examines the transformative impact of forced Shinto policies on the Korean Protestant communities in late colonial Korea. Sandra Park studies how Koreans debated the postcolonial position of Christianity in the trans-imperial space of early Cold War Korea. Phi-Vân Nguyen explores the role of overseas Vietnamese in the Christian movement opposing the Vietnam war. Taken together, these four papers show that being “transnationals” meant partaking in multi-faceted inter-Asian relationships connecting them to other local and trans-regional networks, thus foregrounding oft-neglected historical dynamics that promise new insights into the studies of migration, Asian Christianity, empires, and the Cold War.

Organizers : Anh Sy Huy Le (St. Norbert College) ; Phi-Van Nguyen (Université de Saint-Boniface)

Chair : Michel Chambon (Asia Research Institute, NUS)

Discussant : Michel Chambon (Asia Research Institute, NUS)

Presentations


E039 – Legacies of the Second Indochina War and U.S. Foreign Policy – Sponsored by the U.S. Institute of Peace

Friday, March 17, 2023 / 4:00 PM – 5:30 PM

Hynes Convention Center – Meeting Room 104 (Plaza Level)

This roundtable brings academics and practitioners from the U.S. and Vietnam together to examine how the U.S. government and non-governmental actors have responded to ongoing physical legacies of the Second Indochina War from 1961-1975. These legacies include over 300,000 soldiers and civilians from all sides listed as missing in action; environmental and health effects of Agent Orange/dioxin hotspots; and over 100,000 postwar casualties from landmines and unexploded bombs. In the immediate postwar period, war legacies were an obstacle to relations of all three Indochina countries with the U.S., as U.S. policymakers took responsibility only for recovery of American remains and requests for assistance on other war legacies went unheard. In the decades since the resolution of the Cambodia conflict and normalization of U.S. relations with Cambodia and Vietnam, however, the situation has transformed to the point that war legacy cooperation with Vietnam, Laos and Cambodia is now a strong point in U.S. policy in the region.

Panelists will discuss examples of the process of building transnational and cross-cultural relationships to address war legacies and the implications of such cooperation for peacebuilding and conflict resolution elsewhere in Asia. Hai Nguyen will analyze the politics of U.S. research contributions for Vietnam to identify and recover remains of the missing through the Wartime Accounting Initiative. Susan Hammond will share the progress and pitfalls of uncovering the effects of Agent Orange in Laos and Cambodia. Andrew Wells-Dang will introduce case studies of U.S. non-governmental support for landmine/UXO action in all three countries. Ha Pham will provide the Vietnamese perspective of the war legacies and reconciliation progress in the postwar period.

In all, the discussants, bridging perspectives of different disciplines, generations, and institutions, will provide fresh interpretations of postwar history in Southeast Asia and a critique of U.S. efforts at reconciliation with its former enemies. Presentations will stimulate a provocative discussion among panelists and with audience members.

Organizer : Hai Nguyen (Harvard Kennedy School)

Chair : Kim Korinek (University of Utah)

Discussants :


Vietnam Studies Group (VSG)

Friday, March 17, 2023 / 7:30 PM – 9:30 PM

· Boston Sheraton Hotel – Public Garden (5th Floor)

This event is the annual meeting of the Vietnam Studies Group: a member of the Southeast Asian Council (SEAC).


G012 – History, Community and Memory: The Vietnamese Past in the Vietnamese American Present – Sponsored by Vietnam Studies Group

Saturday, March 18, 2023 / 2:00 PM – 3:30 PM

· Hynes Convention Center – Meeting Room 209 (Second Level)

In the past two decades, new generations of academics have grappled with the dynamic relationship between the Vietnamese diaspora and its homeland. A forthcoming edited volume seeks to provide a “framework for Vietnamese America studies” that “present[s] a new Vietnamese American historiography that began in South Vietnam [formally the Republic of Vietnam]”, pointing to the (former) nation with which many studies of transnational and diasporic Vietnamese implicitly interact. This panel seeks to make this connection explicit. To open, Tuong Vu will discuss the connections between Vietnamese and diasporic studies. These two fields rarely interact, yet fruitful exchanges can be made to enrich both. The panel then features three panelists who display this interaction between South Vietnam(ese history) and its diaspora. With a longue durée and transnational approach, Cindy Nguyen uncovers the significance and legacies of building postcolonial Vietnamese literary heritage through the Saigon national library. John Tran examines a particular intellectual who, in traversing geographical and cultural boundaries, helped to develop an RVN-centric cosmopolitanism that continues to service the Vietnamese diaspora today. Finally, Alvin Bui looks at competing diasporic Vietnamese and Vietnamese historicizations of an RVN-era film in the lead-up to and after its recent digitalization by the film producer’s grandnephew. As seen through our panel, the presence of the (South) Vietnamese past in the Vietnamese American present allows us to find the convergence of Vietnamese and diasporic Vietnamese studies.

Organizers : John Tran (University of Washington, Seattle) ; Alvin K Bui (University of Washington, Seattle)

Chair : Nu-Anh Tran (University of Connecticut)

Discussants : Nu-Anh Tran (University of Connecticut) ; Thy Phu (University of Toronto, Scarborough)

Presentations


G018 – War Dead Identification and the Politics of Reconciliation: The Case of the Vietnam War (Part 1)

Saturday, March 18, 2023 / 2:00 PM – 3:30 PM

· Boston Sheraton Hotel – Gardner B (3rd Floor)

This panel examines the scientific and vernacular endeavors to account for and commemorate the dead of the Vietnam War in Vietnam and the United States. Finding, identifying, and placing the remains of the war dead in the social and political order are processes crucial for healing and reconciliation in the aftermath of violent conflicts. In the case of the war dead of the Vietnam War, these processes are embedded within complex historical and contemporary contentions between North and South Vietnam, Vietnam and the U.S., as well as DNA-based forensic science and local spiritual traditions. In Vietnam, while war dead have received differential treatment from the post-war communist state—those fighting for North Vietnam commemorated as martyrs while South Vietnamese military dead marginalized from public memory—the state’s recent adoption of a forensic genetics-centered accounting program to identify fallen soldiers has met with resistance from local families, communities, and religious actors. In the U.S., the remembrance and repatriation of the remains of American Missing In Action service members in Vietnam continue to generate new possibilities and tensions for Vietnam-U.S. bilateral relationships and American public memory culture. Based on ethnographic, archival, and media research, the four papers explore, from the perspectives of North and South Vietnam, and the U.S., how the physical remains of the dead from the Vietnam War tenaciously evoke a past that refuses to be buried and a future that promises the possibility of reconciliation and geopolitical resignification.

Organizer : Dat M. Nguyen (NIOD Institute for War, Holocaust and Genocide Studies)

Chair : Merav Shohet (Boston University)

Discussants : Hue-Tam Ho Tai (Harvard University) ; Christina Schwenkel (University of California, Riverside)

Presentations


H021 – War Dead Identification and the Politics of Reconciliation: The Case of the Vietnam War (Part 2) – Sponsored by the United States Institute of Peace

Saturday, March 18, 2023 / 4:00 PM – 5:30 PM

· Boston Sheraton Hotel – Arnold Arboretum (5th Floor)

This roundtable extends the discussion of war dead identification and the politics of reconciliation after the Vietnam War in Part 1 from various disciplinary, historical, and religio-cultural vantage points. Continuing the discussion of U.S.-Vietnam relationship, Andrew Wells-Dang examines the reconciliation process between the two countries and peoples by discussing the various meanings that Americans and Vietnamese attach to bilateral cooperation on wartime remains recovery. Anh Sy Huy Le reflects on the complex dynamics with which Chinese communities navigated the competing forces of long-distant and revolutionary nationalism amidst the wars in Vietnam and on their implications for postwar reconciliatory politics. Hoang Minh Vu focuses on the Vietnamese refugee crises exacerbated by violence against ethnic Vietnamese in Cambodia and postwar political upheavals and the challenges they posed for the reconciliation process, particularly between Vietnam and Cambodia. Tuan Hoang examines the Vietnamese Catholic’s experience and reflects on how the political form of reconciliation can resonate with and diverge from religious notions of forgiveness. Together, the five discussants highlight the fraught processes of reconciliation following the Vietnam War, including migration, people-to-people exchange, and diplomatic rapprochement, as well as transnational violence, inter-ethnic tensions, socio-political turmoil, and religious restrictions. These legacies continue to generate, but also challenge, the frameworks and possibilities for social healing.

Organizer : Dat M. Nguyen (NIOD Institute for War, Holocaust and Genocide Studies)

Chair : Ann Marie Leshkowich (College of the Holy Cross)

Discussants


K014 – Margins of the Sea and the Sea As Margin: Comparing and Connecting Early Modern Korea and Vietnam in Maritime East Asia – Sponsored by Korea Vietnam Working Group

Sunday, March 19, 2023 / 9:00 AM – 10:30 AM

· Hynes Convention Center – Meeting Room 201 (Second Level)

If the Sinitic cosmopolis is what gives East Asia its cultural coherence, then Korea and Vietnam are tucked away along its furthest fringes. If the sea is what connected East Asia’s distant fringes, then it is also what kept Korea and Vietnam from one another. This panel explores the early modern history of Korea and Vietnam through the lens of multiple marginalities: as margins in the East Asian field as an area studies discipline; as margins of a Sinocentric intellectual and cultural ecumene, as margins to the maritime world of crisscrossing flows of oceanic trade; and as land-based territorial states for whom the sea itself was a marginal frontier.

The four papers in this panel tackle this intersection of historiography, maritime (or blue humanities), comparative history, and connected history from a number of perspectives. John S. Lee describes the link between ecological changes in the Korean littoral to an emergent sense of the maritime in late Chosŏn Korea’s administrative and intellectual culture. These shifts brought the agrarian Chosŏn state into new relationships with its maritime frontier, changes that connected Korea in concrete, material terms to a wider maritime network. While Chosŏn and Vietnamese administrative culture often overlooks these connections, the experience of Korean castaways in regions as far away as Qing Fujian reveals, as Jaymin Kim shows, a shared set of norms anchored by literacy in Sinitic, governed these maritime interactions.

Organizer : Sixiang Wang (University of California, Los Angeles)

Chair : Suyoung Son (Cornell University)

Discussant : Xing Hang (Brandeis University)

Presentations


K029 – Moral Money? Investment Strategies for Life, Afterlife, and National Salvation in Pre-Colonial and Colonial Vietnam.

Sunday, March 19, 2023 / 9:00 AM – 10:30 AM

· Hynes Convention Center – Meeting Room 110 (Plaza Level)

Over the last few years, Vietnam’s leadership has made a substantial effort to promote and elaborate the idea of “Vietnamese business ethics” as is testified by high-profile events, conferences, publications, and media articles. The emphasis on the importance of commerce and of the pursuits of wealth, as well as the attempts to navigate their ambiguous morality, are not new in Vietnam and, in fact, have strong historical antecedents. However, the historiography remains unfit to give insight into either the development of the discourse on business ethics in Vietnam, and even less so – into how, why and what people invested their funds into throughout different time periods. This panel is an attempt to launch a discussion of this fundamental aspect of history with four presentations looking into several ways in which money was put to use in Vietnam’s past, and their interplay with the discourses on ethics and politics.

Lou Vargas’ presentation will discuss the role of communal donations in the village economies of 18th century Bắc Ninh. Vy Cao will talk about non-commercial circulation of books in the Mekong Delta as a major part of the publishing boom of the 1920-1930s. Anthony Morreale will trace the birth of commerce as a virtue of national importance on the pages of the first Vietnamese language business magazine, Nông cổ mín đàm. Lastly, Maria Baranova offers a biographical sketch of the most influential Vietnamese businessman of Indochina, Bạch Thái Bưởi, with the analysis of his complicated legacy.

Organizer : Maria Baranova (George Washington University)

Chair : Shawn F McHale (George Washington University)

Discussant : Shawn F McHale (George Washington University)

Presentations