Archives de catégorie : Signalements

Vietnam-sur-Lot (audio-documentaire)

Revivre l’histoire du camp de Sainte Livrade (Centre d’Accueil des Français d’Indochine ou CAFI) dans le Lot à travers la belle série documentaire d’Alix Douart.

Lien vers la série en six épisodes : https://podcasts.apple.com/fr/podcast/lhistoire/id1610003675

Gabriel Facal (dir.) : Current Electoral Processes in Southeast Asia. Regional Learnings [parution]

A l’ordre du jour du 43e Carnet de l’IRASEC, analyse des processus électoraux récents et en cours en Asie du Sud-Est. Sous la direction de Gabriel Facal. Présentation de l’éditeur et accès en ligne.

While Southeast Asia is completing a strong geopolitical sequence and the region remains a strategic area in the relations of influence in the Indo-Pacific, several countries are also focused on electoral agendas and the domestic political dynamics they impel. The Philippines saw a presidential election (May 2022) for which an assessment has yet to be made, while the general elections in Malaysia (November 2022) and the presidential one in Timor-Leste (April 2022), followed by the legislative elections in May 2023, open up new dynamics that have yet to be consolidated.

The elections showed important contrasts between countries. The results of the polls in 2023 did not lead to political renewal, but in Thailand (legislative elections, 14 May) the electoral process was marked by uncertainty, while in Cambodia (legislative elections, 23 July) it wasn’t much surprise. In Indonesia (general elections in February 2024), the campaign is still open, and the results could lead to very different directions.

This book, Current Electoral Processes in Southeast Asia – Regional Learnings, provides an opportunity for experts from six countries to decipher the issues and consequences of these elections (including the future ones). Moreover, based on a regional perspective, it tries to draw comparisons, parallels and contrasts, and to identify broad regional trends in the functioning of electoral systems and the political institutions on which they are based.

Accès au texte : https://books.openedition.org/irasec/7628

Bamboo in Vietnam: an Anthropological and Historical Approach [parution]

Parution en langue anglaise de l’ouvrage codirigé par Emmanuel Poisson et Dinh Trong Hiêu.

Đinh Trọng Hiếu, Emmanuel Poisson, Bamboo in Vietnam. An Anthropological and Historical Approach,   London-New York: Routledge, Needham Research Institute Series, 2023, 252 p.

This book presents interdisciplinary research on bamboo in Vietnam, drawing on the anthropology of gesture, ethnobotany and the history of technology.  The authors have adopted a technological approach which reviews how the terminology of different parts of the bamboo plant in the dictionaries in Romanized Vietnamese or in Vietnamese vernacular writing (nôm) enabled the authors to identify not only the plant but also each technical gesture for its appropriation by the artisan. Lithographic, literary and historical sources from the chronicles have been mobilized to illustrate the many uses of this versatile plant.  Richly illustrated throughout, this book will appeal to students and scholars of Vietnam, anthropology, the history of science and technology, environmental history and architecture. It will also be of great value to those interested in the applications of bamboo in the contemporary world.

URL : https://www.routledge.com/Bamboo-in-Vietnam-An-Anthropological-and-Historical-Approach/Trng-Hiu-Poisson/p/book/9781032395715

  • Titre : Bamboo in Vietnam. An Anthropological and Historical Approach
  • Auteur : Đinh Trọng Hiếu, Emmanuel Poisson
  • Éditeur : Routledge
  • Date de publication : October 13, 2023
  • Nombre de pages : 252
  • ISBN : ISBN 9781032395715
  • Prix : 12,50 €

Au Chhieng – Fondement du deuxième traité de Protectorat sur le Cambodge [parution]

Nouvelle parution. A ne pas manquer. Présentation par la revue Péninsule.

Fondement du deuxième traité de Protectorat français sur le Cambodge, Introduction et édition par Grégory Mikaelian, Paris, Association Péninsule, Cahiers de Péninsule n° 14, août 2023, 356 p.

Au Chhieng (1908-1992) n’est pas seulement ce grand savant orientaliste qui formula la nécessité d’établir une connaissance scientifique du Cambodge, la « khmérologie », dont il posa en quelque sorte les fondements. Il est aussi celui qui, dans un tout autre domaine, parvint à démontrer l’illégalité du Protectorat français sur le Cambodge.

Sa thèse de droit, Fondement du deuxième traité de Protectorat français sur le Cambodge (juin 1941) dénonce en effet la domination politique imposée par la République française sur le royaume khmer à l’issue du « coup d’État » de 1884 mené par le gouverneur de Cochinchine Charles Thomson. L’argumentation rigoureuse qu’il y développe au moyen du droit international lui valut une mise à l’index de la part des autorités vichyssoises, au point que sa thèse fut mise au pilon par le Préfet de Police de Paris, et son doctorat cassé. Ne subsistant plus qu’en deux exemplaires miraculeusement soustraits à la destruction, le Fondement se trouve ici pour la première fois mis à la disposition d’un large public.

Chargé de recherche au Centre national de la recherche scientifique où il est historien du Cambodge (CASE, UMR 8170), Grégory Mikaelian livre en guise d’introduction au Fondement le fruit de ses recherches biographiques sur celui qui figure comme le premier orientaliste cambodgien, et présente par là-même un éclairage inédit sur le rapport des élites au savoir dans le Cambodge contemporain.

Pour en savoir plus : https://www.aefek.fr/baefek19.html

Décès de Đặng Tiến (1940-2023), ancien enseignant de littérature à Paris VII

Nous avons appris tardivement le décès de Đặng Tiến enseignant pendant une longue période à l’Université Paris VII et critique littéraire renommé. Il fut notre enseignant de littérature dans les années 1990. Passionné par son métier, il savait insuffler à ses étudiant-es le goût de la poésie moderne et de la littérature populaire. Nous partageons l’avis du poète Thanh Thao : “avec Đặng Tiến, la critique littéraire était amour et créativité”.

Le site Dien Dan Forum lui rend hommage à travers une page spéciale :

Deux messages vidéos sur la liberté de la presse au Viêt-Nam : Nguyen Thi Ngoc Quynh et Nguyen Van Hai

La chaîne VOA (Voice of America) a publié le 2 mai 2023 deux courts messages vidéos lus par deux anciens dissidents aujourd’hui, expulsés du Viêt-Nam et aujourd’hui exilés au Etats-Unis. Série : “A Free Press Matters”

Message de Nguyen Van Hai

Vietnamese blogger Nguyen Van Hai, also known as Dieu Cay, lives in exile in the U.S. A founding member of the Free Journalists Club in Vietnam, Hai served two years of a 12-year prison sentence for his work before being freed and deported to the U.S. in 2014.

Lien : https://www.voanews.com/a/vietnam-nguyen-van-hai/7074941.html

Message de Nguyen Ngoc Nhu Quynh

Known as “Mother Mushroom,” the Vietnamese blogger Nguyen Ngoc Nhu Quynh lives in exile in Houston, Texas. While in Vietnam, Quynh was sentenced to 10 years in prison for “conducting propaganda against state”— a common accusation filed against critics. In 2017, she received a U.S. International Women of Courage Award.

Lien : https://www.voanews.com/a/vietnam-nguyen-ngoc-nhu-quynh/7074890.html

Sử gia Nguyễn Thế Anh – Người truyền cảm hứng

Hommage en vietnamien de Nguyễn Quang Diệu paru sur Tuoi Tre Online le 27 mars 2023.

TTCT -Những đóng góp cho học thuật của sử gia Nguyễn Thế Anh xứng đáng là nguồn cảm hứng để hậu thế tiếp tục duy trì, nghiên cứu và học hỏi.

Tôi liên lạc với ông lần đầu vào tháng 9-2015, với đề xuất tái bản tác phẩm Việt Nam thời Pháp đô hộ nổi tiếng của ông. Dù đồng ý cho tái bản cuốn sách nhưng ông cũng lo lắng cho hiệu quả kinh doanh vì cuốn sách mới “được NXB Văn Học tái bản năm 2008, vậy thì có nên in lại nữa không?”, đồng thời lưu ý “trong ấn bản đầu (Lửa Thiêng, 1970) có vài lỗi ấn loát cần phải sửa”.

Cả ông và tôi đều hiểu rằng, với độ lùi lịch sử sau gần 50 năm kể từ lần in đầu tiên, tác phẩm cần có một số hiệu chỉnh. Một số đề xuất của tôi bị ông từ chối với lời giải thích kỹ càng và thấu rõ. 

Trong quá trình làm việc, xử lý bản thảo, ông luôn thể hiện sự cầu thị, lắng nghe và phản biện. Mọi thắc mắc của tôi đều được ông giải đáp, như khi tôi hỏi thông tin để bổ khuyết cho hồ sơ về hành trạng của ông.

Sau khi hồi hưu năm 2005, ông vẫn giữ thói quen đọc tài liệu, tin tức, trước hết là cho bản thân ông, sau đó chia sẻ cho một nhóm nhỏ nhiều thành phần, đa quốc gia, khi là một bài báo, khi là một đề tài nghiên cứu quan trọng. Ông rất nhiệt tình trả lời email dù là vấn đề nghiên cứu hay việc riêng, tận tình kết nối với các học giả khác, những người mà ông cho rằng có thể giúp tôi giải đáp thắc mắc.

Nguyễn Thế Anh là một sử gia đứng ngoài chính trị. Trong học thuật, bút sử trung chính của ông thể hiện tính quan phương, tính khách quan trong sử học. 

Theo ông, lịch sử được viết ra không nên tồn tại như một tòa án, dẫu biết rất khó đặt chính trị sang một bên trong công việc của một nhà sử học. “Để có một cái nhìn chân thật của sử gia, tức là một cái nhìn tách rời với lập trường, chúng ta sẽ phải đợi rất lâu” ông nói.

Lire la suite / đọc thêm : Sử gia Nguyễn Thế Anh – Người truyền cảm hứng – Tuổi Trẻ Online (tuoitre.vn) – Nguyễn Quang Diệu


Illustration “à la une” : photo Nguyễn Quang Diệu