[ndlr] Tribune de Phạm Dương Đức Tùng à l’occasion du 31e anniversaire de la mort du résistant Trần Văn Bá. Une contribution à l’histoire des mouvements de résistance anticommunistes après la chute de Saigon.
Chính trị là đạo cả
08/01/1985 – 08/01/2016 : Giỗ thứ 31 của anh Trần Văn Bá, nhớ lại chuyện xưa.
Trong 4 ngày, từ 14 đến 18 tháng 12 năm 1984, CSVN mở phiên toà xử 21 kháng chiến quân của “Mặt Trận thống nhất các lực lượng yêu nước giải phóng VN”, còn được gọi là Tổ chức Trần Văn Bá – Lê Quốc Tuý, tại công trường Lam Sơn – nhà hát lớn Sài Gòn. Không được vào bên trong phiên toà, hàng ngàn người theo dõi phiên xử từ ngoài đường qua loa phóng thanh. Khi nghe án tử hình 5 người là Lê Quốc Quân, Hồ Thái Bạch, Trần Văn Bá, Mai Văn Hạnh, Huỳnh Vĩnh Sanh (2 ông Mai Văn Hạnh và Huỳnh Vĩnh Sanh được giảm xuống chung thân 2 tuần sau đó), nhiều người đi tham dự đã la ó và bật khóc.
Ngày 8 tháng giêng 1985, rất đông đồng bào tụ tập trước pháp trường Chí Hoà, được thông báo là nơi nhà cầm quyền xử tử hình các anh Trần Văn Bá, Hồ Thái Bạch, Lê Quốc Quân. Cũng không được vào trong, đồng bào chỉ được đứng bên ngoài, nghe loạt đạn nổ rồi ra về với một ngàn lẻ một câu hỏi “tại sao“, “những anh hùng kháng chiến quân này là ai?”. Ở hải ngoại, đồng bào khắp nơi tổ chức lễ truy điệu, cầu siêu, hội thảo hay xuống đường biểu tình lên án chế độ Hà Nội, vận động đòi hủy án tử hình Trần Văn Bá và 2 kháng chiến quân đồng hành. Cùng thời điểm, hai ông Hoàng Cơ Minh và Phạm Văn Liễu tuyên bố họp báo tố nhau cùng một ngày, một ở Bắc, một ở Nam Cali, đưa đến sự tan vỡ của Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất Giải Phóng Việt Nam, còn được gọi là Mặt Trận Hoàng Cơ Minh, tiền thân của Việt Tân sau này. Đồng bào không ai quan tâm đến hai buổi họp báo này mà còn kịch liệt lên án. Mặt Trận Trần Văn Bá âm thầm về nước hoạt động, không quyên góp, không ồn ào, nhưng làm thật. Còn Mặt Trận Hoàng Cơ Minh quyên góp kinh tài đủ chuyện, kháng chiến ma, còn chia rẽ họp báo tố nhau về vấn đề tiền bạc. Sự hy sinh của Trần Văn Bá, Lê Quốc Quân, Hồ Thái Bạch là một cú rất nặng đánh sập xuống Mặt Trận. Hình đính kèm bài viết là Văn thư số 001/VT/TV của Mặt Trận Hoàng Cơ Minh đề ngày 6/1/1985 chỉ thị cho đoàn viên các cấp, từ trung ương đến các cơ sở và chi bộ của Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất Giải Phóng Việt Nam,
“vì những lý do tế nhị của chính trị, các Cơ sở sẽ không phát động những sinh hoạt đấu tranh để hoặc yêu cầu bạo quyền không được khủng bố những người yêu nước, hoặc để phản đối hành động sát nhân tàn ác của chúng nếu chúng ngoan cố thi hành cái gọi là bản án đó”.
Văn thư này được ký tên bởi Vụ trưởng Vụ Tuyên vận Nguyễn Đồng Sơn (bí danh của Nguyễn Xuân Nghĩa), qua chỉ thị của Hội đồng kháng chiến toàn quốc. Y lệnh, đoàn viên Mặt Trận khắp nơi đồng loạt mở một chiến dịch bêu xấu, chê bai, làm hạ giá tổ chức của Trần Văn Bá và tẩy chay không tham gia các cuộc xuống đường khắp nơi vận động cho Trần Văn Bá và các người bạn đồng hành không bị Việt cộng hành quyết. Nhưng đó là câu chuyện của 31 năm về trước, khi Trần Văn Bá là cái gai tâm lý phải nhổ.
Nhưng nhổ sao được một người hùng, một người yêu nước, một người đã đi hết con đường lý tưởng vô vị lợi của mình, bằng cái giá đắt nhất phải trả là mạng sống của mình ?
Nhổ sao được một nhân cách, một tinh thần như Trần Văn Bá ? Ngày nay, không hiếm khi chúng ta bắt gặp những vị chức trách của Việt Tân nghiêng mình trước di ảnh Trần Văn Bá để có mặt trên những thước phim hình ảnh.
Đã đôi lần ông Hoàng Cơ Minh cũng được làm giỗ chung với người hùng mang tên Bá.
Và gần đây nhất, sự hiện diện của Việt Tân trong một ủy ban để trao “Giải thưởng Trần Văn Bá 2016” khiến những người quan tâm không khỏi đặt nhiều nghi vấn về lòng thành thật của họ. Há phải chăng Chính trị là đạo cả, là con đường lớn của bậc sĩ phu ? Thưa không, chính trị là xôi thịt, là trí nhớ kém, là mưu đồ bất chánh, là chôm crédit, là chiếm đoạt danh nghĩa, là tinh thần bè đảng.
Trái ngược hoàn toàn với một Tinh thần như Trần Văn Bá. Bất diệt. Vĩnh cửu.
[ndlr] Depuis sa date de fondation en 1930, le Parti communiste vietnamien (sous ses différentes appellations au cours de l’histoire) a organisé onze congrès nationaux (1935, 1951, 1960, 1976, 1982, 1986, 1991, 1996, 2001, 2006, 2011). Petit rappel officiel mis en ligne par Vietnam + et rédigé par le PCV et l’Agence vietnamienne d’information (VNA).
[ndlr] Liens vers les articles consacrés à la préparation du XIIe Congrès du Parti communiste vietnamien qui se déroulera du 21 au 28 janvier 2016 (journée préparatoire le 20 janvier). Sélection d’articles sur les enjeux du 14e Plenum (11-13 janvier) sous l’œil du PCV, des forces de sécurité et des commentateurs politiques ou des blogueurs. Spéculations, débats et prédictions sur les futurs “quatre piliers” de l’Etat-Parti vietnamien.
De source non-officielle sous forme de pronostic, les “quatre piliers” du régime à la sortie du vote secret du 14 janvier. De haut en bas et de gauche à droite : Nguyen Xuan Phuc deviendrait Premier ministre, Tran Dai Quang Président de la RSVN, Nguyen Phu Trong serait reconduit pendant un ou deux ans Secrétaire général du PCV et Nguyen Thi Kim Ngan, deviendrait présidente de l’Assemblée nationale de la RSVN. Info ou intox ?
Hiền Hòa, Bế mạc Hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI, ĐCSVN, 13/01/2016. Sau 3 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, thật sự dân chủ và trách nhiệm cao, Hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đã hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình đề ra. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu bế mạc Hội nghị.
Hiền Hòa, Hội nghị Trung ương 14: Tiếp tục hoàn thiện công tác nhân sự chủ chốt khóa XII, ĐCSVN, 11/01/2016. Hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tiếp tục thảo luận, xem xét, quyết định công tác nhân sự Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư khóa XII và chuẩn bị nhân sự lãnh đạo chủ chốt khóa XII.
[Nguyen Phu Trong], Hội nghị Trung ương 14 “có ý nghĩa đặc biệt quan trọng”, ĐCSVN, 11/01/2016. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khai mạc Hội nghị lần thứ 14, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI, ngày 11/1.
[ndlr] Regain de tensions en Mer de Chine méridionale. La Chine accusée par le Viêt-Nam de violer son espace aérien. La RSVN proteste.
Cục trưởng Hàng không Lại Xuân Thanh cho biết, Trung Quốc đã thực hiện 46 chuyến bay vào vùng bay Hồ Chí Minh (FIR) mà không thông báo cho không lưu Việt Nam.
Trao đổi với báo chí chiều 8/1, Cục trưởng Hàng không Lại Xuân Thanh cho biết, từ ngày 1 đến 8/1, Trung Quốc đã thực hiện 46 chuyến bay vào vùng bay Hồ Chí Minh (FIR). Riêng sáng 8/1 có 4 chuyến bay (2 chuyến bay vào, 2 chuyến bay ra) mà không thông báo để tới đảo đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa, Việt Nam.
Cục Hàng không xác định, các máy bay này đã vi phạm quy định của Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (ICAO) liên quan đến hoạt động bay như không nộp kế hoạch bay cho cơ sở cung cấp dịch vụ không lưu liên quan của Việt Nam và không thiết lập liên lạc thoại với Trung tâm kiểm soát đường dài Hồ Chí Minh.
[ndlr] A lire sur RFA, article sur le sort des blessés de guerre de l’ancienne Armée de la République du Viêt-Nam. Reported by Cat Linh and Hoa Ai for RFA’s Vietnam Service. Translated by Viet Ha. Written in English by Roseanne Gerin.
A Vietnamese activist group for disabled veterans has been lobbing American legislators to restart a program that would allow former South Vietnamese soldiers to resettle in the U.S. to escape poverty and discrimination they face at home for their participation in a war than ended four decades ago.
Truc Ho and Hanh Nhon, co-founders of the Association for Disabled Veterans and Widows’ Relief, have met with American legislators for more than a year to convince them to take action so that 500 disabled military officers from the Army of the Republic of Vietnam (ARVN) would be eligible to immigrate to the U.S. under existing law.
When the Vietnam War (1955-1975) ended with the fall of Saigon, present-day Ho Chi Minh City, to the communist North Vietnamese Army, thousands of former ARVN officers were sent to reeducation camps because they had collaborated with the Americans. Some disabled veterans, however, were not sent to the centers.
A few years later, hundreds of thousands of Vietnamese war refugees started immigrating to the U.S. and other countries under the Orderly Departure Program (ODP) created in 1979 under the auspices of the United Nations refugee agency (UNHCR). More than 458,000 Vietnamese citizens were resettled in the U.S. under the ODP between 1980 and 1997.
[ndlr] Campagne vidéographique pour demander la libération de l’avocat Nguyen Van Dai et de Le Thu Ha membre de l’association des jeunes démocratiques, arrêtés le 16 décembre 2015. Vidéo mise en ligne sur YouTube le 4 janvier 2016.
(Với sự góp mặt của cả ngàn người yêu chuộng tự do và công bằng.)
– Tác giả: Nhạc Sĩ Trúc Hồ
– Trình bày: Hợp Ca Asia
– Kỹ thuật video: Nguyễn Hoàng-Thanh Tâm
Ngày 16/12/2015, nhà cầm quyền Việt Nam bắt khẩn cấp Luật Sư Nguyễn Văn Đài. Ông bị khép tội “tuyên truyền chống nhà nước” theo điều 88 BLHS. Luật Sư Nguyễn Văn Đài là người kiên trì đấu tranh cho Dân Chủ và Nhân Quyền. Cùng bị bắt với ông là cô Lê Thu Hà, thành viên Hội Anh Em Dân Chủ.
[ndlr] Annonce d’un séminaire spécial pour les étudiants en master et les doctorants en sciences sociales travaillant sur l’Asie du Sud-Est.
SEMINAIRE DE MASTER ET DOCTORAT
« LES SCIENCES SOCIALES ET L’ASIE DU SUD-EST »
11-15 janvier 2016
Objet du séminaire :
Cet enseignement, organisé collectivement par des établissements franciliens sous la forme d’un stage d’une semaine, s’adresse aux étudiants en master et aux doctorants en sciences sociales qui se spécialisent sur l’Asie du Sud-est. Il est ouvert aux étudiants de tous les établissements et peut être validé, si les établissements le souhaitent, selon l’assiduité ou selon les règles propres de chaque établissement.
Son objet est le suivant : montrer comment l’histoire, la géographie, l’ethnologie, les sciences économiques et politiques, les urbanistes ont abordé l’Asie du Sud-est, tout en dégageant la manière dont certaines particularités historiques, géographiques, sociales et culturelles de cette partie du monde ont pu influencer la constitution des objets de recherche dans ces différentes disciplines. Il s’agit tout à la fois de mettre en relief des traditions scientifiques et des orientations thématiques privilégiées, de souligner l’apport de la région à la constitution de paradigmes disciplinaires, tout en informant les étudiants sur les lacunes constatées. Sur ce dernier point, l’enseignement peut contribuer à un choix plus raisonné des sujets de recherche.
L’une des finalités du séminaire est de faire découvrir aux étudiants de telle ou telle discipline ce qui se fait sur la région dans les champs connexes du savoir et, par rapport à des phénomènes ou problèmes particuliers, de dégager des différences d’approche, qui peuvent s’inscrire ou non dans la complémentarité. En ce sens, l’idée a été retenue de consacrer les dernières heures du stage à une table ronde réunissant les étudiants et des représentants de chaque discipline autour d’un thème fédérateur, renouvelé chaque année.
En 2016, le séminaire est organisé du lundi 11 au vendredi 15 janvier 2016 à l’Inalco : 2, rue de Lille (Métro Saint Germain des prés)
salle des plaques (lundi et vendredi) salle 131 (mardi, mercredi, jeudi)