Archives par mot-clé : commémoration

Bui Xuan Quang : Le 30 avril 2013, lettre aux amis, Vietnamiens et autres…

to-lich-30-4-1975[ndlr] En ce jour particulier pour des millions de Vietnamiens, date marquant le 38e anniversaire de la chute de Saigon, nous publions ce message de notre ami Bui Xuan Quang avec son aimable autorisation. Il rappelle que l’ombre de la défunte République du Viêt-Nam plane toujours sur le Viêt-Nam d’aujourd’hui, une ombre insistante et pleine de signification dans un pays qui commence à questionner son histoire récente, sa guerre civile et son régime politique.

* * *

Dimanche dernier, en allant écouter un ancien dirigeant de la République du Vietnam (l’ancien Sud Vietnam), M. Lê Trọng Quát, une vérité évidente me saute aux yeux : le terme « République du Vietnam » est inaltérable parce que « république » existe depuis des milliers d’années (Platon). Donc, La République du Vietnam est une expression qui pourrait durer – encore quelques milliers d’années.

Comment ignorer ces jeunes de trente ans, de plus en plus nombreux, qui visitent le « Nghĩa Trang Biên Hòa » (Le Cimetière militaire de Biên Hòa) consacré aux soldats morts pour le Sud Vietnam ? Ils nous envoient des messages exprimant leur grande tristesse, des regrets pour un régime qu’ils n’ont pas connu.

Ecoutons Nguyễn Văn Đài, un avocat qui n’avait que 6 ans à la chute du Sud-Vietnam (il est né en 1969) et qui a été condamné à 5 ans de prison pour ses appels à l’ouverture à la démocratie :

Maintenant, on me demande « que pensez-vous du 30 avril ? » Voici ma réponse : « un régime démocratique et civilisé a été vaincu par un  régime dictatorial à parti unique, totalitaire et arriéré » (Hanoï 28 avril 2013).

Or, jusqu’à l’âge de 19 ans (1988),  Nguyễn Văn Đài se réjouissait de la date du 30 avril, heureux d’être citoyen d’un pays victorieux et unifié.

Imaginons le parcours de ce jeune homme, de 1988 jusqu’à maintenant, entrecoupé par 5 ans de prison ferme, et mesurons le poids de sa déception hors de toute proportion. [1]

Le 14 avril 2013, M. Tạ Trí Hải, figure très connue des manifestants de Hanoï, a eu le courage de chanter l’air de l’hymne de la République du Vietnam (Sud) transformé avec des paroles sur le thème Đoàn Văn Vươn, l’homme qui a osé résister à la force par la force :

Trente huit ans, et nous qui vivons avec nos certitudes de la Juste Cause (« chính nghĩa »), nous ne sommes toujours pas capables, en dehors du pays,  de dessiner le squelette d’une République du Vietnam digne de ce nom, ou même de créer une maison commune pour abriter ceux qui en ont besoin – au sens propre comme au figuré. Même le drapeau jaune du Sud Vietnam n’est pas un symbole de paix, d’amitié, de liberté, de démocratie alors qu’il aurait dû être tout cela à la fois.

A Hanoï, un fait curieux, des étudiants de la Faculté de Droit portent des vêtements de sport aux couleurs du Sud Vietnam [2] :

SinhVienLuatHN

Permettez-moi de vous donner tous ces faits en vrac, sans aucune intention particulière. Cette année, sans raison apparente, le souvenir du 30 Avril me revient avec une nostalgie sourde. Tant pis, parfois il faut bien donner raison au cœur.

Dans l’histoire des cendres et du phénix, on peut voir des signes qui montrent que ce sera de là-bas, en pleine République Socialiste du Viêt Nam, que la République du Vietnam renaîtra.

Paris, 30 avril.

Bùi Xuân Quang

Notes :

[1]  LS Nguyễn Văn Đài, Nếu Việt Nam Cộng Hòa chiến thắng?, BBC, 29/04/2013.

[2] Voir : Bản tin Áo Vàng Ba Sọc Đỏ của Sinh Viên Luật Hà Nội, HNSG, 29/03/2013.

SinhVienLuatHN3
Une étudiante de la faculté de Droit à Hanoi © 2013 Facebook

Bui Xuan Quang est professeur de Tai Chi Chuan, cinéaste et reponsable du site Viet Nam infos.

Bouddhisme Hòa Hảo : 66e anniversaire de la disparition de Huỳnh Phú Sổ

DucHuynh1Le fondateur du Bouddhisme Hòa Hảo (PGHH), Huỳnh Phú Sổ (1920-1947) a disparu le 25 février du calendrier lunaire en 1947 (16 avril 1947) dans des circonstances jamais totalement élucidées. Lors de cette année tragique, le combat entre disciples Hoa Hao et partisans du Viêt-Minh avait atteint des sommets de violence comme nous l’avons rappelé dans un article analysant un massacre de civils au début de la guerre d’Indochine [1]. Huynh Phu So, jeune chef religieux au fort charisme, fut vraisemblablement attiré dans un guet-apens puis assassiné par le Viêt-Minh après avoir été condamné à mort par un tribunal populaire local. Le démembrement de son corps et sa dispersion furent également ordonnés pour empêcher ce personnage aux pouvoirs que l’on pensait “magiques” de refaire surface [2].

Depuis, la date anniversaire de cette tragique disparition est soigneusement célébrée par les fidèles de ce bouddhisme sans clergé. Mais aujourd’hui comme pour le bouddhisme traditionnel, le bouddhisme Hoa Hoa présente un visage à deux têtes : l’un étant celui de l’association officielle autorisée tardivement en 1999 et l’autre celui du Bouddhisme Hoa Hao dit “pur” et qui se veut authentique par rapport à l’organisation officielle [3]. Cette branche authentique, hors-la-loi selon les autorités, perpétue l’anniversaire de la mort du maître. Rappelons que la communauté comprenait près d’un million et demi de fidèles en 2009.

Malgré les entraves à la liberté de circulation et une surveillance policière accrue, le 5 avril 2013 (journée correspondant au 25 février du calendrier lunaire),  les représentants du bouddhisme Hoa Hao authentique ont organisé plusieurs célébrations dans des habitations privées en ville à Can Tho ou à Saigon et dans certains districts ruraux du delta du Mékong (district de Binh Minh à Vinh Long, district de Cho Moi à An Giang, de Lai Vung à Dong Thap) [4]. A Saigon même, une délégation composée d’autres confessions religieuses s’est rassemblée pour participer à la cérémonie des offrandes. Lors de cette occasion rare, le vénérable Le Quang Liem, chef du bouddhisme Hoa Hao dissident, a remis un message de communion pour partager la signification de Pâques à l’attention du cardinal archevêque de Saigon, Mgr Jean-Baptiste Pham Minh Man, de la Conférence épiscopale du Viêt Nam [5]. Début mars, cette église bouddhique dissidente s’était prononcée en faveur d’un référendum sur la question de la refonte de la Constitution de 1992, « pour une constitution libre et démocratique »[6].

FG, 06/04/2013

Notes

[1] François Guillemot, “Autopsy of a Massacre On a Political Purge in the Early Days of the Indochina War (Nam Bo 1947)“, EJEAS, Vol. 9, Number 2, 2010 , pp. 225-265. (pdf sur le site de Viet Studies)

[2] id., p. 256, notes 119 et 120.

[3] Voir Pascal Bourdeaux, “Réflexions sur l’institutionnalisation du bouddhisme Hoa Hao. Remise en perspective historique de la reconnaissance de 1999”, Social Compass, September 2010, vol. 57, no. 3, pp. 372-385.

[4] VRNs, Tổ chức Đại lễ kỷ niệm lần 66 ngày Đức HGC thọ nạn của PGHH Thuần Túy, An Giang – Về Đại Lễ 25/2 Âm lịch (2013) Kỷ Niệm ngày Đức Huỳnh Giáo Chủ thọ nạn, 06/04/2013.

[5] id.

[6] VRNs, Phật giáo Hòa Hảo thuần túy: Nhà cầm quyền cần trưng cầu dân ý về xây dựng Hiến pháp tự do, 09/03/2013.

Pour en savoir plus :

Pascal Bourdeaux, “Réflexions sur l’institutionnalisation du bouddhisme Hoa Hao. Remise en perspective historique de la reconnaissance de 1999”. Social Compass, September 2010, vol. 57, no. 3, pp. 372-385

Hoa Hao Buddhism celebrated its 60th anniversary in 1999. More than a million of its followers then came to its holy place (thanh dia), the native village of its founder, Huynh Phú So. This event, one of the most important pilgrimages that Vietnam has welcomed in recent decades, proved the vitality of a religious practice that had been obliged to express itself in a strictly private and individual way for a quarter of a century. It also set the seal on the conditional legal recognition of this at once local (the Western part of the Mekong delta) and transnational (Vietnamese overseas communities) religious movement as one of the country’s six established religions. This historical and historiographical review aims to emphasize the importance of collective memory and to clarify the implications of the religious regulation that, since 1999, has been redefining the institutionalization of Hoa Hao Buddhism and the social role of its followers.

Source : Social Compass

  • Sur l’histoire du bouddhisme Hoa Hao voir la thèse de Pascal Bourdeaux : Émergence et constitution de la communauté du Bouddhisme Hoa Hao : contribution à l’histoire sociale du delta du Mékong (1935-1955). Fiche Sudoc.

Fiche sur Huynh Phu So et le bouddhisme Hoa Hao dans le Dictionnaire en ligne de la Guerre d’Indochine de Christopher Goscha :

* * *

VLUU L100  / Samsung L100

PGHH66_3

PGHH66_2

PGHH66_4

 Photos PGHH Texas, Viet Tan, VRNs et Wikipedia

Actualité de Phan Châu Trinh (1872-1926) : lutte pour l’intelligence et intelligence de la lutte

PhanChauTrinhLe 24 mars marque le jour de la disparition du grand lettré Phan Chau Trinh (ou Phan Chu Trinh) à Saigon il y a 87 ans (24 mars 1926). Lettré moderniste, anticolonialiste, nationaliste réformateur, il fut l’infatigable partisan d’une solution pacifique pour accéder à l’indépendance.

Il naquit dans la commune de Tây Lộc (district de Tiên Phước, préfecture de Tam Kỳ) de la province de Quảng Nam en 1872. Issu d’une famille relativement aisée, son père, enseignant d’arts martiaux, participa activement au mouvement insurrectionnel d’Aide au Roi (Cần Vương). Mais cet engagement lui coûta la vie lorsqu’ il fut suspecté de trahison en 1887. Sa mère étant décédée quelques années auparavant, Phan Chau Trinh se retrouva orphelin. Il étudia pendant quatre ans en milieu familial soutenu par son frère ainé avant d’obtenir en 1900 le grade de Licencié (Cử Nhân) du concours provincial puis le grade de Vice-docteur (Phó Bảng) l’année suivante. En 1903, il fut nommé secrétaire au Ministère des Rites.

De 1902 à 1905, il étudia les œuvres de Jean-Jacques Rousseau, Montesquieu ou Voltaire et le “nouveau savoir” (tân học) dont il s’imprégna pour fonder sa propre pensée politique visant à élever la conscience du peuple dans un contexte colonial. Afin de mieux maîtriser la condition de ses compatriotes, il organisa avec d’autres lettrés (notamment Trần Quý Cáp et Huỳnh Thúc Kháng) un périple dans le Sud du pays puis dans le Nord jusqu’à Hanoi. Il partit ensuite clandestinement en Chine et il rencontra, en 1906, Phan Boi Chau à Hong-Kong. Puis les deux hommes se rendirent ensemble au Japon. C’est à ce moment qu’ils définirent leurs approches respectives pour accéder à l’indépendance : l’une préconisant la violence révolutionnaire, l’autre une évolution pacifique mais intransigeante. Phan Chau Trinh a déjà décidé à cette époque de s’écarter la voie violente aux vues de son expérience familiale dans le Cần Vương et de sa visite dans le maquis du révolutionnaire Hoang Hoa Tham avant son départ pour l’étranger. De retour dans son pays en 1907, il se fit remarquer politiquement par l’envoi d’une lettre de douze pages en caractères chinois (Đầu Pháp chính phủ thư) adressée au Gouverneur général de l’Indochine Paul Beau dans laquelle il exposa son programme de réforme profonde du système colonial. Il s’insurge contre la corruption du système, sa violence, son incapacité à améliorer le sort des masses. Sa lutte pour l’intelligence du Viêt-Nam est désormais engagée.

Il participa à l’aventure de l’Ecole de la Juste Cause (Đông Kinh Nghĩa Thục) à partir de juillet 1907 à Hanoi et soutint l’agitation anti-fiscale de 1908 dans le Centre du pays. Arrêté à Hanoi puis transféré à Huê, ce combat politique lui valut d’être condamné à mort par le régime colonial. Protégé par la Ligue des Droits de l’Homme, il put échapper à une mort certaine mais fut déporté au bagne de Poulo-Condore au mois d’avril 1908. Au mois d’août 1910, il fut libéré du bagne grâce aux vives protestations de la Ligue des Droits de l’Homme puis assigné à résidence à Mytho. A la suite d’une autorisation des autorités coloniales, il se rendit en France en 1911 avec son fils pour y enseigner. Arrivé à Paris, n’oubliant pas le sort de ses compatriotes emprisonnés à la suite de la révolte anti-fiscale de 1908, il rédigea une note (Trung Kỳ dân biến thủy mạt ký) pour la Ligue des Droits de l’Homme afin de plaider leur cause et fit connaître les conditions inhumaines du bagne de Poulo-Condore. Il continua de défendre la cause des prisonniers politiques de l’Indochine tout en rédigeant sa vision d’un Viêt-Nam post-colonial (Pháp-Việt liên hiệp hậu chi Tân Việt Nam).

Pour avoir refusé avec Phan Van Truong de servir la France en tant que soldat pendant la Première guerre mondiale, il fut emprisonné à la Santé de septembre 1914 à juillet 1915. Libéré, il organisa de nouveau le combat anticolonial au sein du groupe parisien dit des “Cinq Dragons” (Nguyen An Ninh, Nguyen Tat Thanh Nguyen The Truyen, Phan Van Truong et Phan Chau Trinh) connu pour avoir porté les “Revendications du peuple annamite” le 19 juin 1919 au Congrès de Versailles sous le nom collectif de Nguyen Ai Quoc. Il fit de nouveau entendre sa voix lors de la venue en France de l’empereur Khai Dinh en 1922 pour lequel il rédigea une lettre (Thất Điều Trần) appelant à la fin de la royauté et chargeant la dynastie de sept fautes majeures. Il rédigea quelques années plus tard un essai de politique indochinoise (Đông Dương chính trị luận).

Ses appels et revendications ne furent guère entendus. Lassé et de santé fragile, il fut autorisé à revenir au Viêt-Nam en 1925. De retour dans son pays, il poursuivit, avec d’autres comme le jeune Nguyen An Ninh, sa lutte pour une réforme républicaine. Il milita en particulier pour l’amnistie de Phan Bội Châu, le père du nationalisme révolutionnaire, et redigea d’autres textes qui exercèrent une influence sur  la jeune génération de révolutionnaires (Ðạo đức và luân lý Đông Tây, Quân trị chủ nghĩa và dân trị chủ nghĩa). Malade et épuisé, il devait décéder le 24 mars 1926 le jour de l’arrestation de Nguyen An Ninh et Dejean de la Bâtie (La Cloche Fêlée). Son enterrement donna lieu à d’importantes manifestations populaires dans tout le pays. Des centaines de milliers de jeunes y participèrent sonnant le départ du printemps de 1926, illustré par une série de grèves scolaires sans précédent à Saigon, Huê et Hanoi.

Auteur de nombreux écrits politiques, formant ce qu’on appelle désormais la “pensée Phan Chau Trinh”, il est considéré comme le père de l’idéal démocratique. Traduit en langue anglaise en 2009 par le chercheur Vinh Sinh, ses principaux textes donnent à voir la modernité de sa démarche pacifique. Il incarne cette lutte de longue haleine pour l’intelligence de son peuple et s’inscrit dans une perspective qui démontre l’intelligence de sa lutte dans un contexte colonial particulièrement répressif. En 2007, une Fondation culturelle portant son nom fut créée dans “le but de mobiliser les ressources intellectuelles et matérielles pour une renaissance culturelle du pays, contribuant aussi à sa modernisation” (Vietnam+, 26/03/2013). Pour de nombreux Vietnamiens d’aujourd’hui, la problématique de Phan Chau Trinh consistant à vouloir élever le niveau intellectuel dans une évolution non violente pour accéder à l’indépendance politique et à la liberté des citoyens et de leurs droits est d’une criante actualité.

François Guillemot, 25-26 mars 2013.

Principales sources : Viet Studies (article Phan Chu Trinh) ; Biographical Chronology (dans Vinh Sinh ed.)

A lire ou à écouter : Kính Hòa, Cụ Phan Chu Trinh và phong trào Duy Tân, RFA, 25/03/2013.

40 năm Điện Biên Phủ trên không qua tư liệu ảnh (1972 – 2012)

[ndlr] Signalement d’un ouvrage photographique commémorant le 40ème anniversaire des bombardements de décembre 1972 au Nord Viêt-Nam et la résistance anti-américaine. Edité par les éditions “Politique nationale – Vérité” et intitulé “40 ans: le Dien Bien Phu aérien à travers les documents photographiques (1972-2012)”, il comprend 200 photographies issues des collections du Centre n° III des Archives nationales (Hanoi) et de l’Agence vietnamienne d’information (AVI).

Cliquez sur l’image pour l’agrandir

40 năm Điện Biên Phủ trên không qua tư liệu ảnh (1972 – 2012). – H. : Chính trị quốc gia – Sự thật, 2012. – 176tr : ảnh ; 29×21 cm.

Năm 1972, cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đã bước vào giai đoạn quyết định, ta đã từng bước dành thắng lợi trên cả hai miền Nam, Bắc. Ngày 7/11/1972, Ních-xơn được tái cử Tổng thống nhiệm kỳ lần thứ hai. Sau khi thắng cử, ông ta ra lệnh bí mật chuẩn bị một kế hoạch tập kích đường không chiến lược bằng B-52 đánh vào Hà Nội, Hải Phòng và một số mục tiêu quan trọng trên miền Bắc với âm mưu sẽ phá vỡ Hiệp định Pari với quyết tâm đánh phá hủy diệt tiềm lực kinh tế, quốc phòng của miền Bắc, hạn chế sự chi viện cho cách mạng miền Nam, làm giảm thế và lực của ta so với quân đội và chính quyền Sài Gòn. Cuộc tập kích chiến lược này mang tên “Lai-nơ-bếch-cơ II” diễn ra từ tháng 4 đến tháng 12 năm 1972 nhằm đánh huỷ diệt, làm tê liệt ý chí quyết chiến quyết thắng của dân tộc ra, buộc ta phải khuất phục và chấp nhận những điều kiện mà chúng đưa ra ở Hội nghị Pa-ri.

Tuy nhiên, cuộc tập kích chiến lược ồ ạt và tàn bạo bằng B-52 của mỹ đã thất bại thảm hại. Với sức mạnh của quân, dân ta và sức mạnh tổng hợp của thế trận phòng không nhân dân, sau 12 ngày đêm chiến đấu ngoan cường, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo ta đã bắn rơi  81máy bay của Mỹ, trong đó có 34 chiếc B-52, 5 chiếc F.111 và 42 máy bay chiến thuật các loại… Thắng lợi của “Điện Biên Phủ trên không” là nhân tố thắng lợi quan trọng trong giai đoạn “đánh cho Mỹ cút” tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân ta tiến lên “đánh cho ngụy nhào” trong đại thắng mùa xuân 1975.

Nhân dịp kỉ niệm 40 chiến thắng lừng lẫy của quân và dân ta trong 12 ngày đêm chiến đấu và chiến thắng sức mạnh quân sự Mỹ trên bầu trời Hà Nội, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật xuất bản cuốn sách “40 năm Điện Biên Phủ trên không qua tư  liệu ảnh (1972 – 2012)”  gồm 200 bức ảnh có chú thích những tư liệu ảnh có giá trị lịch sử do Trung tâm Lưu trữ quốc gia III và Thông tấn xã Việt nam cung cấp. Qua đó, giúp bạn đọc có  được góc nhìn xuyên suốt, toàn diện về  mức độ khốc liệt và chiến thắng hào hùng của trận “Điện Biên Phủ trên không” như cái tất yếu cho sự tàn bạo, hiếu chiến đến cùng của đế quốc Mỹ; sự kiên cường, quả cảm của tinh thần thép, của ý chí Việt Nam đã làm nên  thắng lợi của chiến dịch “Điện Biên Phủ trên không” cũng như thắng lợi vang dội của Việt Nam tại hội nghị Pari năm 1973. Ngoài ra sách còn giới thiệu một số bức ảnh về cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ ở miền Bắc từ đầu năm 1972 đến trước khi diễn ra trận “Điện Biên Phủ trên không” và những bức ảnh ghi nhận lại diễn biến và chiến thắng của Hội nghị Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam, Mỹ rút quân về nước.

Sách hiện có phục vụ tại Thư viện Tổng hợp Thừa Thiên Huế, trân trọng giới thiệu đến toàn thể bạn đọc.

Thanh Hoá biên soạn.

Source : Thu Vien Hue, 19/12/2012.

Mauvaise humeur : “Dien Bien Phu aérien, économique ou autoritaire ?”

A police officer blocks photographers at an anti-China protest in front of Hanoi’s Opera House on July 22. (Reuters/Nguyen Lan Thang)

Entre propagande commémorative et réponses concrètes à apporter aux exigences économiques, les dirigeants de la République socialiste du Viêt-Nam (RSVN) promettent un nouveau tour de vis autoritaire pour 2013.

En 2005, le général Vo Nguyen Giap souhaitait à ses dirigeants de remporter un Dien Bien Phu économique pour sortir son pays de la misère [1]. Avec une croissance « en berne à 5% », les autorités communistes ont préféré terminer l’année 2012 par une série de commémorations à la « victoire du Dien Bien Phu aérien » de 1972 [2]. Cependant cette fièvre commémorative qui coûte cher aux citoyens en énerve plus d’un au sein d’une société frappée par la crise, même chez les vétérans comme le rapporte l’article de Libération du 23 décembre 2012 [3]. Et il n’est pas sûr que la « reconnaissance éternelle » du Viêt-Nam (exprimée par le vice-Premier ministre Nguyen Thien Nhan) envers la Chine et l’URSS pour son soutien militaire et financier pendant la guerre n’apaise l’agacement de la population en ces temps de crispation idéologique [4].

Il est vrai que le million de jeunes qui entrent chaque année sur le marché du travail n’a pas connu la guerre et trouve difficilement sa place dans une société minée par la corruption (classée 123e sur 176 pays selon Transparency International). Entre une légitimité issue de la guerre de réunification martelée par les autorités communistes – légitimité surtout assurée par le redressement économique initié par la politique du Renouveau (décembre 1986) – et la réalité économique d’une économie de marché « à orientation socialiste » en fort ralentissement, le pouvoir devra faire des choix en 2013. Le problème reste que l’économie vietnamienne ne sert aujourd’hui que les intérêts d’une nomenklatura vorace et non ceux du peuple [5].

Le sobre Mea culpa du Premier ministre Nguyen Tan Dung en septembre pour sa mauvaise gestion économique a été remplacé en ce début 2013 par des menaces directes et ciblées contre la blogosphère, contre la formation d’une éventuelle opposition (qui ne pourrait être qu’illégale) et enfin contre tous ceux (en particulier les journalistes, voir le cas de Hoang Khuong) qui désireraient dépeindre l’Etat-Parti sous un angle négatif [6]. Ce haro sur les blogueurs et net-citoyens qui passent à tour de rôle devant le Tribunal du peuple avant d’être incarcérés pour des années prend une dimension dramatique. C’est ce que démontre l’humiliation subie par la jeune blogueuse Nguyen Hoang Vi violentée dans un commissariat de Ho Chi Minh-Ville [7]. Cette courageuse jeune mère de 21 ans a décidé de porter plainte contre ce poste de la Sécurité publique [8]. Dans le même temps, le PCV vient de lancer une grande consultation populaire pour amender la constitution que le blog des Citoyens-Journalistes a parfaitement illustré (ci-dessous).

Nguyen Phu Trong, le secrétaire général du PCV déclare :
“Sous le contrôle de l’armée et de la police, chers compatriotes soyez à l’aise pour contribuer à la révision de la constitution…”
Dessin PHO (Danlambao)

Sur le plan régional, les tensions répétées en Mer de Chine méridionale, la Mer de l’Est pour les Vietnamiens, continuent de faire de grosses vagues… La République Populaire de Chine, dans le déni de sa politique de fait accompli, fait désormais la leçon au Viêt-Nam sur ses médias officiels [9]. Elle l’invite, dans son propre intérêt, à arrêter ses “pitreries” de mauvais élève. S’octroyant le (nouveau) rôle de porte-parole du gouvernement et du peuple vietnamien, le général Nguyen Chi Vinh conseille à tous ceux qui seraient tentés de le faire de nouveau cette année de ne plus manifester contre la Chine [10]. Le ministère des Affaires étrangères vietnamien n’a plus son mot à dire ? Les cadres du parti et de l’armée populaire n’ont qu’à bien se tenir, « l’auto-évolution » (tự diễn biến) et « l’auto-transformation » (tự chuyển hóa) sont des syndromes formellement décrits comme présentant un risque incalculable pour la survie du PCV [11]. Les 100 intellectuels signataires de « l’Appel pour la protection des Droits de l’homme selon la Constitution au Viêt-Nam » du 28 décembre 2012 comprendront-ils le message ? [12] En 2013, plus de « pitreries vexatoires » envers la Chine, une « auto-évolution » en berne, pas d’opposition à l’Etat-Parti, pas d’attaques insensées contre la corruption de haut vol s’il vous plait. En RSVN, il n’y a décidément que des victoires à fêter.

FG, 05/01/2013

 

Notes

[1] Voir Richard Pétris, « Entretien avec le général Vo Nguyen Giap : ‘J’ai fait la guerre, mais c’était pour la paix’ », juillet 2005.

[2] Voir les dépêches de l’AVI (Agence vietnamienne d’information) sur le site Vietnam + : « Célébration de la victoire de ”Hanoi-Dien Bien Phu aérien », 29/12/2012 ; et pour ceux qui auraient oublié cette « épopée du XXe siècle » : « Ce que signifie “Diên Biên Phu aérien” », 25/12/2012.

[3] « Vietnam: le régime commémore la guerre, le pays attend la croissance », Libération, 23/12/2012. Voir également : Bruno Philip, « Le Vietnam enregistre sa plus faible croissance depuis treize ans », Le Monde économie, 25/12/2012.

[4] AVI, « Le Vietnam reconnaissant envers l’aide russe, chinoise », 28/12/2012.

[5] Voir les propos cinglants de l’économiste Nguyễn Xuân Nghĩa sur RFA : « Việt Nam đi hết chu kỳ » [Le Viêt-Nam a la fin d’un cycle], entretien avec Vũ Hoàng, RFA, 26/12/2012.

[6] Voir : « ‘Không để hình thành tổ chức chống phá’ » [Il ne faut pas laisser se former une organisation protestataire], VN Express, 18/12/2012 ; Khanh An, « Chống và chặn “đối lập” » [Contrer et bloquer ‘l’opposition’], RFA, 21/12/2012 et l’analyse de Mặc Lâm après les propos du Premier ministre au congrès de la Sécurité publique, « “Tổ chức đối lập chính trị” sao lại là tội phạm? » [‘Organiser l’opposition politique’ pourquoi serait-ce un crime ?], RFA, 18/12/2012.

[7] Voir son récit traduit sur le Blog Dân Làm Báo (Les citoyens-journalistes) : Nguyen Hoang Vi, « What happened on the day of the Appeal Hearing for the members of The Free Journalist Network », 05/01/2013, traduction de Hai Tran. Le site du parti Viet Tan en propose une traduction française : « Une blogueuse victime d’agression sexuelle au poste de police », 28/12/2012.

[8] Voir : « Blogger Nguyễn Hoàng Vi tố cáo công an vi phạm pháp luật », VNRs (Vietnamese Redemptorists’ News), 04/01/2013.

[9] Voir la dépêche de l’agence officielle Xinhua : « La Chine profondément préoccupée par une loi maritime du Vietnam », Le Quotidien du Peuple en ligne, 01/01/2013 et comme cadeau de Noël cet article en trois volets : « Que le Vietnam cesse ses pitreries vexatoires en Mer de Chine Méridionale ! », Le Quotidien du Peuple en ligne, 25/12/2012.

[10] Voir l’analyse des propos du général Nguyen Chi Vinh par Mac Lam, « Biểu tình chống Trung Quốc tại sao lại không nên? » [Manifestations anti-chinoises, pourquoi on ne devrait pas], RFA, 04/01/2013.

[11] Voir « “Tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” là có thật và nguy hiểm khôn lường » [‘L’auto-évolution’, ‘l’auto-transformation’, sont réels et dangereusement incalculables], Tạp chí Cộng sản online, 28/12/2012.

[12] Mặc Lâm, « Trí thức Việt Nam lại lên tiếng » [Les intellectuels du Viêt-Nam redonnent de la voix], RFA, 28/12/2012.

Truông Bồn: Huyền thoại năm xưa hội ngộ sau 44 năm xa cách

[ndlr] Ce jour, 27 octobre 2012, était organisée au Viêt Nam une grande commémoration en hommage au sacrifice des Jeunesses de choc (TNXP) de Truong Bon. Le spectacle intitulé “Truong Bon, légende et gratitude” fut retransmis sur la chaîne VTV1. Pour la première fois depuis 44 ans, les anciens du détachement 317 des Jeunesses de choc ont pu témoigner de leur sort ce jour noir du 30 octobre 1968 lorsqu’ils furent pris sous les bombardements américains. Parmi les autorités vietnamiennes qui firent le déplacement jusque dans la province de Nghe An, se trouvaient Le Kha Phieu, ancien Secrétaire général du PCV, To Huy Rua, membre du Politburo, Nguyen Sinh Hung, président de l’Assemblée nationale de la RSVN ainsi que les responsables provinciaux du PCV. Le projet ambitieux de la construction d’un lieu de mémoire (Khu Di tích Lịch sử) à Truông Bồn, dans la commune de Mỹ Sơn (district de Đô Lương) a été officiellement présenté.

 * * *

TPO – Lần đầu sau 44 năm xa cách (từ 1968), các cựu TNXP Đại đội 317, thân nhân 13 liệt sỹ Truông Bồn, nhân chứng hội trong chương trình Truông Bồn, Huyền thoại và tri ân.

Tìm hơi ấm đồng đội

Khỏe mạnh, tráng kiện như những năm tháng chiến đấu tại tọa độ lửa Truông Bồn, Tiểu đội trưởng Tiểu đội phá bom Nguyễn Tâm Cớn ngay từ sáng sớm 27-10 phóng xe rời Liên Thành (huyện Yên Thành) ngược đường 15A về xã Mỹ Sơn viếng tượng đài TNXP và mộ 13 chiến sỹ Truông Bồn, tìm hơi ấm đồng đội nơi ông đã một thời vào sinh ra tử.

Đến dốc Kỳ Lợn, bàn chân cựu TNXP bỗng khựng lại. 44 năm về trước, tại đây diễn ra trận bom khốc liệt, cướp đi của ông 13 đồng đội. “Doãn ơi!”, ông Cớn bật khóc. Người Tiểu đội trưởng gang thép, từng một mình băng qua bãi bom từ trường, hóa giải hàng trăm quả bom nổ chậm ở Truông Bồn không nén được lòng mình khi trở lại chiến trường xưa. Tối 30-10-1968, một ngày trước khi lệnh ngừng ném bom có hiệu lực, chị Trần Thị Doãn (SN 1948, quê xã Sơn Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An) gặp Nguyễn Tâm Cớn: “Ngày mai em sẽ ra đường san lấp hố bom một buổi nữa anh ạ!”. “Em có giấy báo đi học rồi, thôi cứ ở nhà!”. “Không! em sẽ đi một buổi cuối cùng nữa! Đi làm với các chị cho có chị có em!”. Không ngờ, đó là lần cuối cùng nữ TNXP Trần Thị Doãn xuất hiện tại Truông Bồn.

Cùng “hành quân” về Truông Bồn sáng qua, có bà Trần Thị Thông – một trong 14 người bị bom vùi, và là người duy nhất sống sót. “Năm nào cũng vậy, cứ đến ngày giỗ của 13 liệt sỹ Đại đội 317 là tôi lại về Mỹ Sơn thắp hương viếng các chị”, bà Thông kể. Trút bỏ trang phục thường ngày, bà khoác lên mình bộ quần áo TNXP, đội mũ tai bèo. “Anh em mình giống như ngày nào ra nơi chiến trận!”, ông Nguyễn Tâm Cớn nói vui, nhưng đôi mắt lại ngân ngấn nước.

Tổ quốc mãi mãi tri ân những người con anh dũng (VTC News)

Cuộc hội ngộ tri ân

Sáng sớm 27-10, tỉnh Nghệ An cho xe về đón thân nhân 13 liệt sỹ Đại đội 317 hy sinh tại Truông Bồn. Trong số đó, chỉ có 2 liệt sỹ còn mẹ: Cụ Nguyễn Thị Miện, mẹ liệt sỹ Nguyễn Thị Hoài (xã Hưng Yên, huyện Hưng Nguyên) và mẹ chị Đinh Thị Vinh (Quỳnh Ngọc, huyện Quỳnh Lưu) năm nay 99 tuổi. Mẹ liệt sỹ Vinh tuổi cao sức yếu, không thể vào dự lễ kỷ niệm 44 năm chiến thắng Truông Bồn, mẹ chị Hoài có cháu ngoại cùng đi. Chị Lê Thị Hường, một trong 3 cựu TNXP cứu sống Tiểu đội trưởng Trần Thị Thông cũng có mặt trong đêm giao lưu. “Nghe tin được vào Vinh gặp đồng đội, từng quá, hết cả say xe!”, chị Hường nói. Nhà báo Thanh Phong (nguyên PV báo Nghệ An, báo Nhân Dân), người từng có mặt tại Truông Bồn trong những năm lửa đạn; Nguyên Tiểu đội trưởng Trần Thị Thông…là khách mời của chương trình “Truông Bồn, Huyền thoại và tri ân”.

Nhà báo Thanh Phong nhớ lại, năm 1967-1968 địch đánh phá ác liệt tại nhiều trọng điểm. Cầu Cấm tắc, quốc lộ 1A gián đoạn, bom đạn dồn xuống Truông Bồn biến nơi đây thành chảo lửa. “Đêm 30-10-1968, ai cũng hồi hộp chờ đợi giây phút Mỹ ngừng ném bom, có người đã nhận được giấy báo nhập học, các chị sửa soạn gói tem phiếu, tư trang chuẩn bị lên đường; Một đôi nam nữ TNXP yêu nhau, khấp khởi chờ ngày cưới…”. Nhưng rạng ngày 31-10, trận bom khốc liệt địch ném xuống dốc Kỳ Lợn đã cướp đi sự sống của 13 chiến sỹ TNXP Đại đội 317.

“Cuộc sống đã hồi sinh trên mảnh đất hoang tàn năm xưa, những chiến sỹ dũng cảm làm nên huyền thoại Truông Bồn đã trở thành bất tử, là biểu tượng thiêng liêng, là tấm gương dũng cảm để thế hệ hôm nay và mai sau học tập, tri ân!”, Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An Hồ Đức Phớc phát biểu. Bí thư Thứ nhất T.Ư Đoàn Nguyễn Đắc Vinh nói, nhiệt huyết của tuổi trẻ, tinh thần kiên cường bất khuất của lực lượng TNXP phải được truyền lửa vào Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ X.

Tới dự Lễ kỷ niệm 44 năm chiến thắng Truông Bồn có đồng chí Tô Huy Rứa, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư T.Ư Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương; Bộ trưởng Bộ GTVT Đinh La Thăng; Bí Thư Tỉnh ủy Nghệ An Phan Đình Trạc; anh Nguyễn Đắc Vinh, Bí thư Thứ nhất T.Ư Đoàn cùng lãnh đạo các Bộ, ban, ngành T.Ư và lãnh đạo tỉnh Nghệ An’’

Ảnh trong bài: Quang Long – Phan Sáng – Quang Dũng / Bài: Quang Long

Source : Tien Phong Online, 27/10/2012. (article illustré de 6 photos)

Cựu TNXP hội ngộ (TPO)

* * *

Sur cette commémoration voir également :

 

Ðại Việt Cách Mạng Ðảng tổ chức lễ giỗ ông Hà Thúc Ký

[ndlr] Comme dans l’article précédent, est relatée ci-après la cérémonie de commémoration de la disparition de Ha Thuc Ky, fondateur du Parti Dai Viet Révolutionnaire. Ce quatrième anniversaire fut célébré à Westminster (Californie Sud). Comme pour le précédent billet, nous avons souligné les grandes étapes de la biographie politique du défunt dans la partie centrale du texte. L’article fut publié dans Người Việt, le célèbre quotidien de la communauté vietnamienne des Etats-Unis.

* * *

Westminster (NV) – Sáng hôm Chủ Nhật 14 tháng 10, khu bộ Nam Cali của Ðại Việt Cách Mạng Ðảng, đại diện cho các khu bộ của đảng khắp nơi, đã tổ chức lễ giỗ cố Chủ Tịch Ðảng Hà Thúc Ký, sáng lập Ðại Việt Cách Mạng Ðảng, tại chùa Ðiều Ngự, Westminster.

Ngoài đại diện các khu bộ về từ Washington D.C., Colorado, Atlanta, Philadelphia… còn có hàng trăm quan khách thân hữu trong các đảng phái như Việt Nam Quốc Dân Ðảng, Ðại Việt Quốc Dân Ðảng, Liên Minh Dân Chủ Việt Nam, Tân Ðại Việt. Nhiều hội đoàn, hội ái hữu trong cộng đồng ở Nam California, đặc biệt là phu nhân cố Chủ Tịch Hà Thúc Ký cùng gia đình cũng có mặt trong buổi lễ tưởng niệm này.

Phát biểu trong bài diễn văn khai mạc, ông Nguyên Dzuy, đại diện khu bộ Nam California, khu bộ được ủy quyền tổ chức, trân trọng ngỏ lời chào mừng toàn thể quan khách có mặt và rất vinh dự trước sự có mặt của Chủ Tịch Danh Dự Bùi Diễm, cựu đại sứ VNCH đã ngoài 90 tuổi, và cụ bà quả phụ Hà Thúc Ký, năm nay đã ngoài 80 tuổi, cùng hai cô con gái Hương và Thu.

Bàn thờ cố Chủ Tịch Sáng Lập ÐVCMÐ Hà Thúc Ký trong ngày tưởng niệm. (Hình: Nguyên Huy/Người Việt)

Trong bài diễn văn, ông Nguyên Dzuy cho biết sau ngày mất của Chủ Tịch Hà Thúc Ký đảng ÐVCM đã ôn cố tri tân theo lời chỉ đạo, huấn thị và di chúc của cố Chủ Tịch Hà Thúc Ký, người sáng lập ÐVCMÐ. Ðược sự lãnh đạo sáng suốt của chủ tịch danh dự là cựu Ðại Sứ Bùi Diễm, bên cạnh đó còn có cụ bà Hà Thúc Ký cố vấn, toàn đảng đã quyết tâm đoàn kết xây dựng đảng trong tinh thần dân chủ của một đất nước trọng pháp đúng theo lời chỉ đạo của cố chủ tịch là trẻ trung hóa lãnh đạo đảng. Kết quả là một cuộc đại hội toàn đảng kỳ 7 vào tháng 6 năm 2011 tại Houston, Texas, đã thành công và đại thành công là đảng đã có được một lực lượng lãnh đạo trẻ trong đảng.

Ông Nguyên Dzuy nhấn mạnh: “Chúng tôi khẳng định ÐVCMÐ chỉ có một duy nhất từ trung ương đến địa phương không có một ÐVCMÐ nào khác nữa. Nếu có thì các tên phản đảng cấu kết cùng các tên cộng sản nằm vùng tạo dựng phá hoại làm tan rã hàng ngũ người quốc gia chống cộng sản ở hải ngoại”.

Sau phần khai mạc, lễ cầu siêu cho người quá cố đã được Thượng Tọa Thích Viên Huy cùng ban Hộ Niệm chùa Ðiều Ngự cử hành qua một thời kinh. Tiếp đó bà quả phụ Hà Thúc Ký đã cùng Chủ Tịch Danh Dự Bùi Diễm và đại diện thành phố Westminster, các đảng phái, hội đoàn làm lễ dâng hương trước bàn thờ cố Chủ Tịch Hà Thúc Ký được đặt chính giữa sân khấu của hội trường chùa Ðiều Ngự.

Buổi lễ tưởng niệm cố Chủ Tịch Hà Thúc Ký được tiếp tục với hai bài phát biểu của Chủ Tịch Ðảng Nguyễn Phượng Hoàng và Chủ Tịch Danh Dự Bùi Diễm. Cả hai ông chủ tịch đều nhắc đến những kỷ niệm được làm việc với ông Hà Thúc Ký mà ông Nguyễn Phượng Hoàng coi như vừa là một bực trưởng thượng vừa là một bực thầy nên đã học hỏi được rất nhiều, trong khi đó ông Bùi Diễm coi là một người đồng chí hướng cùng là một người bạn thân thiết. Ông Bùi Diễm kể lại thời trai trẻ hai người cùng học ở Hà Nội cùng trong một tâm trạng chung của thế hệ thanh niên lúc ấy là sôi sục cách mạng cứu đất nước và dân tộc. Nhưng với Hà Thúc Ký thì ông đã nhận biết ngay Việt Minh là cộng sản nên đã không chấp nhận và thường gọi là “bọn Việt Minh chúng nó”. Ông Bùi Diễm cũng kể đến suốt cuộc đời ông Hà Thúc Ký là cả một cuộc tranh đấu cho tự do, dân chủ của đất nước và sự ấm no cho toàn dân, lúc nào ông cũng mong mỏi có được sự đoàn kết, thống nhất nơi các lực lượng quốc gia yêu nước để đối phó hữu hiệu với cộng sản.

Quan khách và thân hữu tham dự lễ tưởng niệm
cố Chủ Tịch ÐVCMÐ Hà Thúc Ký. (Hình: Nguyên Huy/Người Việt)

Nhiều quan khách tham dự trong buổi tưởng niệm Hà Thúc Ký cũng đã lên bày tỏ cảm tưởng. Giáo Sư Nguyễn Thanh Liêm nhận xét ông Hà Thúc Ký là một người hoạt động lúc nào cũng mong mỏi cho lợi ích của toàn dân. Theo Giáo Sư Liêm thì tất cả các đảng phái quốc gia đều có tinh thần nhân bản, dân tộc nên luôn đối kháng với cộng sản là đảng chủ trương phi dân tộc, mất nhân tính.

Tiến Sĩ Lê Minh Nguyên, phó chủ tịch Tân Ðại Việt, cũng có nhận xét rằng tinh thần dân tộc trong tuổi trẻ Việt Nam luôn được biểu lộ ra trước thời cuộc khi chúng ta nhìn lại hoạt động yêu nước của thế hệ trước.

Phần phát biểu để tưởng niệm đến người quá cố, ông Vũ Hà, một đảng viên trẻ của ÐVCMÐ, đã lên đọc tiểu sử của cố Chủ Tịch Sáng Lập Hà Thúc Ký. Ông Vũ Hà đã đọc lại tài liệu chính thức của ÐVCMÐ do Ban Chấp Hành Trung Ương phát hành.

Theo tài liệu này, cố Chủ Tịch Hà Thúc Ký sanh tại Thừa Thiên trong một gia đình khoa bảng vào năm Canh Thân 1920. Tốt nghiệp Ðại Học Hà Nội với bằng kỹ sư thủy lâm, làm phó quận trưởng thủy lâm tại Cà Mau. Năm 1945, Nhật đảo chánh Pháp, ông trở về Huế rồi cũng như thanh niên cùng thế hệ, ông tham gia kháng chiến tại mặt trận Lào nhưng bị Việt Minh tại đó phao vu là thành phần phản động nên ông đã bỏ hàng ngũ kháng chiến về Hà Nội. Tại đây ông đã gia nhập Ðại Việt Quốc Dân Ðảng do ông Trương Tử Anh thành lập vào năm 1939.

Năm 1946, theo lệnh đảng ông về Huế hoạt động trong vòng bí mật.

Năm 1953 vào Sài Gòn và được bầu vào Hội Ðồng Chủ Tịch Trung Ương Ðảng Bộ Ðại Việt Quốc Dân Ðảng. Ông cũng là một thành viên trong phong trào Ðại Ðoàn Kết và Hòa Bình năm 1954 cùng một số nhân sĩ, giáo phái miền Nam như Cao Ðài, Hòa Hảo ủng hộ ông Ngô Ðình Diệm về làm thủ tướng.

Năm 1953, ông bị chính quyền của ông Ngô Ðình Diệm kết án vắng mặt khổ sai chung thân vì vụ Ba Lòng ở miền Trung.

Năm 1963, ông được Hội Ðồng Quân Nhân Cách Mạng mời vào Hội Ðồng Nhân Sĩ rồi tham gia trong chính phủ Nguyễn Khánh trong chức vụ Tổng Trưởng Nội Vụ. Nhưng chỉ 2 tháng sau ông đã từ chức vì bất đồng ý kiến với Tướng Nguyễn Khánh.

Tháng 5 năm 1965 ông công bố một bản tuyên ngôn 9 điểm, chủ trương chống cộng sản, đòi thực hiện đại đoàn kết quốc gia, cải cách kinh tế, chính trị, xã hội rồi tiếp theo tổ chức những cuộc biểu tình tại nhiều tỉnh để ủng hộ tuyên ngôn này.

Tháng 12 cùng năm đó, Ðại Việt Cách Mạng Ðảng được thành lập tại Sài Gòn và ông được bầu làm tổng bí thư đảng.

Cũng trong thời gian này và sau đó một số lớn đảng viên ÐVCMÐ đã gia nhập vào các cơ cấu hành chánh, quân sự của nền Ðệ II Cộng Hòa tạo nên được khí thế đối lập dân chủ của miền Nam Việt Nam.

Tháng 9 năm 1967, ông ứng cử tổng thống VNCH nhưng thất cử.

Sau vụ Tết Mậu Thân ông đã vận động 6 đảng lớn có thực lực ở miền Nam lúc ấy để thành lập một mặt trận gọi là Mặt Trận Quốc Gia Dân Chủ Xã Hội để thống nhất lực lượng chống cộng. Chủ tịch của chủ tịch đoàn của mặt trận là đương kim Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu.

Năm 1969, ông cầm đầu một phái đoàn gồm đủ mọi khuynh hướng chính trị xuất ngoại để vận động quốc tế ủng hộ cho miền Nam Việt Nam có được nền hòa bình công chính.

Năm 1972, ông cùng với Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy và ông Trần Quốc Bửu thành lập Mặt Trận Tự Quyết.

Sau năm 1975, ông vượt biên, định cư tị nạn tại Hoa Kỳ tiếp tục cuộc tranh đấu cho tự do, dân chủ và nhân quyền ở Việt Nam.

Năm 1978 cùng một số nhân sĩ, đảng viên cũ và các bạn trẻ thành lập Mặt Trận Việt Nam Tự Do đồng thời cũng tập trung nỗ lực củng cố những cơ sở nòng cốt cho đảng được phục hoạt.

Năm 1988, ông cùng Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy và ông Bùi Diễm nỗ lực thống nhất Ðại Gia Ðình Ðại Việt nhưng không may Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy từ trần trong lúc công việc đang tiến hành nên việc tiến hành sự thống nhất đành tạm ngưng cho đến năm 1992, ông hợp tác với Bác Sĩ Nguyễn Tôn Hoàn theo tinh thần đã đồng ý với Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy từ trước để tái lập Ðại Việt Quốc Dân Ðảng, nhưng việc kết hợp gặp trở ngại nên ông đành trở về với tổ chức Ðại Việt Cách Mạng Ðảng. Trong ba kỳ đại hội liên tiếp 1995, 1999 và 2003, ông được bầu làm chủ tịch đảng.

Vào kỳ đại hội IV ông xin rút lui vì lý do sức khỏe và ủy quyền cho ông Bùi Diễm đứng ra triệu tập đại hội vào năm 2007. Trong kỳ đại hội này ông Bùi Diễm đã được bầu làm Chủ Tịch Tân Ban Chấp hành Trung Ương thay thế ông Hà Thúc Ký.

Ngày 16 tháng 10 năm 2008, ông qua đời tại bệnh viện Holy Cross, Maryland, hưởng thọ 89 tuổi.

Kết thúc buổi lễ ban tổ chức đã mời mọi người tham dự dùng một bữa cơm chay tại chùa để cùng tưởng nhớ đến người đã khuất.

Ghi chú: Trong một bài viết trước về Lễ Giỗ Cố Chủ Tịch Hà Thúc Ký đăng trên trang Ðịa Phương Người Việt số ra ngày Thứ Tư 10 tháng 10, ban tổ chức lễ giỗ cho biết có một số chi tiết không đúng với tài liệu chính thức của ÐVCM do ban chấp hành trung ương phát hành, và yêu cầu chúng tôi sửa chữa, bổ túc những sai sót. Vậy xin quí độc giả coi bài tường thuật này như một bản đính chính về Ðại Việt Cách Mạng Ðảng trong số báo trước.

Nguyên Huy/Người Việt, Sunday, October 14, 2012.

Liên lạc tác giả: NguyenHuy@nguoi-viet.com

Source : Người Việt